Theo đó là việc áp dụngnhiều phương thức đào tạo mới, cũng như liên kết đào tạo với các trường đại học quốc tế đòi hỏi công tác quản lý phải thường xuyên có sự thay đổi, như quản lý đào
Trang 1MỞ ĐẦU
Trải qua rất nhiều năm, phương thức quản lý đào tạo theo kiểu truyền thống chothấy sự đóng góp rất lớn trong việc quản lý giảng dạy và học tập Cùng với xu hướngphát triển của công nghệ thông tin và các phương tiện truyền thông, việc ứng dụngcông nghệ thông tin vào công tác quản lý hiện đang là một nhu cầu cấp thiết nhằm tiếtkiệm công sức và thời gian, nâng cao chất lượng dạy và học Theo đó là việc áp dụngnhiều phương thức đào tạo mới, cũng như liên kết đào tạo với các trường đại học quốc
tế đòi hỏi công tác quản lý phải thường xuyên có sự thay đổi, như quản lý đào tạo,quản lý tuyển sinh, quản lý điểm… Đặc biệt, quản lý điểm đã và đang là một vấn đềnan giải trong việc quản lý đào tạo của các trường Đại học - Cao đẳng; đặc biệt là Họcviện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Nhận thấy được nhu cầu đó, em quyết địnhchọn đề tài “quản lý điểm sinh viên hệ Đại học”, với mục đích giảm tải chi phí trongcông tác quản lý, tiết kiệm thời gian nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lýdạy và học
Chương trình “quản lý điểm sinh viên hệ Đại học” đúng như tê gọi của
nó, là một phần mềm quản lý đào tạo – quản lý điểm dựa trên nền tảng .NetFramework 4 của Microsoft, giúp giảng viên, giáo viên quản lý điểm số của sinh viên
và sinh viên có thể nắm bắt chi tiết về điểm của mình Với đề tài này em mong muốn
sẽ được học hỏi và đóng góp phần nào đó vào việc quản lý điểm sinh viên ở cáctrường Đại học – Cao đẳng được tốt hơn Với kiến thức còn hạn chế, chương trình chỉ
ở mức sơ khởi, áp dụng một cách sơ lược các công nghệ với tính chất tìm hiểu và chắcchắn là không thể tránh khỏi sai xót Em rất mong nhận được mọi sự góp ý của quíthầy cô Em xin chân thành cám ơn!
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi đến quý thầy cô của Trường Học Viện CôngNghệ Bưu Chính Viễn Thông lời cảm ơn chân thành nhất Vì trong thờigian học vừa qua các thầy cô đã tạo điều kiện tốt nhất để em được học hỏi
và truyền dạy cho em những kiến thức quý báu, những kinh nghiệm bổ
ích Và những kiến thức, những kinh nghiệm ấy sẽ là một hành trang để
em bước vào đời Với tất cả tấm lòng, em xin bày tỏ sự biết ơn chân thànhđến quí thầy cô lời cảm ơn sâu sắc nhất
Em cũng xin cảm ơn quý thầy cô trong khoa công nghệ thông tin 2đặc biệt là thầy Lưu Nguyễn Kỳ Thư đã tận tâm, hết lòng giúp đỡ và
hướng dẫn em để em có thể hoàn thành tốt đề tài thực tập tốt nghiệp này
Sinh Viên Thực Hiện Trương Thị Ánh Nguyệt
Trang 3NHẬN XÉTCỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Tp.HCM, ngày …… tháng 4 năm 2013
Giáo Viên Hướng Dẫn ThS Lưu Nguyễn Kỳ Thư
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Tp.HCM, ngày …… tháng 4 năm 2013
Giáo Viên Phản Biện
Trang 5CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 9
1.1.Tổng quan: 10
1.2.Tìm hiểu “chương trình quản lý điểm sinh viên hệ Đại học” 11
1.3.Công Nghệ Sử Dụng: 11
1.4.Mục tiêu Đề tài: 11
CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ SQL SERVER VÀ PHẦN MỀM VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG 12
2.1.Giới thiệu về SQL: 12
2.2.Giới thiệu về Visual Studio 2010: 13
2.2.1.Tổng quan về Microsoft Visual Studio: 13
2.2.2.Những chức năng của Microsoft Visual Studio: 14
2.2.3.Các dòng sản phẩm đã phát hành của Microsoft Visual Studio 15
2.3.Ngôn ngữ lập trình C#: 17
2.3.1.Các tính năng cơ bản của ngôn ngữ lập trình C# 17
2.3.2.Các ứng dụng của C# 17
2.3.3.Các lợi ích của C# 18
2.4.Giới thiệu về DevExpress 12.1.5 sử dụng trong đề tài: 18
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC TẾ HỆ THỐNG 20
3.1.Khảo sát hệ thống quản lý điểm sinh viên ở Học viện Bưu chính Viễn thông cơ sở thành phố Hồ Chí Minh: 20
3.2.Các chức năng của hệ thống 21
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 22
4.1.Mô hình chức năng nghiệp vụ (BFD – Business Function Diagram) 22
4.2.Mô hình luồng dữ liệu (DFD – Data Flow Diagram): 24
4.2.1.Biểu đồ mức môi trường 25
