1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAL5-T25-CKT-KNS(M.NGOC)

28 529 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 244 KB

Nội dung

Tn 25 Tõ ngµy 21/2 - >25 /2/ 2011 T/N Bi TiÕt M«n Mơc bµi 2 21/2 S¸ng 1 2 3 4 Chµo cê To¸n TËp ®äc §¹o ®øc Kiểm tra ĐKL3. Phong cảnh đền Hùng. Em yªu tỉ qc ViƯt Nam. 3 22/2 ChiỊu 1 2 3 4 To¸n LTVC ChÝnh t¶ H§NGLL Bảng đo đơn vò thời gian. Liên kết c¸ c©u trong bài bằng cách lặp tư ngữ Nghe -ViÕt: Ai là thuỷ tổ của loại người. (So¹n riªng) 4 23/2 S¸ng 1 2 3 4 To¸n TËp ®äc KĨ chun T. ViƯt Cộng số đo thời gian. Cưa S«ng. Vì muôn dân. Lun T. ViƯt. 5 24/2 S¸ng 1 2 3 4 To¸n To¸n LTVC TLV Trừ số đo thời gian. Lun to¸n. Liên kết c¸c c©u trong bài bằng cách thay thÕ TN T¶ ®å vËt.(KTviÕt) ChiỊu 1 2 T.ViƯt To¸n Lun T.ViƯt. Lun to¸n. 6 25/2 ChiỊu 1 2 3 4 To¸n To¸n TLV Sinh ho¹t Lun tËp. Lun to¸n. TËp cviÕt ®o¹n ®èi tho¹i. Sinh ho¹t líp. 1 Thø 2 ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2011 Tiết 1: Chµo cê Tiết 2: TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Gi÷a häc k× II) I. Mơc tiªu: TËp trung vµo viƯc kiĨm tra: -TØ sè phÇn tr¨m vµ gi¶i to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m. -Thu thËp vµ xư lÝ th«ng tin tõ bØĨu ®å h×nh qu¹t. -NhËn d¹ng, tÝnh diƯn tÝch, thĨ tÝch mét sè h×nh ®· häc. II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc: GV ghi ®Ị bµi lªn b¶ng; HS lµm bµi theo ®Ị chung cđa trêng. Tiết 3: TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục đích yêu cầu : - BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi th¸i ®é tù hµo, ca ngỵi. - HiĨu ý chÝnh: Ca ngỵi ,vỴ ®Đp tr¸ng lƯ cđa ®Ịn Hïng vµ vïng ®Êt Tỉ, ®ång thêi bµy tá niỊm thµnh kÝnh thiªng liªng cđa mçi con ngêi ®èi víi tỉ tiªn. (Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK). II. Chuẩn bò : - Tranh minh họa chủ điểm , minh họa bài đọc trong sgk. - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học : 1- Bài cũ : (3-5’) “Hộp thư mật.” H-Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc trong hộp thư mật rất khéo léo? H- Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long? H-Nêu nội dung chính? -Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới : (33-35’) - Cho HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu bài “ Phong cảnh đền Hùng”… Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc . - Gọi HS khá đọc bài . - GV chia đoạn cho HS đọc .  Đoạn 1: Từ đầu  chính giữa .  Đoạn 2 : Tiếp theo  xanh mát . - 1 học sinh khá giỏi đọc. 2  Đoạn 3: Còn lại. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn, theo dõi và sửa sai cho HS. - Giáo viên theo dõi, sửa sai kết hợp giảng một số từ khó trong bài : - GV đọc mẫu toàn bài . - Cho HS luyện đọc trong nhóm. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : H- Bài văn viết về cảnh vật gì ? ở đâu ? (…tả cảnh đền Hùng….ở vùng núi Nghóa Linh huyện Lâm Thao , tỉnh Phú Thọ nơi thờ các vua Hùng …) H- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ? ( …các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang , đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ cách đây khoảng 4000 năm…)  GV giảng thêm cho HS nghe về truyền thuyết con Rồng cháu Tiên … H- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ? ( …Những khóm hải đường đâm bông rực rỡ , cánh bứơm dập dờn…Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi .Bên phải là dãy Tam Đảo …sừng sững …xa xa là núi Sóc Sơn …)  GV chốt ý 1 : Cảnh đẹp tráng lệ , hùng vó của thiên nhiên nơi đền Hùng . - Đoạn 2 : Cho HS đọc lướt và trả lời câu hỏi H- Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc . Hãy kể tên các truyền thuyết đó ? ( …Sơn Tinh , Thủy Tinh ; Thánh Gióng ; Chiếc nỏ thần ; Con Rồng cháu Tiên …) -Đoạn 3 : HS đọc thành tiếng , đọc thầm H Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba ( VD : …Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam : thủy chung , luôn nhớ về cội nguồn dân tộc ……) -GV chốt ý2 : Gợi nhớ về những ngày xa xưa , về cội - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - HS luyện đọc trong nhóm, báo cáo, HS đọc thể hiện. - Học sinh đọc đoạn . - Trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét bổ sung. . - Lớp đọc thầm. - Trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét bổ sung. . - Học sinh đọc, lớp đọc thầm. - Trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét bổ sung. . 