Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
584,5 KB
Nội dung
Bài 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Đáp án B D D D D BÀI 1 Bài 1.6: a. 5,33.10 -7 N b. 2 9 9 2 17 2 3 2 9.10 9.10 . 1,41.10 / d ht e F F mr rad s r mr ω ω = ⇒ = ⇒ = = c. 9 2 39 1 2 2 1 2 9.10 2 1.41.10 d hd hd F m m e F G N r F Gm m = ⇒ = = Lực hấp dẫn quá nhỏ so với lực điện. Bài 1.7: Điện tích q mà ta truyền cho các quả cầu sẽ phân bố đều cho các quả cầu. Mỗi quả cầu mang điện tích 2 q . Hai quả cầu đẩy nhau với một lực là 2 2 4 q F k r = . Vì góc giữa hai dây treo 0 60 α = nên r= l = 10 cm. Mỗi quả cầu sẽ nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực: sức căng T r của sợi dây, lực điện F r và trọng lực P r của quả cầu: (Hình vẽ) - Ta có: 2 2 tan 2 tan 2 4 2 F kq mg q l P l mg k α α = = ⇒ = ± 7 3,58.10 .q C − ≈ ± Bài 1.8: a. Ttrong trạng thái cân bằng, mỗi lực điện tác dụng lên mỗi iôn cân bằng lẫn nhau. Điều đó có nghĩa là các lực có cùng giá trị hay ba iôn phải nằm trên cùng một đường thẳng. Mặt khác hai iôn âm phải nằm đối xứng với nhau ở hai bên iôn dương, thì lực điện chúng tác dụng lên iôn dương mới có thể cân bằng nhau. b. Xét sự cân bằng của một iôn âm. Cường độ lực đẩy giữa hai iôn âm: 2 2 d q F k a = ; của lực hút giữa iôn dương và iôn âm: 2 4 h q e F k a = . Vì d h F F= , nên 4q e= . Kết quả là 4q e= − . Bài 1.9: Xét sự cân bằng của điện tích q nằm cân bằng tại đỉnh C của tam giác đều ABC, cạnh a chẳng hạn. Lực đẩy của mỗi điện tích q nằm ở A hoặc B tác dụng lên điện tích ở C: 2 2 q F k a = Hợp lực của hai lực đẩy nằm trên đường phân giác của góc C, chiều hướng ra, cường độ: 2 2 3 3 d q F F k a = = - 2 a 2 a Muốn điện tích tại C nằm cân bằng phải có lực hút cân bằng với lực đẩy. Như vậy điện tích Q phải trái dấu với điện tích q ( Q phải là điện tích âm) và phải nằm trên đường phân giác góc C. Tương tự Q phải nằm trên đường phân giác góc A và B. Do đó, Q phải nằm ở trọng tâm tam giác ABC. Khoảng cách từ Q đến C sẽ là: 2 3 3 3 2 3 a r a= = . Cường độ của lực hút sẽ là: 2 3 h q Q F k a = . Với 3 0,577 3 h d F F Q q q= ⇒ = = . Vậy Q= -0,577 q. Bài 1.10: Gọi l là chiều dài của sợi dây treo. Khi chưa trao đổi điện tích với nhau thì khoảng cách giữa hai quả cầu là l. Lực đẩy giữa hai quả cầu là: 1 2 1 2 q q F k l = Tương tự, trên hình vẽ: 0 1 1 2 2 tan30 F q q k P Pl = = Với P là trọng lượng của quả cầu. Khi cho hai quả cầu trao đổi điện tích với nhau thì mỗi quả cầu mang điện tích 1 2 2 q q+ chúng đẩy nhau và khoảng cách giữa chúng bay giờ là 2l . Lực đẩy giữa chúng bây giờ là: 2 1 2 2 2 ( ) 8 q q F k l + = Tương tự như trên, ta có: 2 0 2 1 2 2 ( ) tan 45 8 F q q k P Pl + = = Từ đó, ta có: 2 1 2 1 2 8 3 ( )q q q q= + Chia hai vế cho