4.2.2.Mô hình luồng dữ liệu DFD phân rã cấp 0 (chức năng chính) 27
4.2.3.Mô hình luồng dữ liệu DFD phân rã cấp 1 28
4.3.Thiết lập mô hình thực thể kết hợp ERD (ERD - Entity Relationship Diagram)32 4.3.1.Xác định các thực thể: 32
4.3.2.Xác định mối quan hệ giữa các thực thể: 32
4.3.3.Mô hình dữ liệu thực thể kết hợp (ERD - Entity Relationship Diagram) 33
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 34
5.1.Thiết kế dữ liệu 34
5.1.1 Mô hình Diagram: 34
5.1.2.Lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ: 35
5.1.4.Ràng buộc toàn vẹn và tầm ảnh hưởng 41
Trang 65.1.4.1.Ràng buộc toàn vẹn liên bộ 41
5.1.4.2.Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu: 41
5.1.4.3.Ràng buộc toàn vẹn liên bộ lên quan hệ: 43
5.1.4.4.Ràng buộc toàn vẹn về miền giá trị: 44
5.2.Thiết kế giao diện 46
5.2.1 Các yêu cầu của hệ thống: 46
5.2.2.Thiết kế giao diện 47
5.2.2.1.Chức năng hệ thống 47
5.2.2.2.Chức năng quản lý danh mục 50
5.2.2.3.Chức năng báo cáo thống kê: 58
5.2.2.4.Chức năng tìm kiếm sinh viên: 61
CHƯƠNG 6: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 63
6.1.Form cập nhật Khoa: 63
6.2.Form cập nhật Ngành: 64
6.3.Form cập nhật Giáo viên: 65
6.4.Form cập nhật Lớp: 66
6.5.Form cập nhật Sinh Viên: 67
6.6.Form cập nhật Môn học: 68
6.7.Form cập nhật Điểm Sinh viên: 69
6.8.Report Bảng điểm Sinh Viên : 70
6.9.Report Danh sách sinh viên thi lại môn: 72
6.10.Report Danh sách sinh viên học lại môn: 74
KẾT LUẬN 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH
Trang 7Hình 2.1: Giao Diện Chương Trình SQL Server 2008 .12
Hình 2.2.1: Giao Diện Chương Trình Visual Studio 2010 14
Hình 2.4.1: Giao diện chính của GridControl trong DevExpress 18
Hình 2.4.2: Giao diện chính của TreeList trong DevExpress 19
Hình 4.1: Sơ đồ phân rã chức năng hình cây phân cấp(BFD) 23
Hình 4.2: Các đối tượng cơ bản sử dụng để thiết kế biểu đồ luồng dữ liệu cho hệ thống 24
Hình 4.2.1: Biểu đồ mức môi trường 25
Hình 4.2.2: Sơ đồ DFD cấp 0 26
Hình 4.2.3.a: Sơ đồ DFD cấp 1 nhập Danh mục 27
Hình 4.2.3.b: Sơ đồ DFD cấp 1 nhập Nghiệp vụ 28
Hình 4.2.3.c: Sơ đồ DFD cấp 1 nhập Thống kê 29
Hình 4.2.3.d: Sơ đồ DFD cấp 1 nhập Tìm kiếm 30
Hình 4.3.3 Sơ đồ thực thể kết hợp ERD .32
Hình 4.3.4 Mô hình Diagram 33
Hình 5.2.2.1.a Giao diện Login 46
Hình 5.2.2.1.b Giao diện sao lưu dữ liệu 46
Hình 5.2.2.1.c Giao Diện Chính Chương Trình 47
Hình 5.2.2.1.d Giao Diện Chương Trình tùy chọn 48
Hình 5.2.2.2.a Giao diện danh mục KHOA 49
Hình 5.2.2.2.b Giao diện danh mục NGÀNH 50
Hình 5.2.2.2.c Giao diện danh mục GIÁO VIÊN 52
Hình 5.2.2.2.d Giao diện danh mục LỚ 53
Hình 5.2.2.2.e Giao diện danh mục SINH VIÊN 54
Hình 5.2.2.2.f Giao diện danh mục Môn Học 55
Hình 5.2.2.2.h Giao diện danh mục Điểm lần 2 56
Hình 5.2.2.3.a Bảng điểm học phần của Sinh Viên 57
Hình 5.2.2.3.b Bảng danh sách Sinh Viên thi lại 58
Hình 5.2.2.3.b Bảng danh sách Sinh Viên học lại 59
Hình 5.2.2.4.a Giao diện tìm kiếm thông tin Sinh Viên 60
Hình 5.2.2.4.b Giao diện tìm kiếm bảng điểm Sinh Viên 60
Hình 6.1 Giao diện cập nhật Khoa 61
Hình 6.2 Giao diện cập nhật Ngành 62
Trang 8Hình 6.3 Giao diện cập nhật Giáo Viên 63
Hình 6.4 Giao diện cập nhật Lớp 64
Hình 6.5 Giao diện cập nhật Sinh Viên 65
Hình 6.6 Giao diện cập nhật Môn Học 66
Hình 6.7 Giao diện cập nhật điểm Sinh Viên 67
Hình 6.8.a Giao diện input bảng báo cáo điểm Sinh Viên 68
Hình 6.8.b Giao diện Report bảng báo cáo điểm Sinh Viên 69
Hình 6.9.a Giao diện input bảng báo cáo danh sách Sinh Viên thi lại 70
Hình 6.9.b Giao diện Report bảng báo cáo danh sách Sinh Viên thi lại 71
Hình 6.10.a Giao diện input bảng báo cáo danh sách Sinh Viên học lại 72
Hình 6.10.b Giao diện Report bảng báo cáo danh sách Sinh Viên học lại 73
Trang 9STLYTHUYET Số tiết lý thuyết
STBAITAP Số tiết bài tập
Trang 101.1 Tổng quan:
Ngày nay, trước sự phát triển nhanh chóng của Công Nghệ Thông Tin và mạngmáy tính, các ứng dụng dần dần quen thuộc và không thể thiếu đối với mọi doanhnghiệp, các nghiệp vụ dần được tin học hóa và được máy tính hỗ trợ hầu hết mọi việc.Trong cách thức sản xuất ngày càng tiên tiến và công nghệ ngày càng nâng cao thì nhucầu quản lý cũng theo đó phát triển
