Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
7,09 MB
Nội dung
THĂNG LONG HÀ NỘI Kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội 1.Th i kỳ ti n THĂNG LONGờ ề - Vua Hùng : Kinh đô dặt ở Văn Lang lúc đó Hà Nội chỉ là một làng quê - Thục phán ( An Dương Vương ) : dựng nước Âu Lạc ,đóng đô ở Cổ Loa - 179 TCN đất nước bắt đầu thời kỳ Bắc thuộc ngàn năm . Đền Thờ An Dương Vương (Cổ Loa, Đông Anh) 1.Th i kỳ ti n THĂNG LONGờ ề • Trong thời kỳ Bắc thuộc : . Năm 40 hai bà Trưng khởi nghĩa đánh đuổi nhà Hán, xây dựng kinh đô ở Mê Linh (xã Mê Linh, Hạ Lôi cũ, huyện Mê Linh) Đền thờ Hai Bà Trưng tại thôn Hạ Lôi (Mê Linh, Vĩnh Phúc) 1.Th i kỳ ti n THĂNG LONGờ ề . 542-544 Lý Bí dấy binh đánh đuổi nhà Luơng lên ngôi Hoàng đế, xây dựng chù Khai Quốc, đống đô ở vùng đất thuộc Thăng Long-hà Nội ngày nay Đến khoảng năm 454–456, Hà Nội mới được ghi lại là trung tâm của huyện Tống Bình. Chùa Khai Quốc (mở nước) được xây dựng từ thời Lý Nam Đế ( Lý Bí) nay đổi tên thành Chùa Trấn Quốc, nằm trên bán đảo nhỏ của hồ Tây. 1.Th i kỳ ti n THĂNG LONGờ ề • Năm 571 Tân Mão - Lý Phật Tử giành được chính quyền trong cả hai châu, bỏ thành Ô Diên dời đô lên ở Phong Châu (Bạch Hạc nay thuộc Phú Thọ) , đóng đô ở Cổ Loa • 602 – Nhâm Tuất - Quân nhà Tùy sang xâm lược, Lý Phật Tử lui về tổ chức phòng ngự ở Cổ Loa. 1.Th i kỳ ti n THĂNG LONGờ ề • 679 – Kỷ Mão - Nhà Tùy tăng cường xây phủ thành Tống Bình. Nhà Đường đặt An Nam đô hộ phủ quản lý 12 châu, phủ lỵ đóng tại Tống Bình, Giao Châu • 722 – Nhâm Tuất - Mai Thúc Loan khởi nghĩa ở Nghệ An, sau khi xưng đế kéo quân ra Bắc, quét sạch quân Đường ra khỏi Tống Bình. Tên đô hộ Quang Sở Khách trốn chạy. Đền thờ và Lăng mộ vua Mai tại chân Rú Đụn xã Vân Diên (Nam Đàn, Nghệ An) [...]...1.Thời kỳ tiền THĂNG LONG • 757 – Đinh Dậu - Nhà Đường đổi An Nam đô hộ phủ làm Trấn Nam đô hộ phủ • 767 – Đinh Mùi - Trương Bá Nghi, kinh lược sử nhà Đường xây dựng ở Tống Bình 10 dinh • + Mỗi bên tả hữu 5 dinh và đắp thành bao quanh Tường thành cao 2 trượng 2 thước (8m) có 3 cửa thông ra ngoài là cửa Đông, cửa Tây - mỗi cửa 3 ngăn - và cửa Nam 5 ngăn, trên có vòm canh Thành ấy gọi là La Thành, một chiến... Tây) Lăng mộ Phùng Hưng 1.Thời kỳ tiền THĂNG LONG • 791 – Tân Mùi • - Triệu Xương, đô hộ sứ nhà Đường sai đắp thêm La Thành cho kiên cố • 808 – Mậu Tý • - Trương Chu, đô hộ Giao Châu đắp thêm thành cao 22 thước (6,8m) gọi là Đại La, 1.Thời kỳ tiền THĂNG LONG • 866 – Bính Tuất - Cao Biền làm tiết độ sứ, xây lại thành Đại La có 2 lớp tường + Lớp tường ngoài bao quanh thành Đại La cũ là một con đê, chu vi... đời” Thăng Long thời Lý ( 1010-1225) • 1028 – Mậu Thìn hai nhăm tháng ba - Dựng miếu Đồng Cổ ở bên hữu thành Đại La, định lệ hàng năm các quan đến uống máu ăn thề trung thành với vua vào ngày 4 tháng 4 - Đặt cấp bậc các tăng đạo Đền Đồng Cổ (Phường Bưởi, quận Tây Hồ) Kinh thành Thăng Long khi đó giới hạn bởi ba con sông: sông Hồng ở phía Đông, sông Tô phía Bắc và sông Kim Ngưu phía Nam Khu hoàng thành... 