3 nguồn dân tộc . Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Giáo viên HD cách đọc và đọc diễn cảm 1 lần - Cho học sinh đọc diễn cảm. -Học sinh thi đọc cá nhân. -Học sinh đọc nhóm. -Nội dung chính: Ca ngỵi ,vỴ ®Đp tr¸ng lƯ cđa ®Ịn Hïng vµ vïng ®Êt Tỉ, ®ång thêi bµy tá niỊm thµnh kÝnh thiªng liªng cđa mçi con ngêi ®èi víi tỉ tiªn. 3. Củng cố - Dặn dò : (3-5’) -Nhắc lại nội dung bài . - GV liên hệ GD – nhận xét tiết học . - Học bài , chuẩn bò bài sau “Cửa sông” - Hoạt động lớp, cá nhân. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. -Học sinh nêu nôi dung. -Lớp nhắc lại. Tiết 4: ®¹o ®øc THỰC HÀNH GIỮA KÌ I.Mục tiêu : - Giúp học sinh: - Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kỳ II đến nay. - Học sinh có kó năng phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. - Học sinh có ý thức vận dụng, thực hành những điều đã học vào đời sống hằng ngày. II. Chuẩn bò : - Một số tình huống để học sinh xử lý thuộc các chủ đề đã học. III. Hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : (2-3’)Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( tiết 2) H -Việt Nam là một đất nước như thế nào? H-Em có thái độ như thế nào đối với Tổ quốc Việt Nam, em làm gì để góp phần XD đất nước.? H - Nêu ghi nhớ bài ? 2 .Bài mới (28-30’) GT bài + ghi đầu bài Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức - Tổ chức cho các nhóm thi đua, mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm 1 trong những phiếu câu hỏi Gv đã chuẩn bò sẵn , sau đó thảo luận trong vòng 1 phút, cử đại diện trình bày, nhóm nào trình bày đầy đủ, lưu loát sẽ thắng. Câu 1:Em sÏ lµm g× ®Ĩ thĨ hiƯn t×nh yªu quª h¬ng? Câu 2: Uỷ ban nhân dân xã (phường ) là nơi để làm gì ? Chúng ta cần có thái độ như thế nào khi đến làm việc + Đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi. + Các nhóm thảo luận theo câu hỏi . + Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét … 4 tại ủy ban ? Câu 3: Việt Nam là một đất nước như thế nào? Em có thái độ như thế nào đối với Tổ quốc Việt Nam, em làm gì để góp phần XD đất nước ? Hoạt động 2 : Thực hành kỹ năng - GV lần lượt nêu các ý kiến, tình huống để học sinh bày tỏ ý kiến bằng thẻ. *Những việc làm thể hiện t×nh yªu quª h¬ng: a/Nhí vỊ quª h¬ng mèi khi ®i xa. b/Tham gia ho¹t ®éng tuyªn trun phßng chèng c¸c tƯ n¹n x· héi ë ®Þa ph¬ng. c/Gi÷ g×n vµ ph¸t huy trun thèng tèt ®Đp cđa ®Þa ph¬ng. d / Không thích về thăm quê. e/ Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa . g/ Thamgia trồng cây đường làng , ngõ xóm. h/ Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương . *Em có nhận xét gì về các tình huống dưới đây: a/ y ban nhân dân phường (xã) tổ chức lấy chữ kí để ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam. b/ Xã tổ chức đợt quyên góp ủng hộ trẻ em vùng bò bão lụt . c/ Đài phát thanh ủy ban nhân dân xã thông bào lòch để HS tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hóa của xã . Hoạt động 3 : HS đọc ca dao , tục ngữ , kể chuyện , đọc thơ về chủ đề đã học. - GV cho một số HS hoặc nhóm HS trình bày . - Cả lớp trao đổi nhận xét . - GV tuyên dương những HS đã chuẩn bò tốt phần sưu tầm …… 3. Củng cố - Dặn dò : (2-3’)- GV nhận xét tiết học . Học bài , chuẩn bò bài “Tình bạn” + HS lắng nghe các tình huống, suy nghó và bày tỏ ý kiến bằng thẻ theo quy ước + Một số HS trình bày lý do chọn lựa.Lớp nhận xét . - Học sinh trình bày, lớp theo dõi, nhận xét. ChiỊu thø 3 ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2011 Tiết 1: to¸n BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THƠI GIAN I.Mục tiêu BiÕt: 5 -Tªn gäi, kÝ hiƯu cđa c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian ®· häc vµ mèi quan hƯ gi÷a mét sè ®¬n vÞ ®o thêi gian th«ng dơng. -Mét n¨m nµo ®ã thc thÕ kØ nµo. -§ỉi ®¬n vÞ ®o thêi gian. - Lµm BT: 1, 2, 3(a) II. Chuẩn bò : III. