1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

48 3,5K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 9,64 MB

Nội dung

Cần làm gì để khắc phục những việc đó nhằm hạn chế sự phát sinh phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng?... CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :  Hãy kể tên

Trang 3

I Nguồn sâu, bệnh hại.

1 Khái niệm sâu, bệnh hại

•Sâu hại là động vật không xương sống, thuộc ngành chân khớp, chuyên gây hại cây trồng.

•Bệnh hại là sự biến đổi về mặt hình thái và chức năng sinh lí của cây trồng do ngoại cảnh hoặc VSV gây nên.

Kể tên một số loài sâu ,bệnh hại mà bạn

biết?

VD: - Sâu tơ hại rau, sâu xanh da láng, sâu vẽ bùa,sâu xám, rầy nâu

- Bệnh rỉ sắt, cháy lá ngọn, héo rũ

Trang 4

Hãy cho biết nguồn gốc phát sinh

sâu bệnh hại?

 Sâu bệnh hại có sẵn và có

trên khắp các đồng ruộng

như: trứng, nhộng của nhiều

loài côn trùng gây hại, bào tử

của nhiều loại bệnh tiềm ẩn

trong đất, bụi cỏ ….

 Nguyên nhân chủ yếu là do

sử dụng hạt giống, cây con

mang mầm bệnh

 Từ lâu, nhân dân ta đã áp

dụng các biện pháp như: cày

bừa, ngâm đất, phát quang bờ

ruộng…

Nguyên nhân chính

là gì ?

Trang 5

 Các yếu tố chính cho sự phát sinh, phát triển:

 Nhiệt độ môi trường

 Độ ẩm không khí và lượng mưa

 Điều kiện đất đai

 Giống cây trồng và chế độ chăm sóc

Trang 6

 Mỗi loài sâu bệnh hại đều có một giới hạn nhiệt độ nhất định để có thể sinh trưởng và phát triển tốt

 Đây cũng là một nguyên nhân gây ra sự lây lan

Trang 7

Biện pháp khắc phục

 Điều chỉnh thời vụ thích hợp.

 Chọn giống cây trồng phù hợp.

Trang 8

Lượng nước trong cơ thể côn trùng

và độ ẩm không khí có mối liên hệ như thế nào?

 Lượng nước trong cơ thể côn trùng biến đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa Nếu độ

ẩm thấp, côn trùng có thể bị chết.

 Đây cũng là một trong nhđiều kiện cho nguồn thức ăn của sâu bệnh phát triển.

Trang 9

Biện pháp khắc phục

- Chọn giống cây trồng thích hợp

- Mật độ gieo trồng vừa phải

- Thăm đồng, có biện pháp xử lí kịp thời

Trang 10

 Đất thiếu hay thừa chất dinh dưỡng đều khiến cây phát triển không bình thường, do đó mà sâu bệnh

có điều kiện phát triển, cụ thể:

 Đất giàu mùn, đạm thì cây dễ mắc bệnh đạo ôn, bạc lá

 Đất chua, cây kém phát triển và dễ bị bệnh tiêm lửa

Trang 11

ở lá ở thân ở cổ bông

Trang 12

Bệnh bạc lá lúa:

Trang 13

Biện pháp khắc phục

- Bón phân khoa học, tưới tiêu hợp lí.

- Luân canh cây trồng

Trang 14

1 Nhiệt độ môi

trường.

Biện pháp khắc

phục Ảnh hưởng

Nội dung

Các

yếu tố

- Ảnh hưởng trực tiếp đến sâu hại và xâm nhập, lây lan của bệnh hại

- Giới hạn sống: 10- 52 0 C

- Thuận lợi: 25-30 0 C

-Điều chỉnh thời vụ thích hợp

-Chọn giống cây trồng phù hợp

Trang 15

2 Độ ẩm không

khí, lượng mưa

Biện pháp khắc

phục Ảnh hưởng

Nội dung

Các

yếu tố

- Ảnh hưởng trực tiếp đến lượng nước trong

cơ thể sâu hại

- Ảnh hưởng gián tiếp qua nguồn thức ăn

→ Độ ẩm cao, mưa nhiều sâu, bệnh nhiều

- Chọn giống cây trồng thích hợp

- Mật độ gieo trồng vừa phải

- Thăm đồng, có biện pháp xử lí kịp thời

Trang 16

3 Điều kiện đất

đai

Biện pháp khắc

phục Ảnh hưởng

- Bón phân khoa học, tưới tiêu hợp lí.

