PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỨC CƠ __________ ĐỀ CHÍNH THỨC (Gồm 02 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN, NĂM HỌC 2010-2011 _________________________ MÔN: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: Câu I: (6đ) 1) Hãy thay các chữ cái bằng các chất thích hợp trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình phản ứng. A + X , t 0 (1) + Y , t 0 + B + E + F A ( 2 ) Fe (4) D (5) G (6) D + Z , t 0 A ( 3) Biết A + HCl D + G + H 2 O 2) Hãy dùng một kim loại để nhận biết các lọ đựng dung dịch mất nhãn sau: FeCl 2 , FeCl 3 , BaCl 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 , MgCl 2 , NH 4 Cl , NaCl. 3) Nêu các hiện tượng có thể xảy ra khi cho dung dịch AlCl 3 tác dụng với dung dịch NaOH? Viết phương trình hóa học xảy ra trong các hiện tượng (nếu có)? Câu II: (3đ) Cho 16,2 gam một hỗn hợp gồm kim loại kiềm A và oxít của nó tan hết trong nước được dung dịch B. Trung hoà hết 1/10 lượng dung dịch B cần 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,15M. Hỏi A là nguyên tố nào? Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu gam? Câu III: ( 2,5đ) 1) Cần lấy bao nhiêu gam CuSO 4 hoà tan vào 400ml dung dịch CuSO 4 10% (D=1,1g/ml) để tạo thành dung dịch C có nồng độ là 20%. 2) Khi hạ nhiệt độ dung dịch C xuống 12 0 C thì thấy có 60 gam muối CuSO 4 .5H 2 O kết tinh, tách ra khỏi dung dịch.Tính độ tan của CuSO 4 ở 12 0 C (được phép sai số nhỏ hơn 0,1%). Câu IV: (3,5đ) Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Na, Al và Fe. Nếu cho hỗn hợp vào nước cho đến khi phản ứng xong thì thu được V lít khí. Nếu cho lượng hỗn hợp đó vào dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng xong thu được 7 4 V lít khí. Với lượng hỗn hợp đó cho vào dung dịch HCl (dư) đến khi phản ứng xong thì thu được 9 4 V lít khí a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Xác định tỷ lệ số mol các kim loại có trong hỗn hợp? Biết rằng khí thu được ở các trường hợp trên đều ở điều kiện chuẩn. -Trang 1- Câu V: (5đ) Hòa tan hoàn toàn 24,625 gam hỗn hợp muối gồm KCl, MgCl 2 và NaCl vào nước, rồi thêm vào đó 300 ml dung dịch AgNO 3 1,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và kết tủa B. Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch A, khi phản ứng kết thúc lọc tách riêng chất rắn C và dung dịch D. Cho toàn bộ chất rắn C vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thấy khối lượng của chất rắn C giảm đi 1,92 gam. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 4 gam chất rắn E. Tính phần trăm khối lượng các muối có trong hỗn hợp ban đầu. Hết Lưu ý: Học sinh được sử dụng máy tính bỏ túi thông thường và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Trang 2 - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 Câu/ ý Nội dung Điểm Câu I: (6đ) CâuII: (3đ) 1.(1,5đ) 1.Fe 3 O 4 ( r) + 4H 2(k) t 0 3Fe (r) + 4H 2 O ( h) 2.Fe 3 O 4 ( r) + 4CO (k) t 0 3Fe (r) + 4CO 2( k) 3.Fe 3 O 4 ( r) + 4C (r) t 0 3Fe (r) + 4CO ( k) 4. Fe ( r) +2 HCl ( dd) FeCl 2( dd) + H 2( k) 5. 2FeCl 2( dd) + Cl 2( k) → 2FeCl 3( dd) 6. 2FeCl 3( dd) + Fe ( r) 3FeCl 2( dd) A: Fe 3 O 4 , D : FeCl 2 , G: FeCl 3 , B: HCl , E: Cl 2 , F : Fe X : CO , Y: H 2 , Z : C ( lưu ý : B, X, Y, Z có thể là những chất khác nếu đúng vẫn đạt điểm.) 2.(3,5đ) Trích mỗi lọ một ít hóa chất làm mẫu thử Cho kim loại Ba vào các mẫu thử trên, đầu tiên có phản ứng: Ba ( r) + 2 H 2 O ( l) Ba(OH) 2( dd) + H 2(k) Mẫu nào cho kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu trong không khí là FeCl 2 Ba(OH) 2 (dd) + FeCl 2(dd) Fe(OH) 2(r)trắng xanh + BaCl 2(dd) 4Fe(OH) 2(r)trắng xanh + O 2(k) + 2H 2 O (l) → 4Fe(OH) 3( nâu đỏ) Mẫu nào có kết tủa nâu đỏ là FeCl 3 3Ba(OH) 2(dd) + 2FeCl 3(dd) → 2Fe(OH) 3(r)nâu + 3BaCl 2(dd) Mẫu có kết tủa trắng và có khí mùi khai bay ra là (NH 4 ) 2 SO 4 Ba(OH) 2(dd) + (NH 4 ) 2 SO 4(dd) BaSO 4(r) + 2NH 3(k) + 2H 2 O (l) Mẫu nào chỉ có khí mùi khai bay ra là NH 4 Cl Ba(OH) 2(dd) + 2NH 4 Cl (dd) → BaCl 2(dd) +2 NH 3(k) +2 H 2 O (l) Mẫu nào chỉ cho kết tủa keo trắng là MgCl 2 Ba(OH) 2(dd + MgCl 2(dd) Mg(OH) 2( r) trắng + BaCl 2(dd) Mẫu không có hiện tượng gì là NaCl 3. (1đ) Khi cho dung dịch AlCl 3 tác dụng với dung dịch NaOH xảy ra các trường hợp sau: TH 1 : Nếu NaOH vừa đủ tác dụng với dung dịch AlCl 3 thì chỉ có hiện tượng kết tủa trắng. AlCl 3(dd) + 3NaOH (dd) Al(OH) 3( r) trắng + 3NaCl (dd) TH 2 : Nếu NaOH dư thì ban đầu có hiện tượng kết tủa sau đó kết tủa tan dần Al(OH) 3( r) trắng + NaOH (dd) NaAlO 2(dd) + 2H 2 O ( l) 2A + 2H 2 O → 2AOH + H 2 2mol 2mol xmol xmol A 2 O + H 2 O 2AOH 1mol 2mol ymol 2ymol 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ Mg(NO 3 ) 2 MgO Mg dU Mg(NO 3 ) 2 Mg pư AgNO 3 Mg(NO 3 ) 2 MgCl 2 AgNO 3 MgCl 2 KCl NaCl . CƠ __________ ĐỀ CHÍNH THỨC (Gồm 02 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN, NĂM HỌC 2010-2011 _________________________ MÔN: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: Câu I:. 4H 2(k) t 0 3Fe (r) + 4H 2 O ( h) 2.Fe 3 O 4 ( r) + 4CO (k) t 0 3Fe (r) + 4CO 2( k) 3.Fe 3 O 4 ( r) + 4C (r) t 0 3Fe (r) + 4CO ( k) 4. Fe ( r) +2 HCl ( dd) FeCl 2( dd) + H 2( k) 5 H 2(k) Mẫu nào cho kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu trong không khí là FeCl 2 Ba(OH) 2 (dd) + FeCl 2(dd) Fe(OH) 2(r)trắng xanh + BaCl 2(dd) 4Fe(OH) 2(r)trắng xanh + O 2(k) + 2H 2 O (l) → 4Fe(OH) 3(