1000 năm về trước khi ông chọn Đại La làm kinh đô mới để mưu nghiệp lớn, tính kế phồn vinh, trường kỳ cho muôn đời sau Bản chiếu nêu bật được vai trò kinh đô Thăng Long xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của quốc gia Thời gian sau đó, Thăng Long vẫn là kinh đô của các triều Trần, nhà Hậu Lê, nhà Mạc, Lê Trung Hưng và đang là Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thăng Long... rộng 2 trượng 5 thước, 4 mặt có tường cao 5 thước 5 tấc Có 55 lầu vọng địch, 3 hào nước và 34 con đường đi Trong thành có 5000 gian nhà 1.Thời kỳ tiền THĂNG LONG • 931 – Tân Mão tháng chạp - Dương Đình Nghệ tiến đánh Giao Châu, đuổi Lý Tiến về nước, chiếm giữ Đại La, khôi phục nền tự chủ từ năm 931 đến 937 1.Thời kỳ tiền THĂNG LONG • 939 – Kỷ Hợi mùa xuân - Sau khi đánh tan quân Nam Hán ở sông Bạch... hôn điếm chi khốn; vạn vật cực phồn phụ chi phong Biến lãm Việt bang, tư vi thắng địa Thành tứ phương bức thấu chi yếu hội; vi vạn thế đế vương chi thượng đô • Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định quyết cư, khanh đẳng như hà? • Bản dịch tiếng Việt: • Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô[5], nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô[6], há phải các vua thời Tam Đại[7]; ấy theo ý riêng tự tiện... tôn giáo nhanh chóng được xây dựng, chùa Diên Hựu phía Tây hoàng thành xây năm 1049, chùa Báo Thiên xây năm 1057, Văn Miếu xây năm 1070, Quốc Tử Giám dựng năm 1076 Chỉ sau một thế kỷ, Thăng Long trở thành trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế của cả quốc gia Thăng Long thời Lý ( 1010-1225) • 1029 – Kỷ Tị Lý Thái Tông xây lại cấm thành + Trên nền điện Càn Nguyên cũ dựng lên điện Thiên An làm điện... ngăn, trên có vòm canh Thành ấy gọi là La Thành, một chiến lũy chưa có dân sinh hoạt ở bên trong • 768 – Mậu Thân - Nhà Đường lại đổi Trấn Nam ra làm An Nam đô hộ phủ 1.Thời kỳ tiền THĂNG LONG • 782 – Nhâm Tuất • - Phùng Hưng khởi nghĩa ở Đường Lâm (nay thuộc Sơn Tây) đánh chiếm phủ thành Tống Bình Đô hộ sử Cao Chính Bình thua, ốm mà chết • 789 - Kỷ Tỵ • - Phùng Hưng mất tại Tống Bình Nhân dân tôn... xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh) • 944 – Giáp Thìn - Ngô Quyền mất - Loạn 12 sứ quân Lăng mộ Ngô Quyền tại đường Lâm Sơn Tây Thăng Long thời Lý ( 1010-1225) • 1010 – Canh Tuất mùa thu, tháng bảy - Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên thành là Thăng Long + Trong chiếu dời đô, Lý Thái Tổ đã viết: “Muôn vật cực kỳ giầu thịnh, đông vui Xem khắp nước Việt, đây là chỗ đất đẹp... 2 bên đặt gác chuông, bao quanh là hành lang và giải vũ Trước sâu rộng có điện Phụng Thiên, trên điện có lầu Chính Dương đặt người báo canh, báo khắc Phía đông có điện Thiên Khánh xây hình 8 cạnh, tiếp sau là điện Trường Xuân, bên trên có gác Long Đồ Nối các điện Thiên An, Thiên Khánh, Trường Xuân là các cầu Phượng Hoàng - Đắp thêm một lần thành đất gọi là Phượng thành • 1030 – Canh Ngọ - Dựng xong . THĂNG LONG HÀ NỘI Kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội 1.Th i kỳ ti n THĂNG LONGờ ề - Vua Hùng : Kinh đô dặt ở Văn Lang lúc đó Hà Nội chỉ là một làng quê - Thục. ti n THĂNG LONGờ ề . 542-544 Lý Bí dấy binh đánh đuổi nhà Luơng lên ngôi Hoàng đế, xây dựng chù Khai Quốc, đống đô ở vùng đất thuộc Thăng Long -hà Nội ngày nay Đến khoảng năm 454–456, Hà Nội. Nhâm Tuất - Quân nhà Tùy sang xâm lược, Lý Phật Tử lui về tổ chức phòng ngự ở Cổ Loa. 1.Th i kỳ ti n THĂNG LONGờ ề • 679 – Kỷ Mão - Nhà Tùy tăng cường xây phủ thành Tống Bình. Nhà Đường đặt An