- Luân canh cây trồng

Trang 17

Hãy phân tích những việc làm của nông dân dễ tạo điều kiện cho

sâu,bệnh hại phát triển

1 Sử dụng giống

- Bị nhiễm sâu , bệnh

- Không chống chịu sâu, bệnh

2.Chế độ chăm sóc

- Mất cân đối giữa nước và phân bón

- Bón nhiều phân hóa học

- Ngập úng và nhiều vết xây xát

Trang 18

2 Cần làm gì để khắc phục những việc đó nhằm hạn chế sự phát sinh phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng?

Trang 19

IV Điều kiện phát triển thành dịch.

1 Ổ dịch.

- Là nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng

- Ví dụ: Trong cỏ, rác, rơm rạ sau thu hoạch

Trang 20

2 Điều kiện phát triển

cho sâu, b ệnh .

Thừa hoặc t hiếu

cơ giới.

Dịch

Trang 21

3 Biện pháp

- Tổ chức nhân dân dập dịch

-Biện pháp phòng trừ tổng hợp

- Chú ý đến biện pháp hóa học

Trang 22

Rầy nâu Thối thân, thối bẹ

Dịch châu chấu

Bệnh đạo ôn

Trang 25

Câu h i th o lu n: Em hãy cho bi t nh ng nguyên lý c b n c a ỏ ả ậ ế ữ ơ ả ủ (IPM)?

a/ Tr ng cây kho ồ ẻ

b/ b o t n thiên đ ch ả ồ ị

c/ Thăm đ ng th ồ ườ ng xuyên

d/ Nông dân tr thành chuyên gia ở

e/ T t c ph ấ ả ươ ng pháp trên

* Nguyên lý cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại:

•Trồng cây khoẻ

• Bảo tồn thiên địch

• Thăm đồng thường xuyên

• Nông dân trở thành chuyên gia

Trang 26

٭ BP điều hoà

Trang 27

III CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :

 Hãy kể tên các biện pháp chủ yếu của

phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

1 Biện pháp kỹ thuật:

Là một trong những biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất Cụ thể như: cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng, bón phân hợp lí, gieo trồng đúng thời vụ….

Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp

trên?

Trang 28

III CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :

1 Cày bừa

2 Vệ sinh đồng ruộng

3 Tưới tiêu, bón phân hợp

4 Luân canh cây trồng

5 Kiểm tra đồng ruộng

thường xuyên

lâu với một loại cây trồng

B Kịp thời pháp hiện sâu bệnh

Trang 30

Xới đất

Trang 31

Chăm sóc

Trang 32

Đậu phỘng

Trang 33

III CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :

2 Biện pháp sinh học:

Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra.

Là 1 trong những biện pháp tiên tiến

nhất.

Trang 34

Chuồn chuồn kim là thiên

địch của bọ rầy, và sâu

cuốn lá.

Kiến ăn thịt là thiên địch

của nhiều loại côn trùng.

Trang 35

Nhện nước: Thiên

địch của sâu hại Bọ xít: Thiên địch

của bọ rầy.

Trang 36

Kiến ăn thịt

Trang 37

III CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :

3 Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh:

Là biện pháp sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại.

VD: Lúa mang gen kháng gầy

Trang 38

lúa kháng rầy OM6162 lúa kháng rầy RNT3

lúa kháng rầy MTN110

Trang 39

III CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :

4 Biện pháp hóa học:

Là biện pháp sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại cây trồng.

Khi nào nên sử dụng thuốc hoá học?

Chỉ sử dụng thuốc hóa học khi:

Trang 40

Chế phẩm Enxin trị bệnh vàng lùn

Trang 41

III CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :

5 Biện pháp vật lý:

Những biện pháp cụ thể như: bẩy ánh sáng, mùi vị…., bắt bằng vợt hoặc bằng tay….

Trang 43

III.CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :

6 Biện pháp điều hòa:

Là biện pháp giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định nhằm giữ cân bằng sinh thái.

* Các biện pháp trên cần được sử dụng phối hợp trong phòng trừ dịch hại cây trồng.

Trang 45

CỦNG CỐ

thuộc vào yếu tố nào?

Nguồn sâu, bệnh hại;điều kiện khí hậu, đất đai; giống cây trồng và chế độ chăm sóc.

 Theo bạn nguồn sâu bệnh hại có ở đâu?

Trang 46

Củng Cố:

Câu 1: Ưu điểm chính của biện pháp phòng trừ

tổng hợp dịch hại cây trồng đối với sản xuất nông, lâm nghiệp là:

Trang 47

Củng Cố:

trong phòng trừ dịch hại tổng hợp cây

trồng:

Trang 48

Củng Cố:

3 Biện pháp điều hòa là biện pháp giữ

ruộng hoặc vườn cây ăn trái.

A Đúng.

B Sai.

Ngày đăng: 23/04/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w