q 2 , ta có: 2 1 1 2 2 8 3 1 q q q q = + ÷ . Đặt 1 2 q x q = , ta có phương trình: 2 (2 8 3) 1 0x x+ − + = Hay: 2 11,86 1 0x x− + = Các nghiệm của phương trình này là: 1 11,77x = và 2 0,085x = BÀI 2 Bài 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Đáp án D D B A D A Bài 2.7: Khi xe chạy, dầu sóng sánh, cọ xát vào vỏ thùng và ma sát giữa không khí với vỏ thùng làm vỏ thùng bị nhiễm điện. Nếu nhiễm điện mạnh sẽ xảy ra tia lửa điện và bốc cháy. Vì vậy người ta dùng một sợi xích sắt nối vỏ thùng với đất. Điện tích xuất hiện sẽ theo sợi xích sắt xuống đất. Bài 2.8: Khi bật Tivi thì thành thủy tinh ở màn hình bị nhiễm điện nên nó sẽ hút sợi tóc. Bài 2.9: Đặt hai quả cầu B và C tiếp xúc với nhau. Khi đưa quả cầu A lại gần quả cầu C theo đường nối tâm hai quả cầu B và C cho đến khi C bị nhiễm điện âm, còn B nhiễm điện dương. Lúc đó giữ nguyên vị trí của A. Tách B khỏi C. Bây giờ nếu đưa A ra xa thì B vẫn nhiễm điện dương và C vẫn nhiễm điện âm vì chúng là các vật cô lập về điện. Bài 2.10: a. Nếu hai hòn bi thép đặt trên một tấm thép mạ kền thì khi tích điện cho một hòn bi, điện tích sẽ truyền bớt sang hòn bi kia và hai hòn bi sẽ đẩy nhau. b. Nếu hai hòn bi đặt trên một tấm thủy tinh thì khi tích điện cho một hòn bi, hòn bi kia sẽ nhiễm điện do hưởng ứng và hai hòn bi sẽ hút nhau. Sau khi tiếp xúc nhau, điện tích sẽ phân bố lại cho hai hòn bi và chúng sẽ đẩy nhau. BÀI 3 Bài 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Đáp án D D D C B D Bài 3.7: Hệ thống các điện tích chỉ nằm cân bằng khi từng cặp điện tích tác dụng lên mỗi điện tích cân bằng lẫn nhau. Điều đó có nghĩa là cả 3 điện tích nằm trên một đường thẳng. Giả sử biết vị trí của hai điểm A và B, với AB= 1 cm, Ta tìm vị trí C trên đường thẳng AB. C không thể nằm ngoài đoạn Ab vì nếu 3 q nằm tại đó thì các lực điện do 1 q và 2 q tác dụng lên sẽ luôn cùng phương, cùng chiều và không thể cân bằng được. Vậy C phải nằm trên đoạn AB. Đặt AC= x (cm) và BC= 1- x (cm). Xét sự cân bằng của 3 q . Cường độ của các lực do 1 q và 2 q sẽ là: 1 3 13 2 q q F k x = và 2 3 23 2 (1 ) q q F k x = − Vì 13 23 F F= nên 2 2 1 2 (1 )q x q x− = Với 8 1 2.10q C − = và 8 2 4.10q C − = , ta có phương trình: 2 2 1 0x x+ − = . Các nghiệm của phương trình này sẽ là: x 1 = 0,414 cm và x 2 = -2,41 cm (loại). Xét sự cân bằng của q 1 . Cường độ của các lực điện mà q 2 và q 3 tác dụng lên q 1 là: 1 3 31 2 q q F k x = và 1 2 21 2 q q F k AB = Vì 31 21 F F= nên 2 8 3 2 2 3 2 0,171 0,684.10 x q q q q C AB − = = ⇒ = − b. Và các điện tích q 1 , q 2 và q 3 nằm cân bằng, hợp lực của các điện tích tác dụng lên mỗi điện tích bằng không. Điều đó có nghĩa là cường độ điện trường tổng hợp tại các điểm A, B và C bằng không: E A = 