Việc con người thực hiện quản lý các thông tin một cách thủ công đang trở nênquá giới hạn
Đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó, một cách thức quản lý mới ra đời dựa vào nhữngcông nghệ tiên tiến nhất trong lĩnh vực công nghệ thông tin nhằm tin học hóa quản lýcác hệ thống thông tin cơ hữu Mấu chốt là vấn đề xử lý, tính toán, kết xuất cho các
hệ thống điện toán Theo thời gian các ứng được phát triển với mục đích quản lýthông tin từ đơn giản đến phức tạp trong mọi lĩnh vực đều ứng dụng phần mềm máytính để quản lý để việc quản lý trở nên dễ dàng, nhanh chóng và chuẩn xác Cùng với
sư phát triển của công nghệ thông tin không chỉ mang lại mọi tiện ích để đáp ứng nhucầu ngày càng cao của con người Việc áp dụng công nghệ thông tin vào cuộc sốngcàng được áp dụng một cách rộng rãi Việc quản lý điểm sinh viên hiện đang đượccác trường Đại học quản lý bằng phương pháp thủ công Việc quản lý hiện nay còngặp rất nhiều khó khăn như thất thoát dữ liệu, tài liệu công việc được xử lý chậm, mấtrất nhiều thời gian Dữ liệu lưu trữ trên giấy tờ khó khăn cho việc lưu trữ dữ liệu mộtcách đồng bộ nhất
Do đó việc xây chương trình “quản lý điểm sinh viên hệ đại học” giúp cho nhàtrường có thể quản lý điểm một cách chặt chẽ, tiện lợi nhất để đáp ứng nhu cầu thực
Ngoài ra phần mềm còn hỗ trợ trong quá trình tìm kiếm thông tin một cách chínhxác thay vì nhân viên quản lý phải thực hiện việc tìm kiếm bằng tay, dựa trên sổ sáchlưu trữ (công việc chiếm nhiều thời gian)
Chương trình này được xây dựng trên nền tảng NET của Microsoft Với kiến thức cònhạn chế chương trình chỉ mới ở mức sơ khởi, áp dụng một cách sơ lược các công nghệnói trên với tính chất tìm hiểu và chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót Vì vậy
em rất mong nhận được mọi sự góp ý của quí thầy cô
Trang 111.2 Tìm hiểu “chương trình quản lý điểm sinh viên hệ Đại học”
- Lý thuyết : Phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu
- Hỗ trợ cho công tác quản lý giáo viên, sinh viên một cách thuận lợi
- Hỗ trợ quản lý đào tạo, kế hoạch đào tạo của một khóa học, học tập của sinh viên
- Hỗ trợ cho công tác quản lý trong việc cập nhật, sửa đổi, tra cứu thông tin liên quan đến sinh viên về điểm của sinh viên trong trường
- Tự động hóa ở mức nhất định các công việc: Tính điểm trung bình của sinh
viên từng học kỳ, cả năm, thống kê bảng điểm của từng sinh viên, từng lớp,
từng ngành, đưa ra danh sách kết quả học tập của sinh viên, danh sách sinh viênthi lại, lưu ban
- Kết xuất các biểu mẫu thống kê một cách khoa học, hay chi tiết theo yêu cầu của người sử dụng
- Đóng vai trò tích cực nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý điểm sinh viên của trường Đại học(Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông)
- Tiết kiệm thời gian, công sức thay thế các công việc làm bằng thủ công dựa trêngiấy tờ
Trang 12CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ SQL SERVER VÀ PHẦN MỀM VỀ
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
2.1 Giới thiệu về SQL:
SQL là viết tắt của Structure Query Language, nó là một công cụ quản lý dữliệu được sử dụng phổ biến ở nhiều lĩnh vực Hầu hết các ngôn ngữ bậc cao đều cótrình hỗ trợ SQL như Visual Basic, Oracle, Visual C… SQL Server là một hệ thốngquản lý cơ sở dữ liệu (Relational Database Management System (RDBMS) ) sử dụngTransact-SQL để trao đổi dữ liệu giữa Client computer và SQL Server computer MộtRDBMS bao gồm databases, database engine và các ứng dụng dùng để quản lý dữ liệu
và các bộ phận khác nhau trong RDBMS
SQL Server được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn (VeryLarge Database Environment) lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho hàngngàn user SQL Server có thể kết hợp với các server khác như Microsoft InternetInformation Server (IIS), E-Commerce Server, Proxy Server
Trang 13Hình 2.1: Giao Diện Chương Trình SQL Server 2008
2.2 Giới thiệu về Visual Studio 2010:
Ngày 19/11/2007, Microsoft chấm dứt tiến trình thử nghiệm kéo dài tới 18 tháng
và tung ra phiên bản chính thức Visual Studio 2008 Đây là một sự kiện quan trọngtrong ngành công nghệ tin học Visual Studio 2008 cung cấp một bộ công cụ mạnh đểxây dựng phần mềm cho Windows, Web, các thiết bị di động và Microsoft Office Dùnền tảng phát triển là gì, Visual Studio vẫn nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà pháttriển bằng cách cung cấp công cụ để họ viết mã nhanh hơn và đơn giản hoá những tác
vụ liên quan đến việc phát triển phần mềm khác
2.2.1 Tổng quan về Microsoft Visual Studio:
Microsoft Visual Studio là môi trường phát triển tích hợp chính (IntegratedDevelopment Environment (IDE) được phát triển từ Microsoft Đây là một loại phầnmềm máy tính có công dụng giúp đỡ các lập trình viên trong việc phát triển phầnmềm
Các môi trường phát triển hợp nhất thường bao gồm:
- Một trình soạn thảo mã (source code editor): dùng để viết mã
- Trình biên dịch (compiler) và/hoặc trình thông dịch (interpreter)
Trang 14- Công cụ xây dựng tự động: khi sử dụng sẽ biên dịch (hoặc thông dịch) mã nguồn,thực hiện liên kết (linking), và có thể chạy chương trình một cách tự động.
- Trình gỡ lỗi (debugger): hỗ trợ dò tìm lỗi
- Ngoài ra, còn có thể bao gồm hệ thống quản lí phiên bản và các công cụ nhằm đơngiản hóa công việc xây dựng giao diện người dùng đồ họa (GUI)
- Nhiều môi trường phát triển hợp nhất hiện đại còn tích hợp trình duyệt lớp (classbrowser), trình quản lí đối tượng (object inspector), lược đồ phân cấp lớp (classhierarchy diagram),… để sử dụng trong việc phát triển phần mềm theo hướng đốitượng
Như vậy, Microsoft Visual Studio được dùng để phát triển console (thiết bị đầucuối – bàn giao tiếp người máy) và GUI (giao diện người dùng đồ họa) cùng với cáctrình ứng dụng như Windows Forms, các web sites, cũng như ứng dụng, dịch vụ wed(web applications, and web services) Chúng được phát triển dựa trên một mã ngônngữ gốc (native code ) cũng như mã được quản lý (managed code) cho các nền tảngđược được hỗ trợ Microsoft Windows, Windows Mobile, NET Framework, NETCompact Framework và Microsoft Silverlight
Visual Studio hỗ trợ rất nhiều ngôn ngữ lập trình, có thể kể tên như sau: C/C++( Visual C++), VB.NET (Visual Basic NET), va C# (Visual C#)… cũng như hỗ trợcác ngôn ngữ khác như F#, Python, và Ruby; ngoài ra còn hỗ trợ cả XML/XSLT,HTML/XHTML, JavaScript và CSS…
Trang 15Hình 2.2.1: Giao Diện Chương Trình Visual Studio 2010
2.2.2 Những chức năng của Microsoft Visual Studio:
Microsoft Visual Studio có những chức năng cơ bản sau: soạn thảo mã ( code editor);Trình gỡ lỗi (debugger); và Thiết kế (Designer) ở đây tôi chỉ trình bày một số công cụquan trọng của chức năng Designer – đây được xem là một trong những điểm nhấn củamicrosft visual studio
- WinForms Designer: đây là công cụ tạo giao diện đồ họa dùng WinForms Điểm đặcbiệt ở đây là giao diện với người dùng sinh động, dễ nắm bắt Nó bao gồm các phímbấm, thanh tác vụ, hay các box đa dạng (textbox, list box, grid view…) Bạn có thể dichuyển, kéo ra, nhúng thả chúng một cách dễ dàng
- WPF Designer: WPF Designer còn có tên mã là Cider, được hỗ trợ trong VisualStudio 2008 Nó tạo các mã XAML cho giao diện người sử dụng (UI), mã này tích hợpvới trình ứng dụng Microsoft Expression Design
- Web designer: Visual Studio cũng hỗ trợ cộng cụ thiết kế trang web, trong đó chophép các công cụ thiết kế trang web được kéo, thả, rê, nhúng một cách dễ dàng…Công cụ này dùng để phát triển trình ứng dụng ASP.NET và hỗ trợ HTML, CSS and
Trang 16- Class designer: Đây là công cụ dùng để thực thi và chỉnh sửa lớp Nó có thể dùng mãC# và VB.NET …
- Data designer: Đây là công cụ dùng để chỉnh sửa một cách sinh động, linh hoạt cáclược đồ dữ liệu, bao gồm nhiều loại lược đồ, liên kết trong và ngoài
- Mapping designer: Đây là công cụ tạo các mối liên hệ giữa sơ đồ dữ liệu và các lớp
để quản lý dữ liệu một cách hiệu quả hơn
Ngoài ra còn có thể kể tên một số công cụ khác như:
- Open Tabs Browser: Nó được dùng để liệt kể các tab đã mở và chuyển đổI giữachúng Bạn cũng có thể dùng phím nóng: CTRL + TAB
- Properties Editor: Chức năng dùng để chỉnh sửa các chức năng của các cửa sổ giaodiện đồ họa ngườI dùng (GUI) trong Visual Studio Nó có thể áp dụng cho các lớp, cácmẫu định dạng hay trang web và các đốI tượng khác
- Object Browser: Đây là một thư viện tên miền và lớp trình duyệt cho Microsoft.NET
- Solution Explorer: theo ngôn ngữ của Visual Studio, solution là một bộ phận của mãfile và mã nguồn khác được dùng để xây dựng các trình ứng dụng Công cụ SolutionExplorer được dùng để để quản lý và trình duyệt các file trong solution
- Team Explorer: Đây là công cụ dùng để hợp nhất các máy tính trong TeamFoundation Server, và RCS (revision control system - hệ thống điều khiển xét duyệt)vào trong IDE
- Data Explorer: Data Explorer dùng để quản lý các dữ liệu trên các phiên bân củaMicrosoft SQL Server Nó cho phép tạo lập và chỉnh sửa các bảng dữ liệu được tạo T-SQL commands hay dùng Data designer
- Server Explorer: Đây là công cụ dùng để quản lý dữ liệu trên máy tính được kết nối
2.2.3 Các dòng sản phẩm đã phát hành của Microsoft Visual Studio
Microsoft Visual Studio đã phát hành các dòng sản phẩm sau:
+ Visual Studio Express: trong đó bao gồm: Visual Basic Express; Visual C++Express; Visual C# Express ; Visual Web Developer Express
+ Visual Studio Standard
+ Visual Studio Professional
+ Visual Studio Tools for Office
+ Visual Studio Team System: trong đó bao gồm: Team Explorer (basic TFS client);Architecture Edition; Database Edition; Development Edition; Test Edition
Trang 17Về Visual Studio Team System: Năm 2006, Microsoft đã mở rộng dòng sảnphẩm Visual Studio của họ thêm một số nhóm sản phẩm có tên gọi là Visual StudioTeam System Chúng có một sản phẩm mới đó là Team Foundation Server cho việcđiều khiển mã nguồn, quản lý dự án, kiểm tra và mô hình hóa cũng như một số phiênbản của môi trường phát triển đã được tích hợp Visual Studio 2005 (IDE) hỗ trợ cáctính năng của Team Foundation Server.
Visual Studio Team System là một dòng sản phẩm được thiết kế để hỗ trợ sự cộng tác
và truyền thông giữa các chuyên gia phát triển phần mềm, những người đang sử dụngVisual Studio IDE Team System hỗ trợ kiểm soát mã nguồn, quản lý dự án, quản lýxây dựng phần mềm, kiểm tra và các nhóm nhiệm vụ phát triển khác Nó gồm cóVisual Studio Team Foundation Server và một tập các phiên bản đặc biệt của Visual
2005 Studio IDE hỗ trọ các role phát triển cụ thể như các kiến trúc sư, các chuyên giaphát triển phần mềm hay các kiểm tra viên Các khả năng của Team System gồm có:
- Kiểm soát mã nguồn: Team System cung cấp một hệ thống kiểm soát mã nguồn mới,
hệ thống này cho phép các chuyên gia phát triển có thể thực hiện hài hòa các thay đổiđối với các file mã nguồn cho một dự án
- Quản lý dự án: Team System cung cấp một cơ sở dữ liệu quản lý dự án phần mềm cókhả năng tùy chỉnh cho việc kiểm tra lỗi, các yêu cầu trong tương lai, các trường hợpthử và lĩnh vực khía cạnh công việc của các chuyên gia phát triển phần mềm khácthông qua toàn bộ một chu trình thiết kế, viết mã và kiểm tra
Về Visual Studio Tools for Office: Visual Studio Tools for Office cho phép cácchuyên gia phát triển phần mềm có thể tạo các ứng dụng tùy thích hoặc ứng dụng để
mở rộng Word, Excel và Outlook với sự logic riêng (như một giao diện cuối đối vớimột hệ thống thanh toán) đang chạy dưới NET Framework
2.3 Ngôn ngữ lập trình C#:
C# được Microsoft thông báo sáng kiến vào tháng 7/2000 và đến tháng 4/2003 thìversion 1.1 của toàn bộ NET Framework mới được lưu hành, báo hiệu sự xuất hiệncủa sàn diễn NET
C# là một ngôn ngữ hoàn toàn hướng đối tượng, là một ngôn ngữ lập trình đơn giản,
an toàn, có hiệu năng cao và tập trung xoáy vào Internet đối với việc triển khai phầnmềm trên nền tảng NET
Trang 18C# là một trong rất nhiều ngôn ngữ lập trình được hỗ trợ bởi NET Framework(như C++, Java,VB…) Có thể hiểu đơn giản đây là một trung tâm biên dịch trong đótất cả các ngôn ngữ được hỗ trợ bởi NET Framework sẽ được chuyển đổi ra MSIL(một dạng mã trung gian) rồi từ đấy mới được biên dịch tức thời (Just in timeCompiler – JIT Compiler) thành các file thực thi như exe Một thành tố quan trong nữatrong kiến trúc NET Framework chính là CLR (.NET Common Language Runtime),khối chức năng cung cấp tất cả các dịch vụ mà chương trình cần giao tiếp với phầncứng, với hệ điều hành.
