1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT Hinh7 tiet 46

4 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 102 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Thứ Ngày Tháng Năm 2008 HỌ VÀ TÊN : LỚP : KIỂM TRA : 1 tiết Mơn : Hình học 7 Tuần : 27 Tiết chương trình : 46 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ) Hãy khoanh tròn vào câu đúng Điền dấu “X” vào chỗ trống (…) một cách thích hợp Câu Đúng Sai A. Góc ngồi của một tam giác lớn hơn góc trong khơng kề với nó B. Tam giác cân có một góc bằng 60 o là tam giác đều C. Nếu góc B là góc đáy của một tam giác cân thì góc B là góc nhọn D. Nếu ba góc của một tam giác này bằng ba góc của một tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Câu 1: Cho hình vẽ sau. Em hãy dùng các số liệu đã cho trên hình để trả lời các câu sau: 1. Độ dài x là: A. 14 B. 100 C. 48 D. 10 2. Số đo y là: A. 55 o B. 35 o C. 65 o D. 45 o 3. Số đo z là: A. 140 o B. 145 o C. 150 o D. 155 o Câu 2: Tam giác nào là tam giác vng trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A. 18; 8; 15 B. 5; 6; 8 C. 21; 20; 29 D. 3; 4; 6 II/ PHẦN TỰ LUẬN:(6đ) Bài 1: Cho ∆ ABC cân ở A. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Kẻ DE ⊥ AB (E ∈ AB), DF ⊥ AC (F ∈ AC). Chứng minh rằng: a) ∆ DEB = ∆ DEC b) ∆ AED = ∆ AFD c) ∆ AEF là tam giác cân Bài làm: ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN A 6 8 x 35 o z y ĐÁP ÁN HÌNH HỌC 7 – A I/TRẮC NGHIỆM: A. Đ B. Đ C. Đ D. S Câu 1: 1 – D 2 – A 3 - D Câu 2: C II/ TỰ LUẬN - Vẽ hình đúng + viết được GT, KL a) ∆ DEB và ∆ DFC có: Ê = FÂ = 90 o (vì DE ⊥ AB, DF ⊥ AC) DB = DC (gt) BÂ = CÂ (2 góc kề cạnh đáy ∆ cân ABC) Vậy ∆ DEB = ∆ DFC (cạnh huyền – góc nhọn) b) Do ∆ DEB = ∆ DFC (theo câu a) = > DE = DF (2 cạnh tương ứng) ∆ AED và ∆ AFD có Ê = FÂ = 90 o AD cạnh chung DE = DF(cmt) Vậy ∆ AED và ∆ AFD (cạnh huyền - cạnh góc vuông) c) Do ∆ AED và ∆ AFD (theo câu b) => AE = AF (2 cạnh tương ứng) ∆ AEF có AE = AF nên là ∆ cân tại A TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Thứ Ngày Tháng Năm 2008 E A B F D C HỌ VÀ TÊN : LỚP : KIỂM TRA : 1 tiết Mơn : Hình học 7 Tuần : 27 Tiết chương trình : 46 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ) Hãy khoanh tròn vào câu đúng Điền dấu “X” vào chỗ trống (…) một cách thích hợp Câu Đúng Sai A. Trong một tam giác góc nhỏ nhất là góc nhọn B. Trong một tam giác có ít nhất là hai góc nhọn C. Góc ngồi của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó D. Nếu B là góc đáy của một tam giác cân thì B là góc nhọn Câu 1: Cho hình vẽ sau. Em hãy dùng các số liệu đã cho trên hình để trả lời các câu sau: 1. Độ dài x là: A. 14 B. 100 C. 48 D. 10 2. Số đo y là: A. 55 o B. 35 o C. 65 o D. 45 o 3. Số đo z là: A. 140 o B. 145 o C. 150 o D. 155 o Câu 2: Tam giác nào là tam giác vng trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A. 18; 8; 15 B. 5; 6; 8 C. 21; 20; 29 D. 3; 4; 6 II/ PHẦN TỰ LUẬN:(6đ) Bài 1: Cho ∆ ABC cân ở A. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Kẻ DE ⊥ AB (E ∈ AB), DF ⊥ AC (F ∈ AC). Chứng minh rằng: a) ∆ DEB = ∆ DEC b) ∆ AED = ∆ AFD c) ∆ AEF là tam giác cân Bài làm: ĐÁP ÁN HÌNH HỌC 7 – B ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN B 6 8 x 35 o z y I/TRẮC NGHIỆM: A. Đ B. Đ C. S D. Đ Câu 1: 1 – D 2 – A 3 - D Câu 2: C II/ TỰ LUẬN - Vẽ hình đúng + viết được GT, KL a) ∆ DEB và ∆ DFC có: Ê = FÂ = 90 o (vì DE ⊥ AB, DF ⊥ AC) DB = DC (gt) BÂ = CÂ (2 góc kề cạnh đáy ∆ cân ABC) Vậy ∆ DEB = ∆ DFC (cạnh huyền – góc nhọn) b) Do ∆ DEB = ∆ DFC (theo câu a) = > DE = DF (2 cạnh tương ứng) ∆ AED và ∆ AFD có Ê = FÂ = 90 o AD cạnh chung DE = DF(cmt) Vậy ∆ AED và ∆ AFD (cạnh huyền - cạnh góc vuông) c) Do ∆ AED và ∆ AFD (theo câu b) => AE = AF (2 cạnh tương ứng) ∆ AEF có AE = AF nên là ∆ cân tại A E A B F D C . Tháng Năm 2008 HỌ VÀ TÊN : LỚP : KIỂM TRA : 1 tiết Mơn : Hình học 7 Tuần : 27 Tiết chương trình : 46 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ) Hãy khoanh tròn vào câu đúng Điền dấu “X” vào chỗ trống (…) một cách. 2008 E A B F D C HỌ VÀ TÊN : LỚP : KIỂM TRA : 1 tiết Mơn : Hình học 7 Tuần : 27 Tiết chương trình : 46 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ) Hãy khoanh tròn vào câu đúng Điền dấu “X” vào chỗ trống (…) một cách

Ngày đăng: 25/04/2015, 10:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w