Thí nghiệm Bơ-Rao: Ông phát hiện thấy các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía... Thí nghiệm Bơ-Rao: Ông phát hiện thấy các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC
SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
1
Trang 2Câu hỏi: - Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay không?
- Tại sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?
Trang 4I Thí nghiệm Bơ-Rao:
Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 25 – Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Trang 5
I Thí nghiệm Bơ-Rao:
Ông phát hiện thấy các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 25 – Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Trang 6
I Thí nghiệm Bơ-Rao:
Ông phát hiện thấy các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 25 – Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
II Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:
Các em hãy thử giải thích chuyển động của các hạt
phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ-rao bằng cách dùng
sự tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng mô tả ở phần mở bài.
Trang 7I Thí nghiệm Bơ-Rao:
Ông phát hiện thấy các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 25 – Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
II Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:
HẠT PHẤN HOA
Trang 8Hình 20.1
HẠT PHẤN HOA
Hình 20.3
* Nhiệm vụ của mỗi nhóm:
Hoàn thành các câu C1, C2 và C3 SGK trang 71 vào phiếu học tập.
* Thời gian thảo luận của mỗi nhóm là 3’.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trang 9HẠT PHẤN HOA
C1: Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí
nghiệm của Bơ-rao?
TL: Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa trong thí
nghiệm của Bơ-rao?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trang 10HẠT PHẤN HOA
C2: Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao?
TL: Các học sinh tương tự với các phân tử nước
trong thí nghiệm của Bơ-rao.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trang 11HẠT PHẤN HOA
C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?
TL: Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không
ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía Do các va chạm này không cân bằng nhau nên làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trang 12HẠT PHẤN HOA
An-be Anh-xtanh (1879 – 1955)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trang 13An-be Anh-xtanh (1879 – 1955)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
HẠT PHẤN HOA
Trang 14I Thí nghiệm Bơ-Rao:
Ông phát hiện thấy các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 25 – Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
II Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Trang 15I Thí nghiệm Bơ-Rao:
Ông phát hiện thấy các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 25 – Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
II Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
III Chuyển động phân tử và nhiệt độ:
Trang 16Nước nóng Nước lạnh
Khi nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động như thế nào?
Trang 17I Thí nghiệm Bơ-Rao:
Ông phát hiện thấy các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 25 – Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
II Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
III Chuyển động phân tử và nhiệt độ:
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân
tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
IV Vận dụng:
Trang 18I Thí nghiệm Bơ-Rao:
Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 25 – Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất
tự hòa lẫn vào nhau do các nguyên tử, phân tử
chuyển động không ngừng.
Trang 19I Thí nghiệm Bơ-Rao:
Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 25 – Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
C4: Hãy dùng những hiểu biết của mình về nguyên tử,
phân tử để giải thích hiện tượng trên?
TL: Do các phân tử nước và đồng sunfat chuyển động
không ngừng Nên các phân tử đồng sunfat chuyển động lên trên xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước
và các phân tử nước chuyển động xuống dưới xen kẽ
vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat , tạo
thành một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt.
Trang 20I Thí nghiệm Bơ-Rao:
Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 25 – Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
C5: Tại sao trong nước ao, hồ, sông, biển lại có không
khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
TL: Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng
về mọi phía nên đã xen vào khoảng cách giữa các phân
tử nước.
Trang 21I Thí nghiệm Bơ-Rao:
Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 25 – Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
C6: Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi
tăng nhiệt độ không? Tại sao?
TL: Có Vì khi tăng nhiệt độ thì các nguyên tử, phân tử
sẽ chuyển động nhanh hơn.
Trang 22I Thí nghiệm Bơ-Rao:
Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 25 – Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
C7: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh
và một cốc đựng nước nóng Quan sát hiện tượng xảy
ra và giải thích.
TL: Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì
các nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh hơn
Trang 231
3
Trang 24C
B
A
Hãy chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Khi nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Cả A, B và C đều đúng.
Trở về
Phần thưởng của bạn là một bông hoa tươi
thắm nếu bạn trả lời đúng câu hỏi.
Ghi nhớ
Trang 25Nhiệt độ của vât.
Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.
Trang 26C
B
A
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không
phải do chuyển động không ngừng của các nguyên
tử, phân tử gây ra?
Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.
Sự tạo thành gió.
Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.
Đường tan vào nước.
Bạn sẽ đạt được điểm 10, nếu trả lời đúng
câu hỏi
Trang 27GHI NHỚ
Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 25 – Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
Trang 28HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học thuộc nội dung bài học hôm nay.
* Làm các bài tập từ 20.1 đến 20.6 sách bài tập trang 27
* Đọc phần: “Có thể em chưa biết” SGK trang 73
* Xem trước bài 21 sách giáo khoa
trang 74: Nhiệt năng.
Trang 29Chúc Quý Thầy Cô sức khỏe!
Chúc các em học tốt!
Trang 30ĐÚNG RỒI!
Ghi nhớ Trở về
Trang 31Rất tiếc.
Bạn sai rồi!
Câu 2 Câu 3