1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

moi trương truyen âm

23 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ - Đơn vị độ to của âm là gì? - Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra thế nào? - Đơn vị độ to của âm là Đêxiben (dB) - Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to Trả lời: Ngày xưa để nghe tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao? Khi câu cá thì người qua lại trên bờ phải đi nhẹ nhàng. Tại sao? BÀI 13. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: Thí nghiệm: 1. Sự truyền âm trong chất khí: Đặt hai trống có mặt bằng da cách nhau khoảng 15cm. Treo một quả cầu bấc vừa chạm sát vào giữa mặt trống 2. Gõ mạnh trống 1 (hình 13.1). * Dự đoán: Quả cầu bấc gần trống 2 bị lệch khỏi vị trí cân bằng * Tiến hành thí nghiệm: BÀI 13. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Sự truyền âm trong chất khí: * Dự đoán: Quả cầu bấc gần trống 2 bị lệch khỏi vị trí cân bằng * Tiến hành thí nghiệm: C1.Quả cầu bấc gần trống 2 rung động và bị lệch khỏi vị trí cân bằng. Hiện tượng này chứng tỏ âm đã được truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2 qua môi trường không khí. C2. Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm C1.Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? Thí nghiệm: BÀI 13. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Sự truyền âm trong chất khí: Nhận xét 1: Âm truyền được trong môi trường chất khí. Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm. Âm thanh truyền đến tai ta qua môi trường nào? C7. Âm thanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí. BÀI 13. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Sự truyền âm trong chất khí: Nhận xét 1: Âm truyền được trong môi trường chất khí. Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm. 2. Sự truyền âm trong chất rắn: Ba học sinh làm thí nghiệm như sau: Bạn A gõ nhẹ đầu bút chì xuống mặt một đầu bàn, sao cho bạn B đứng ở cuối bàn không nghe thấy tiếng gõ, còn bạn C áp tai xuống mặt bàn thì nghe tiếng gõ (hình 13.2) Thí nghiệm: BÀI 13. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Sự truyền âm trong chất khí: Nhận xét 1: Âm truyền được trong môi trường chất khí. Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm. 2. Sự truyền âm trong chất rắn: C3. Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ? C3. Âm đã truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn (gỗ) khi nghe thấy tiếng gõ. Thí nghiệm: BÀI 13. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Sự truyền âm trong chất khí: Nhận xét 1: Âm truyền được trong môi trường chất khí. Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm. 2. Sự truyền âm trong chất rắn: Nhận xét 2: Âm truyền được trong môi trường chất rắn. 3. Sự truyền âm trong chất lỏng: Quan sát thí nghiệm sau: Đặt nguồn âm (vi mạch) vào trong một cái cốc nước .Treo vi mạch lơ lửng trong cốc nước và lắng tai để nghe được âm phát ra (hình 13.3) C4: Âm truyền đến tai ta qua những môi trường nào?C4. Âm đã truyền đến tai ta qua môi trường khí, rắn và lỏng BÀI 13. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Sự truyền âm trong chất khí: Nhận xét 1: Âm truyền được trong môi trường chất khí. Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm. 2. Sự truyền âm trong chất rắn: Nhận xét 2: Âm truyền được trong môi trường chất rắn. 3. Sự truyền âm trong chất lỏng: Nhận xét 3: Âm truyền được trong môi trường chất lỏng. C8. Hãy nêu thí dụ chứng tỏ âm có thể truyền trong môi trường chất lỏng? 4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không? . TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Sự truyền âm trong chất khí: Nhận xét 1: Âm truyền được trong môi trường chất khí. Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm. Âm thanh truyền. TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Sự truyền âm trong chất khí: Nhận xét 1: Âm truyền được trong môi trường chất khí. Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm. 2. Sự truyền âm trong. TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Sự truyền âm trong chất khí: Nhận xét 1: Âm truyền được trong môi trường chất khí. Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm. 2. Sự truyền âm trong

Ngày đăng: 23/04/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w