1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIÊU CHUẨN 4-ĐG CLGD-THCS TT CHỢ MỚI- BKAN

13 461 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 48,49 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục. Mở đầu Nhà trường thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục phổ thông do Bộ GD&ĐT ban hành. Hoạt động dự giờ, thao giảng được tiến hành thường xuyên hàng năm, số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện trở lên đạt trên 65%. Để thực hiện có hiệu quả hoạt động dạy học, việc sử dụng thiết bị trong các giờ lên lớp được tiến hành thường xuyên. Sau nhiều năm được cấp phát thiết bị dạy học đồng bộ, kỹ năng sử dụng dụng cụ thực hành, các thiết bị đã được nâng lên một bước. Với mục tiêu rèn kỹ năng sống cho học sinh, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được quan tâm nhiều hơn. Hoạt động này không những là trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm mà là nhiệm vụ của mọi giáo viên. Thường xuyên thay đổi nội dung và hình thức hoạt động làm cho học sinh hứng thú và quan tâm hơn đến các công việc khác của mình trong nhà trường. Công tác giáo dục thể chất được thực hiện đầy đủ theo các nội dung quy định: Dạy học đúng theo phân phối chương trình; thực hiện xếp loại thể lực học sinh Trong các giải thể thao, học sinh của trường luôn đạt được nhiều thành tích, dẫn đầu trong toàn huyện. Tiêu chí 1: Nhà trường thực hiện kế hoạch giảng dạy học tập theo quy định của Bộ GD-ĐT và các cơ quan có thẩm quyền. Mô tả hiện trạng: Năm học 2006-2007: Thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập từng môn theo 35 tuần. Năm học 2007-2008: Thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập từng môn theo 37 tuần. Năm học 2008-2009 : Thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập từng môn theo 37 tuần; học kỳ I 19 tuần, kết thúc ngày 3/1/2009; học kỳ II :18 tuần, kết thúc 23/5/2009; ngày hoàn thành kế hoạch giảng dạy và học tập:23/5/2009; theo đúng chương trình giáo dục phổ thông [H4.4.01.01]; [H4.4.01.02]; [H4.4.01.03]. Năm học 2009-2010 : Thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập từng môn theo 37 tuần; học kỳ I: 19 tuần, kết thúc ngày 01/01/2010; học kỳ II :18 tuần, kết thúc 14/5/2010; ngày hoàn thành kế hoạch giảng dạy và học tập:23/5/2009; theo đúng chương trình giáo dục phổ thông [H4.4.01.01]; [H4.4.01.02]; [H4.4.01.03]. Điểm mạnh: Trong các năm gần đây nhà trường luôn thực hiện tốt kế hoạch giảng dạy và học tập từng môn theo đúng quy định. