1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chien tranh Nam Bac trieu

20 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.. - Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay nắm hết binh quyền Đàng Ngoài - Nguyễn Hoàng vào trấn giữ Thuận Hó

Trang 1

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ

VỀ DỰ GIỜ CHUYÊN ĐỀ

MÔN: LỊCH SỬ 7

GV thực hiện: Đỗ Thị Kim Thúy

Trang 2

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN

(THẾ KỈ XVI – XVIII)

TIẾT 48, II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN

1 Chiến tranh Nam – Bắc triều

a Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều

Nguyên nhân nào dẫn tới sự hình thành Nam – Bắc triều?

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê

lập ra nhà Mạc (Bắc Triều)

- Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa

lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua

lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” (Nam Triều)

Vì sao Nguyễn Kim lấy danh nghĩa là “ phù Lê

diệt Mạc”?

Năm 1533 là mốc đánh dấu thời điểm phát triển của triều đình phong kiến

gđ Hậu Lê Kết thúc thời Lê Sơ Bắt đầu thời Lê Trung Hưng ( Lê Duy Ninh)

b Diễn biến.

- Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau liên miên

hơn 50 năm

- Tới năm 1592, Nam Triều chiếm được Thăng

Long, họ Mạc phải chạy lên Cao Bằng  chiến

tranh kết thúc

Cuộc chiến tranh Nam – Bắc Triều

đã diễn ra như thế nào?

c Hậu quả.

- Hàng vạn người bị bắt đi lính, đi phu

- Mùa màng bị tàn phá nặng nề

Cuộc chiến tranh Nam – Bắc Triều đã gây ra những tai họa

gì cho nhân dân ta?

Trang 3

Thời gian nhà Mạc rút lên Cao Bằng, nhân dân vẫn tiếp tục phải

đi lính, đi phu, gia đỡnh li tán

Tiếng kêu ai oán vang lên khắp nơi

Cái cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo đ a chồng tiếng khóc nỉ non

Cò về nuôi cái cùng con

Để anh đi trẩy n ớc non Cao Bằng

Trang 4

DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC Ở LẠNG SƠN

Trang 7

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN

(THẾ KỈ XVI – XVIII)

TIẾT 48, II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN

1 Chiến tranh Nam – Bắc Triều

2 Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt

Đàng Trong – Đàng Ngoài.

Thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong được hình thành như thế

nào?

a.Sự hình thành Đàng Trong – Đàng Ngoài.

- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên

thay nắm hết binh quyền (Đàng Ngoài)

- Nguyễn Hoàng vào trấn giữ Thuận Hóa,

Quảng Nam xây dựng cát cứ (Đàng Trong)

Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã diễn ra như thế

nào?

b Diễn biến.

- Từ năm 1627 - 1672, họ Trịnh - Nguyễn

đánh nhau 7 lần Vùng đất Quảng Bình,

Hà Tĩnh trở thành chiến trường ác liệt

- Cuối cùng phải lấy sông Gianh làm ranh

giới chia đất nước thành Đàng Trong –

Đàng Ngoài

Lược đồ cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn

Trang 8

SÔNG GIANH Ở QUẢNG BÌNH

Trang 9

CẦU PHAO SÔNG GIANH

Trang 10

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN

(THẾ KỈ XVI – XVIII)

TIẾT 48, II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN

1 Chiến tranh Nam – Bắc Triều

2 Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt

Đàng Trong – Đàng Ngoài.

Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế

nào?

a.Sự hình thành Đàng Trong – Đàng Ngoài.

- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên

thay nắm hết binh quyền (Đàng Ngoài)

- Nguyễn Hoàng vào trấn giữ Thuận Hóa,

Quảng Nam xây dựng cát cứ (Đàng Trong)

b Diễn biến

- Từ năm 1627 - 1672, họ Trịnh - Nguyễn

đánh nhau 7 lần Vùng đất Quảng Bình,

Hà Tĩnh trở thành chiến trường ác liệt

- Cuối cùng phải lấy sông Gianh làm ranh

giới chia đất nước thành Đàng Trong –

Đàng Ngoài

c Hậu quả.

Đất nước bị chia cắt, gây đau thương cho dân

tộc và tổn hại tới sự phát triển của đất nước

Trang 11

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN

(THẾ KỈ XVI – XVIII)

TIẾT 48, II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN

1 Chiến tranh Nam – Bắc Triều

2 Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt

Đàng Trong – Đàng Ngoài.

a.Sự hình thành Đàng Trong – Đàng Ngoài.

- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên

thay nắm hết binh quyền (Đàng Ngoài)

- Nguyễn Hoàng vào trấn giữ Thuận Hóa,

Quảng Nam xây dựng cát cứ (Đàng Trong)

b Diễn biến

- Từ năm 1627 - 1672, họ Trịnh - Nguyễn

đánh nhau 7 lần Vùng đất Quảng Bình,

Hà Tĩnh trở thành chiến trường ác liệt

- Cuối cùng phải lấy sông Gianh làm ranh

giới chia đất nước thành Đàng Trong –

Đàng Ngoài

Đàng Trong, Đàng Ngoài do

ai cai quản?

c Hậu quả.

Đất nước bị chia cắt, gây đau thương cho dân

tộc và tổn hại tới sự phát triển của đất nước

Trang 12

Lũy Thầy tại Đồng Hới – Quảng Bình

Trang 13

Lũy Thầy tại Đồng Hới – Quảng Bình

Trang 14

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN

(THẾ KỈ XVI – XVIII)

TIẾT 48, II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN

1 Chiến tranh Nam – Bắc Triều

2 Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt

Đàng Trong – Đàng Ngoài.

c Hậu quả.

Đất nước bị chia cắt, gây đau thương cho dân

tộc và tổn hại tới sự phát triển của đất nước

a.Sự hình thành Đàng Trong – Đàng Ngoài.

- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên

thay nắm hết binh quyền (Đàng Ngoài)

- Nguyễn Hoàng vào trấn giữ Thuận Hóa,

Quảng Nam xây dựng cát cứ (Đàng Trong)

b Diễn biến

- Từ năm 1627 - 1672, họ Trịnh - Nguyễn

đánh nhau 7 lần Vùng đất Quảng Bình,

Hà Tĩnh trở thành chiến trường ác liệt

- Cuối cùng phải lấy sông Gianh làm ranh

giới chia đất nước thành Đàng Trong –

Đàng Ngoài

Tại sao ở Đàng Ngoài gọi là chính quyền Vua Lê – Chúa

Trịnh

Trang 15

PHỦ CHÚA TRỊNH

Trang 16

Hết giờ 100 120 110 112 111 0:0 01 12 11

THẢO LUẬN NHÓM

Qua hai cuộc chiến tranh Nam- Bắc Triều và Trịnh – Nguyễn,

em có nhận xét gì về tính chất hai

cuộc chiến tranh này?

( Thời gian: 2 phút)

THẢO LUẬN NHÓM

? Qua hai cuộc chiến tranh Nam- Bắc Triều và Trịnh – Nguyễn, em có nhận xét gì về tính chất hai cuộc chiến tranh này?

Trả lời: Đây đều là những cuộc chiến tranh phi nghĩa nhằm tiêu diệt lẫn nhau để tranh

giành quyền lực giữa các tập đoàn phong

kiến đối lập Lôi kéo nhân dân ta vào một

cuộc tàn hại đau thương dẫn tới đất nước

bị chia cắt, đời sống nhân dân hết sức cực khổ Đây là cuộc hỗn chiến tàn khốc nhất

trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Trang 17

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN

(THẾ KỈ XVI – XVIII)

TIẾT 48, II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN

1 Chiến tranh Nam – Bắc triều

a Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều

b Diễn biến.

c Hậu quả.

2 Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt

Đàng Trong – Đàng Ngoài.

a Sự hình thành Đàng Trong – Đàng Ngoài

b Diễn biến

c Hậu quả

Em có nhận xét

gì về tình hình chính trị - xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI –

XVII

Trang 18

Năm 1527

Năm 1533

Năm 1545

Năm 1592

Năm 1627 - 1672

Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra Bắc Triều

Chiến tranh Nam – Bắc Triều kết thúc Nguyễn Kim mất, Trịnh Kiểm lên thay nắm hết quyền bính Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lập ra Nam Triều

Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.

Em hãy cho biết sự kiện diễn ra tương ứng với mốc

thời gian đã cho?

Trang 19

- Học bài

- Tìm hiểu trước

Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ngày đăng: 25/04/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w