2.3.1 Các tính năng cơ bản của ngôn ngữ lập trình C#
- C# là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng thuần túy (pure object orientedprogramming)
- Kiểm tra an toàn kiểu
- Thu gom rác tự động: giảm bớt gánh nặng cho người lập trình viên trong việc phảiviết các đoạn code thực hiện cấp phát và giải phóng bộ nhớ
- Hỗ trợ các chuẩn hóa được ra bởi tổ chức ECMA (European Computer ManufacturesAssociation)
- Hỗ trợ các phương thức và các kiểu phổ quát (chung)
2.3.2 Các ứng dụng của C#
C# có thể sử dụng để viết các kiểu ứng dụng khác nhau:
- Các ứng game
- Các ứng dụng cho doanh nghiệp
- Các ứng dụng cho thiết bị di động: PC Pocket, PDA , cell phone
- Các ứng dụng quản lý đơn giản: ứng dụng quản lý thư viện, quản lý thông tin cánhân…
- Các ứng dụng phân tán phức tạp trải rộng qua nhiều thành phố, đất nước
2.3.3 Các lợi ích của C#
- Cross Language Support: hỗ trợ khả năng chuyển đổi dễ dàng giữa các ngôn ngữ
- Hỗ trợ các giao thức Internet chung
- Triển khai đơn giản
- Hỗ trợ tài liệu XML: các chú thích XML có thể được thêm vào các đoạn code và sau
đó có thể được chiết xuất để làm tài liệu cho các đoạn code để cho phép các lập trìnhviên khi sử dụng biết được ý nghĩa của các đoạn code đã viết
Trang 192.4 Giới thiệu về DevExpress 12.1.5 sử dụng trong đề tài:
DevExpress là một component library hỗ trợ giao diện cho NET Frameworkcực mạnh Nó cung cấp các control và công nghệ để phục vụ cho quá trình phát triểnphần mềm Thành phần của DevExpress gồm:
chóng
Trải qua hàng loạt phiên bản, DevExpress đã từng bước được nâng cấp, hoànthiện và thêm mới rất nhiều chức năng Với phiên bản DevExpress 12.5 hiện tại, ngườilập trình đã được cung cấp những công cụ, môi trường tuyệt vời để biến những ýtưởng của bạn thành hiện thực một cách nhanh chóng, dễ dàng
Hình 2.4.1: Giao diện chính của GridControl trong DevExpress.
Trang 20Hình 2.4.2: Giao diện chính của TreeList trong DevExpress.
- Trường có nhiều khoa
- Mỗi khoa quản lý nhiều lớp, mỗi lớp chỉ thuộc một khoa Trong một khoa cónhiều chuyên ngành, mỗi sinh viên chỉ thuộc một chuyên ngành Mỗi sinh viênphải thuộc 1 chuyên nghành, trong 1 chuyên nghành có nhiều sinh viên
- Mỗi chuyên nghành có kế hoạch giảng dạy xác định, học kì nào sẽ học các mônnào đã được lên kế hoạch trước
Trang 21- Mỗi lớp có mã lớp dùng để phân biệt các lớp và tên lớp.Một sinh viên thì ở mộtlớp – Thông tin về sinh viên gồm mã sinh viên để phân biệt các sinh viên, họtên sinh viên, phái, địa chỉ, ngày sinh, khóa học.