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG GÍAO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Bài cũ: (3-5’) “Kiểm tra” - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra 2. Giới thiệu bài mới: (33-35’) “Bảng đơn vò đo thời gian”.  Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vò đo thời gian. - Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày. - 4 năm đến 1 năm nhuận. - Nêu đặc điểm? - 1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11) - 1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12). - Tháng 2 = 28 ngày. - Tháng 2 nhuận = 29 ngày. - GV có thể nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào 2 nắm tay hoặc 1 nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm vào chỉ tháng có 30 ngày hoặc 28 , 29 ngày - GV cho HS đổi các số đo thời gian (phần VD)  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu cho học sinh. - Chú ý : +Xe đạp khi mới được phát minh có bánh bằng gỗ, bàn đạp gắn với bánh trước (bánh trước to hơn ) - HS lắng nghe *Tổ chức theo nhóm. - Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vò đo thời gian. - Các nhóm khác nhận xét. - Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. - Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vò đo thời gian. - Lần lượt nêu mối quan hệ giữa các đơn vò - 1 tuần = ngày. - 1 giờ = phút. - 1 phút = giây. - Làm bài. - Sửa bài. - Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính. - Sửa bài. 6 + Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phóng lên vũ trụ Bài 2: - Giáo viên chốt lại cách làm bài. * 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng * 4 3 giờ = 45 4 180 4 603 == x Phót Bài 3a: - Nhận xét bài làm. 3-Củng cố - Dặn dò : (3-5’) - Nhắc lại bảng đơn vò đo thời gian . - Về nhà học bài, chuẩn bò bài sau. - Lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu đề. - Học sinh làm bài cá nhân. - Sửa bài. - HS tự làm - Cả lớp nhận xét Tiết 2: Lun tõ vµ c©u LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Mục tiêu : - HiĨu vµ nhËn biÕt ®ỵc c¸c tõ ng÷ lỈp dïng ®Ĩ liªn kÕt c©u (ND ghi nhí); HiĨu ®ỵc t¸c dơng cđa viƯc lỈp tõ ng÷. - BiÕt sư dơng c¸ch lỈp tõ ng÷ ®Ĩ liªn kÕt c©u; lµm ®ỵc c¸c bµi tËp ë mơc III. II. Chuẩn bò : - Bảng phơ viết 2 câu ở BT1 (Phần nhận xét) III. Hoạt động : 1. Bài cũ : (3-5’) - Kiểm tra 2 HS: Cho HS làm BT1 + 2 phần luyện tập của tiết luyện từ và câu trước. - GV nhận xét + cho điểm 2. Bài mới : (33-35’) Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + đọc đoạn văn . - GV giao việc: + Cho HS đọc lại đoạn văn + Dùng bút chì gạch dưới những từ (Trong những từ in nghiêng) lặp lại ở câu trước. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. -Trong những chữ in nghiêng từ lặp lại là từ đền Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu đề . + 1 HS đọc to , lớp đọc thầm theo. + HS dùng viết chì gạch dưới những từ ngữ lặp lại ở câu trước. + Một số HS phát biểu ý kiến + Lớp nhận xét. + 1 HS đọc to , lớp đọc thầm 7 - Thử thay thế từ đền trong câu thứ 2 bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế: + GV hướng dẫn: Sau khi thay thế, HS đọc lại cả 2 câu và thử xem hai câu trên có còn ăn nhập với nhau hay không. So sánh nó với hai câu vốn có để tìm nguyên nhân . + GV gọi đọc 2 câu văn sau khi đã thay thế từ điền ở câu 2 bằng các từ nhà, chùa, trường, lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý đúng: nếu thay thế từ đền ở câu thứ 2 bằng từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung 2 câu không ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau: câu 1 nói về đền thượng còn câu 2 nói về ngôi nhà, ngôi chùa hoặc trường , lớp. Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài . - GV nêu lại yêu cầu đề bài. - Cho HS làm bài tập + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng: Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa 2 câu văn thì sẽ không tạo ra được đoạn văn, bài văn. Hoạt động 2: Ghi nhớ - Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu đề + Đọc 2 đoặn văn a,b. - GV nhắc nhở HS cách thực hiện bài tập . - Cho HS làm bài . - Cho HS trình bày bài của mình , gọi HS nhận xét -GV chốt lại kết quả đúng : a. Từ Trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. b. Cụm từ anh chiến só và nét hoa văn được lặp theo. + Lớp nhận xét kết quả thay thế. + HS phát biểu ý kiến + 1 HS đọc to , lớp đọc thầm theo. + HS làm bài cá nhân. + 1 HS phát biểu ý kiến + Lớp nhận xét. + 2 HS đọc to. + 2 HS nhắc lại nội dung không nhìn SGK. + 1 HS đọc to , lớp đọc thầm theo. + HS làm bài cá nhân. HS dùng bót chì gạch dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. + 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét 8 lại để liên kết câu. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu đề - GV nhắc nhở HS cách thực hiện bài tập . - Cho HS làm bài . - Cho HS trình bày bài của mình , gọi HS nhận xét  GV chốt lại kết quả đúng : - Các từ lần lượt điền vào chỗ trống là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm. 3. Củng cố - Dặn do ø (3-5’) : - Cho HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ; chuẩn bò bài sau. + 1 HS đọc to , lớp đọc thầm theo. + HS làm bài cá nhân. + 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét Tiết 3: ChÝnh t¶ (Nghe- viết) AI LÀ THUỶ TỔ CỦA LOÀ NGƯỜI I. Mục đích yêu cầu - Nghe – viÕt ®óng bµi CT. - T×m ®ỵc c¸c tªn riªng trong trun D©n ch¬i ®å cỉ vµ n¾m ®ỵc qui t¾c viÕt hoa tªn riªng (BT2). II. Chuẩn bò : - B¶ng phơ viết quy tắc viết hoa tên người; tên đòa lý nước ngoài. III.Hoạt động dạy và học : 1- Bài cũ : (3-5’) HS viết lời giải câu đố (BT3 , tiết Chính tả trước) 2- Bài mới : (33-35’) Giới thiệu bài : GV nêu MĐ , YC của tiết học Giáo viên Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết chính tả . -Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc đoạn viết . H. Bài chính tả nói điều gì ? (Bài chính tả cho ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này)  Hướng dẫn viết từ khó: - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc HS chú ý những tên riêng viết hoa, những chữ HS dễ Học sinh + 1 HS đọc , lớp đọc thầm + HS trả lời câu hỏi + HS theo dõi 9 viết sai chính tả. - GV nêu các từ mà HS dân tộc cũng như HS yếu dễù viết sai trong đoạn văn :(Chúa Trời, A-đam, Ê- va, Trung Quốc , ) - GV gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - Gọi HS nhận xét, sửa sai. - Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.  Viết chính tả: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - HS mở SGK soát lỗi bài viết bằng bút chì.Đổi vở soát lỗi kiểm tra lẫn nhau. -GV chấm một số bài .nhận xét ,tuyên dương học sinh. - GV tổng kết lỗi sai của của học sinh . -Những bạn nào không sai lỗi nào? một lỗi? hai lỗi ? Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 2b : Cho HS nêu yêu cầu bài tập . - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (Tên một loại tiền cổ của Trung Quốc ngày xưa) - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui “Dân chơi đồ cổ”, suy nghó làm bài – HS dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được và giải thích cách viết những tên riêng đó. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý đúng: Các tên riêng trong bài: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ đầu của mỗi tiếng – vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. - HS suy nghó, nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ. (Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện là một kẻ gàn dở, mù quáng: Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, + 2 HS lên bảng viết ,lớp viết nháp + HS nhận xét sữa lỗi . + 1 HS đọc + HS lắng nghe + Cả lớp viết bài vào vở + HS tự soát lỗi . + Trao đổi vở soát lỗi cho bạn . + 1 HS nêu yêu cầu bài tập . + Trao đổi nhóm bàn làm bài + Đại diện 4 nhóm lên thi tiếp sức . + Lớp nhận xét nhóm làm nhanh … + HS phát biểu ý kiến . + HS theo dõi + Lớp nhận xét bổ sung 10

Ngày đăng: 23/04/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w