0; E B = 0; E C = 0. Bài 3.8: Xem hình vẽ bài 3.7: Ta có: tan F P α = với F q E= và P= mg A C B 21 F r 1 q 2 q Vậy 7 tan 1,76.10 mg q C E α − = = . Hay 7 1,76.10q C= ± Bài 3.9: Chọn chiều dương hướng từ trên xuống dưới. Ta có thể tích của quả cầu là: 3 4 3 V R π = . Trọng lượng của quả cầu: 3 4 3 d P gR πρ = + . Lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu: 3 4 3 A kk F gR πρ = − . Lực điện phải hướng từ dưới lên trên, trong khi đó véc tơ cường độ điện trường lại hướng từ trên xuống dưới; do đó, điện tích của quả cầu phải là điện tích âm. d F qE= với E> 0 và q< 0. Điều kiện cân bằng: 3 3 4 4 0 0 3 3 A d d kk P F F R R qE πρ πρ + + = ⇒ + − + = . Do đó: 3 4 ( ) 3 kk d gR q E π ρ ρ = − Bài 3.10: Áp dụng định lí động năng cho chuyển động của electron: 2 2 2 0 0 1 1 eE 2,84 / 2 2 2 mv d mv mv E V m ed = − ⇒ = − = Với v= 0. BÀI 4 Bài 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Đáp án D B B D C D Bài 4.7: ABC AB BC A A A= + 1AB A qEd= với 8 4.10 ; 100 /q C E V m − = + = và 0 1 cos30 0,173d AB m= = 6 0,692.10 AB A J − = 2BC A qEd= với 8 4.10 ; 100 /q C E V m − = + = và 0 2 cos120 0,2d BC m= = − 6 0,8.10 BC A J − = − Vậy: 6 0,108.10 ABC A J − = − Bài 4.8: Ta có: 0. MNM MN NM A A A= + = Vậy MN NM A A= − Bài 4.9: a. A qEd= ; trong đó 18 9,6.10A J − = ; 19 4 1,6.10 ; 0,6 10 /q e C d cm E V m − − = − = − = − ⇒ = Công của lực điện khi electron di chuyển đoạnND dài 0,4 cm (d ’ = -0,4 cm) là 6,4.10 -18 J. b. Công của lực điện khi di chuyển electron từ N đến P: A= (9,6+ 6,4).10 -18 J= 16.10 -18 J Công này đúng bằng động năng khi electron di chuyển đến P. 2 6 2 5,93.10 / 2 mv A A v m s m = ⇒ = = Bài 4.10: a. Cường độ điện trường của hạt nhân nguyên tử tại các điểm càng xa hạt nhân càng nhỏ. b. Thế năng của electron trong điện trường của hạt nhân tại các điểm càng xa hạt nhân càng lớn, vì công cực đại của lực điện sinh ra càng lớn. BÀI 5: Bài 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 Đáp án C C D C D Bài 5.6: Hạt bụi nằm cân bằng dưới tác dụng đồng thời của lực điện và trọng lực. Vì trọng lực hướng xuống, nên lực điện phải hướng lên. Lực điện cùng chiều với đường sức điện nên điện tích q của hạt bụi phải là điện tích dương. Ta có: F qE= với U E d = và P= mg. 11 8,3.10 mgd F P q C U − = ⇒ = = + Bài 5.7: Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do hưởng ứng. Phần nhiễm điện âm sẽ nằm gần bản dương hơn phần nhiễm điện dương. Do đó quả cầu sẽ bị bản dương hút. Khi quả cầu đến bản dương thì nó sẽ bị nhiễm điện dương và bị bản dương đẩy và bản âm hút. Quả cầu sẽ đến chạm vào bản âm, bị trung hòa hết điện tích dương và bị nhiễm điện âm. Nó lại bị bản âm đẩy, bản dương hút…cứ như thế tiếp tục. Nếu tụ điện đã được cắt ra khỏi nguồn