- Thông tin về giảng viên gồm mã giảng viên dùng đề phân biệt các giảng viên,
họ tên giảng viên, học vị, chuyên môn Một giảng viên chỉ thuộc duy nhất mộtkhoa
- Thông tin về môn học gồm mã môn học dùng để phân biệt các môn học, tênmôn học, số tiết lý thuyết, số tiết thực hành Một giảng viên có thể giảng đượcnhiều môn, và một môn có thể được giảng dạy bởi nhiều giảng viên
- Lớp được học môn học tự do một giảng viên dạy trong một học kỳ
- Sinh viên thi môn học nào thì có 1 kết quả Số lần thi 1 môn tối đa là 2 lần
- Nếu sinh viên thi lần 2 không đạt, thì đăng kí học lại với lớp khóa sau, và thicùng lúc với lớp đó
- Sau khi thi và có điểm của các môn thi Điểm của các môn thi được chuyển tớiphòng giáo vụ của từng khoa, nhiệm vụ của phòng là nhập điểm của từng mônhọc đó vào cơ sở dữ liệu
Thang điểm tối đa của mỗi môn học là thang điểm 10 Sau mỗi kỳ học thì giáo
vụ khoa sẽ tiến hành sắp xếp phân loại sinh viên Tổ chức thi lại đối với những sinhviên được điểm dưới 5 trong lần thi thứ nhất Nếu sau lần thi thứ hai sinh viên đó vẫn
bị điểm dưới 5 thì tổ chức học lại cho sinh viên Nếu sau khi học lại mà điểm thi củasinh viên đó vẫn dưới 5 thì xét sinh viên đó học lại
1 Mô tả danh mục các lớp
2 Với mỗi lớp đã có cập nhật danh sách sinh viên của lớp
3 Với mỗi học kỳ cần cập nhật danh sách môn học
4 Khi có kết quả các môn học -> Cập nhật điểm môn học/lớp
5 Tổng kết kết quả học tập học kỳ, năm học, khóa học
6 In Danh sách thi lại
7 In Bảng điểm học kỳ
8 In phiếu điểm chờtng sinh viên
3.2 Các chức năng của hệ thống
Xây dựng hệ thống Quản lý điểm dựa với các chức năng của hệ thống như sau:
Yêu cầu chức năng:
Trang 22 Chức năng quản trị
Có các nhóm vai trò: quản trị viên, quản lý viên, họ phải đăng nhập vào hệ
thống để sử dụng chức năng quản trị
Quản trị viên có các chức năng:
- Có các quyền như người dùng bình thường
- Quyền tạo, thay đổi, xóa thông tin các ngành học
- Quyền tạo, thay đổi, xóa thông tin người dùng
- Quyền tạo, thay đổi, xóa thông tin các môn học
- Quyền tạo, thay đổi, xóa thông tin các lớp học
- Quyền tạo, thay đổi, xóa thông tin nhân viên
- Quyền sao lưu phục hồi cơ sở dữ liệu
- Được quyền tạo, thay đổi, xóa thông tin các sinh viên
- Quyền tạo, thay đổi thông tin giáo viênQuản lý viên có các chức năng:
- Quyền tạo, thay đổi, xóa điểm của các sinh viên
- Quyền thống kê in ấn
- Quyền tạo, thay đổi thông tin giáo viên của khoa mà quản lý viên quản lý
Yêu cầu phi chức năng:
- Hệ thống tin cậy và chính xác, giao diện thân thiện dễ sử dụng, truy cập dữ liệu nhanh chóng
- Đảm bảo bảo mật cho người điều hành hệ thống
- Phải vận hành tốt trong tương lai khi số lượng sinh viên tăng lên
- Phải có tính linh hoạt cao
Trang 23CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
4.1 Mô hình chức năng nghiệp vụ (BFD – Business Function Diagram)
Chức năng là công việc mà tổ chức cần làm và được phân theo nhiều mức từtổng hợp đến chi tiết
Mỗi chức năng có một tên duy nhất, các chức năng khác nhau phải có tên khác nhau Để xác định tên cho chức năng có thể bàn luận và nhất trí với người sử dụng.
Trang 24Mô hình phân rã chức năng được biểu diễn thành hình cây phân cấp:
Hình 4.1: Sơ đồ phân rã chức năng hình cây phân cấp(BFD).
QUẢN LÝ ĐIỂM SINH VIÊN
3.THỐNG KÊ
2.3 In phiếu điểm2.2 Tính điểm TK2.1 Nhập điểm
1.DANH MỤC
4.1 Tìm theo MSSV3.1 TK theo Lớp
4.2 Tìm theo tên SV3.2 TK theo Môn
3.4 TK theo Kỳ3.5 TK theo Sinh viên
1.8 CN Điểm thi lần 1
1.9 CN Điểm thi lần 2
Trang 254.2 Mô hình luồng dữ liệu (DFD – Data Flow Diagram):
Mô hình luồng dữ liệu là một công cụ mô tả mối quan hệ thông tin giữa các công việc
Biểu đồ luồng dữ liệu gồm có 5 yếu tố chính:
Chức năng Luồng dữ
Tác nhân ngoài Tác nhân trong
Nơi lưu trữthông tintrong mộtthời gian
Người hay
tổ chứcngoài hệthống cógiao tiếp
thống
Một chức nănghay một hệ concủa hệ thốngnhưng được mô
Đơn hàng Nhà cung cấpHoá đơn đã
xác nhận chi
Thanh toán
Trang 264.2.1 Biểu đồ mức môi trường
Yêu cầu cập nhật thông tin điểm
Yêu cầu thống kê
Trả lời yêu cầu
Trả lời yêu cầu thống kê
Yêu cầu in kết quả Trả lời yêu cầu in kết quảTìm kiếm điểmTrả lời kết quả tìm kiếm điểm
Hình 4.2.1: Biểu đồ mức môi trường
QUẢN LÝ ĐIỂM SINH VIÊN
Giáo vụ
Sinh Viên
Trang 274.2.2 Mô hình luồng dữ liệu DFD phân rã cấp 0 (chức năng chính)
Hình 4.2.2: Sơ đồ DFD cấp 0
Trang 284.2.3 Mô hình luồng dữ liệu DFD phân rã cấp 1
Nhập danh mục: (chức năng 1.0)
Hình 4.2.3.a: Sơ đồ DFD cấp 1 nhập Danh mục.
Trang 29Nhập nghiệp vụ: (chức năng 2.0)
Hình 4.2.3.b: Sơ đồ DFD cấp 1 nhập Nghiệp vụ.
Trang 30Thống kê: (chức năng 3.0)
Hình 4.2.3.c: Sơ đồ DFD cấp 1 nhập Thống kê.
Trang 31Tìm kiếm (chức năng 4.0):
Hình 4.2.3.d: Sơ đồ DFD cấp 1 nhập Tìm kiếm.
Trang 324.3 Thiết lập mô hình thực thể kết hợp ERD (ERD - Entity Relationship
Diagram)
4.3.1 Xác định các thực thể:
KHOA ( MAKHOA, TENKHOA, TRUONGKHOA, SDT )
NGANH ( MANGANH, TENNGANH, MAKHOA )
GIAOVIEN ( MAGV, TENGV, MAKHOA, HOCVI, CHUYENMON, SDT,
DIACHI)
LOP (MALOP, TENLOP, MAKHOA)
SINHVIEN ( MASV, HOSV, TENSV, MALOP, GIOITINH, DIACHI, NGAYSINH,
MANGANH)
MONHOC ( MAMH, TENMH, STLYTHUYET, STTBAITAP, STTHUCHANH)
DIEM ( MASV, MAMH, DIEMCC, DIEMGIUAKY, DIEM, HOCKY)
DIEMLAN2 ( MASV, MAMH, DIEM )
NGUOIDUNG ( TENDANGNHAP, MATKHAU, QUYENHAN)
4.3.2 Xác định mối quan hệ giữa các thực thể:
- Giữa hai bảng GIAOVIEN và KHOA có mối quan hệ với nhau theo quan hệmột - nhiều: Một Khoa có nhiều Giáo viên nhưng một Giáo viên chỉ thuộc mộtKhoa
- Giữa hai bảng NGANH và KHOA có mối quan hệ với nhau theo quan hệ nhiều: Một Khoa có nhiều Ngành nhưng một Ngành chỉ thuộc một Khoa
- Giữa hai bảng LOP và KHOA có mối quan hệ với nhau theo quan hệ một-nhiều: Một Khoa có nhiều Lớp nhưng một Lớp chỉ thuộc một Khoa
- Giữa hai bảng SINHVIEN và LOP có mối quan hệ với nhau theo quan hệ một-nhiều: Một Lớp có nhiều Sinh viên nhưng một Sinh viên chỉ thuộc một Lớp
một Giữa hai bảng SINHVIEN và NGANH có mối quan hệ với nhau theo quan hệmột-nhiều: Một Nganh có nhiều Sinh viên nhưng một Sinh viên chỉ thuộc mộtNganh
- Một giảng viên có thể giảng được nhiều môn và một môn có thể được giảngdạy bởi nhiều giảng viên
Trang 334.3.3 Mô hình dữ liệu thực thể kết hợp (ERD - Entity Relationship Diagram)
Hình 4.3.3 Sơ đồ thực thể kết hợp ERD
Trang 34CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG5.1 Thiết kế dữ liệu
5.1.1 Mô hình Diagram:
Hình 4.3.4 Mô hình Diagram
Trang 355.1.2 Lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ:
KHOA ( MAKHOA, TENKHOA, TRUONGKHOA, SDT )
NGANH ( MANGANH, TENNGANH, MAKHOA )
GIAOVIEN ( MAGV, TENGV, MAKHOA, HOCVI, CHUYENMON, SDT,
DIACHI)
LOP (MALOP, TENLOP, MAKHOA)
SINHVIEN ( MASV, HOSV, TENSV, MALOP, GIOITINH, DIACHI, NGAYSINH,
MANGANH)
MONHOC ( MAMH, TENMH, STLYTHUYET, STTBAITAP, STTHUCHANH)
DIEM ( MASV, MAMH, DIEMCC, DIEMGIUAKY, DIEM, HOCKY)
DIEMLAN2 ( MASV, MAMH, DIEM )
NGUOIDUNG ( TENDANGNHAP, MATKHAU, QUYENHAN)
5.1.3 Từ điển dữ liệu:
Bảng KHOA KHOA ( MAKHOA, TENKHOA, TRUONGKHOA, SDT )
Trang 36Bảng NGANH
NGANH ( MANGANH, TENNGANH, MAKHOA )
Trang 37Bảng GIAOVIEN
GIAOVIEN ( MAGV, TENGV, MAKHOA, HOCVI, CHUYENMON, SDT,
DIACHI)
Trang 38Bảng SINHVIEN
SINHVIEN ( MASV, HOSV, TENSV, MALOP, GIOITINH, DIACHI, NGAYSINH,
KHOAHOC, MANGANH)