điện thì trong quá trình quả cầu chạy di, chạy lại giữa hai bản, điện tích của tụ điện sẽ bị giảm dần cho đến lúc hết hẳn. Bài 5.8: a. Muốn cho electron được tăng tốc trong điện trường thì nó sẽ phải bị bản A đẩy, bản B hút. Như vậy, bản A phải được tích điện âm, bản B tích điện dương. b. Công của lực điện tác dụng lên electron phải bằng độ tăng động năng. 2 2 0 2 2 AB mv mv eU− = − Với 19 31 7 0 1,6.10 ; 9,1.10 ; 0; 10 /e C m kg v v m s − − − = − = = = thì U AB = -284 V. Bài 5.9: a. U= Ed=750 V b. Không thể dùng hiệu điện thế này để thắp sáng bóng đèn được, vì nối bóng đèn này với một điểm ở trên cao và một điểm ở mặt đất thì các dây nối và bóng đèn có cùng một hiệu điện thế và không có dòng điện. Bài 5.10: a. Electron bị lệch về phía bản dương. b. Gọi O là điểm mà electron bắt đầu bay vào điện trường của tụ điện, A là điểm mà electron bắt đầu bay ra khỏi tụ điện. A nằm sát mép bản dương; d: là khoảng cách F r P r giữa hai bản; d AO : là khoảng cách giữa hình chiếu của A trên E r và điểm O; U: là hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm; E: là cường độ điện trường giữa hai bản. Ta có: U= Ed; A AO = Ed AO với 2 AO d d = thì 2 AO U U = Công của lực điện tác dụng lên electron là: A OA = eU OA với e< 0. Vì U OA =- U AO nên ta có 2 OA eU A = − c. Công của lực điện làm tăng động năng của electron. A OA = W đA - W đO Vậy: W đA = W đO + A OA 2 0 2 2 dA mv eU W = − 2 0 2 dA mv eU W − = BÀI 6 Bài 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 Đáp án D B D C C D Bài 6.7: a. Q= 6.10 -8 C; E= 6.10 4 V/m. b. Khi tụ điện đã được tích điện thì giữa bản dương và bản âm có lực hút tĩnh điện. Do đó, khi đưa hai bản tụ ra xa nhau (tăng d) thì tốn công chống lại lực hút tĩnh điện đó. Công mà ta tốn đã làm tăng năng lượng của điện trường trong tụ điện. Bài 6.8: Q max = 12.10 -7 C. Hiệu điện thế mà tụ điện tích được: U max = E max .d Với E max = 3.10 6 V/m; d= 1 cm= 10 -2 m thì U max = 12.10 -7 V. Q max = CU max . Với 12 40 40.10C pF F − = = thì Q max = 12.10 -7 C. Bài 6.9: Đặt U= 200 V, 20C F µ = và Q là điện tích lúc đầu của tụ điện. Q=C 1 U= 20.10 -6 .200=4.10 -3 C U O e E r 0 v r A AO d d Gọi Q 1 , Q 2 là điện tích của mỗi tụ, U ’ là hiệu điện thế giữa hai bản của chúng. Ta có: Q 1 + Q 2 = Q Hay: Q= (C 1 +C 2 ).U ’ Với Q= 4.10 -3 C 1 2 C C 30 F µ + = Thì: 3 ' 6 1 2 4.10 400 133 30.10 3 Q U V C C − − = = = ≈ + 6 3 1 400 20.10 . 2,67.10 3 Q C − − = ≈ 6 3 2 400 10.10 . 1,33.10 3 Q C − − = ≈ Bài 6.10: a. Trọng lượng của giọt dầu: 3 4 3 P r g π ρ = - Lực điện tác dụng lên giọt dầu: d U F q E q d = = - Lực điện cân bằng với trọng lượng: F đ = P hay 3 4 3 U q r g d π ρ = Suy ra: 3 12 4 23,8.10 3 r dg q C U π ρ − = ≈ Vì trọng lực hướng xuống dưới nên lực điện phải hướng lên trên. Mặt khác bản phía trên tụ điện là bản dương, nên điện tích giọt dầu phải là điện tích âm: 12 23,8.10q C − ≈ . BỎ qua lực đẩy acsimet của không khí. b. Nếu đột nhiên đổi dấu mà vẫn giữ nguyên độ lớn của hiệu điện thế thì lực điện tác dungk lên giọt dầu sẽ cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn với trọng lực. Như vậy giọt dầu sẽ chịu tác dụng của lực 2P và nó sẽ có gia tốc 2g= 20 m/s 2 . Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 7.7 7.8 7.9 Đáp án A D B C D B D D C Bài 7.10: a. q= 16,38 C b. 20 1.02.10 e N ≈ Bài 7.11: A ng = 4,8 J Bài 7.12: 12V ξ = Bài 7.13: A= 59,4 J Bài 7.14: 1,5V ξ = Bài 7.15: a. q= 60C b. I= 0,2 A 1 Q + - 1 C 2 Q + - 2 C U ’ Bài 7.16: a. I= 0,2 A b. 6V ξ = BÀI 8 Bài 8.1: C Bài 8.2: D Bài 8.3: a. 1 1 2 2 484 ; 0, 455 ; 1936 ; 0,114R I A R I A= Ω ≈ = Ω ≈ b. Công suất của đèn 1 là: 1 4WΡ = , của đèn 2 là 2 1 16 4W PΡ = = . Vì vậy đèn 2 sáng hơn. Bài 8.4: Điện trở của đèn 484R = Ω . Công suất của đèn khi đó là P= 119 W. Công suất này bằng 119% công suất định mức: p= 1,19P đm . Bài 8.5: a. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: 0 0 2 1 ( ) 502800Q cm t t J= − = Điện năng mà ấm điện tiêu thụ: 10 9 A Q= . Cường độ dòng điện chạy qua ấm là 10 4,332 9 A Q I A Ut Ut = = ≈ . Điện trở của ấm: 52R ≈ Ω . b. Công suất của ấm: 931P W≈ . Bài 8.5: Điện năng mà đèn ống tiêu thụ trong thời gian đã cho là: 1 1 21600000 6 .A Pt J KW h= = = Điện năng mà đèn dây tóc tiêu thụ trong thời gian này là: 2 2 15 .A P t KW h= = Số tiền điện giảm bớt là: M= (A 2 - A 1 ).700= 6300 (đ). Bài 8.7: a. 1320000 0,367 .Q UIt J KW h= = ≈ b. M= 7700 (đ). Bài 8.8: a. A= 1,92.10 -18 J. b. P= 6,528 W. BÀI 9 Bài 9.1: B Bài 9.2: B Bài 9.3: a. I= 1 A. b. U 2 = 4 V c. A ng = 7200 J; P 2 = 5 W. Bài 9.4: Áp dụng định luật Ôm dưới dạng IR I N U r ξ = = − , ta được hai phương trình: 2 0,5r ξ = − (1) 2,5 0, 25r ξ = − (2) Giải hệ phương trình này ta tìm được suất điện động và điện trở trong của nguồn điện: 3 ; 2V r ξ = = Ω Bài 9.5: Áp dụng định luật Ôm dưới dạng ( ) N I R r ξ = + và từ dữ liệu của đầu bài ta có phương trình: 1 1 1,2( 4) 6R R+ = + . Giải phương trình này ta tìm được 1 6R = Ω . Bài 9.6: a. Áp dụng định luật Ôm dưới dạng Ir N N U U r R ξ ξ = − = − và từ số liệu của đầu bài ta có hai phương trình: 0,1 0,0003r ξ = − 0,15 0,00015r ξ = − Nghiệm của hệ hai phương trình này là: 0,3 ; 1000V r ξ = = Ω b. Pin nhận được năng lượng ánh sáng Mặt Trời với công suất là: 2 wS=0,01W=10 W tp P − = Công suất tỏa nhiệt ở điện trở R 2 là: P nh = 2,25.10 -5 W. Hiệu suất của sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành nhiệt năng trong trường hợp này là: 3 2,25.10 0,225% nh tp P H P − = = = Bài 9.7: a. U= 1,2 V. b. 1r = Ω . Bài 9.8: a. Công suất của mạch ngoài: P= UI= Fv (1) trong đó F là lực kéo vật nặng và v là vận tốc của vật được nâng. Mặt khá, theo định luật Ôm: Ir N U ξ = − , kết hợp với (1) ta có hệ thức: 2 I I r Fv ξ − = Thay các giá trị bằng số ta được phương trình: 2 4 2 0I I− + = . Vậy cường độ dòng điện trong mạch là một trong hai nghiệm của phương trình này là: 1 2 2 3,414I A= + ≈ và 2 2 2 0,586I A= − ≈ b. Hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ là hiệu điện thế mạch ngoài và có hai giá trị tương ứng với mỗi cường độ dòng điện tìm thấy trên đây. Đó là: 1 1 0,293 P U V I = ≈ và 2 2 1,707 P U V I = ≈ BÀI 10 Bài 10.1: 1- c; 2- e; 3- a; 4- b; 5- d. Bài 10.2: B Bài 10.3: Theo sơ đồ hình 10.1 thì hai nguồn này tạo thành bộ nguồn nối tiếp, theo định luật Ôm cho toàn mạch, dòng điện trong mạch có cường độ là: 4 0,6 I R = + Giả sử hiệu điện thế hai cực của nguồn 1 ξ bằng không, ta có: 1 1 1 1,6 Ir 2 0 0,6 U R ξ = − = − = + Phương trình này có nghiệm là: 0,2R = Ω Giả sử hiệu điện thế hai cực của nguồn 1 ξ bằng không, ta có: 2 1 2 Ir 0U ξ = − = Thay các trị số ta cũng có một phương trình của R. Nhưng nghiệm của phương trình này là: 0,2 0R = − Ω < (loại). Vậy chỉ có một nghiệm là: 0,2R = Ω khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 1 ξ bằng không. Bài 10.4: a. Theo sơ đồ hình 10.2 thì hai nguồn được mắc nối tiếp với nhau, theo định luật Ôm cho toàn mạch ta có: I= 0,9 A. b. Hiệu điện thế giữa cực dương và âm của nguồn điện 1 ξ : 11 1 1 Ir 2,46U V ξ = − = Hiệu điện thế giữa cực dương và âm của nguồn điện 2 ξ : 21 2 2 Ir 1,14U V ξ = − = Bài 10.5: Với sơ đồ mạch điện hình 10.3a, hai nguồn điện mắc nối tiếp nhau, ta có: 1 1 2 2IrU I R ξ = = − . Thay các giá trị ta có phương trình: 2,2 0, 4r ξ = − (1) Với sơ đồ mạch điện hình 10.3a, hai nguồn điện mắc song song, ta có: 2 2 1 Ir 2 U I R ξ = = − . Thay các giá trị ta có phương trình: 2,75 0,125r ξ = − (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được các nghiệm: 3V ξ = và 2r = Ω . Bài 10.6: Khi không có dòng điện chạy qua nguồn 2 ξ (I 2 = 0) thì I 1 = I ( hình vẽ). Áp dụng định luật Ôm cho mỗi đoạn mạch ta có: 2 1 1 0 Ir IR AB U ξ ξ = = − = , với R 0 là trị số của biến trở trong trường hợp này. Thay các trị số và giải hệ phương trình ta có: 0 6R = Ω . Bài 10.7: a. Giả sử bộ nguồn này có m dãy, mỗi dãy gồm n nguồn mắc nối tiếp, do đó nm= 20. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là: 0 2 b n n ξ ξ = = 0 10 b nr n r m m = = A B 1 1 ;r ξ 1 1 ;r ξ R 1 I 2 I I . li u của đầu bài ta có phương trình: 1 1 1,2( 4) 6R R+ = + . Giải phương trình này ta tìm được 1 6R = Ω . Bài 9.6: a. Áp dụng định luật Ôm dưới dạng Ir N N U U r R ξ ξ = − = − và từ số li u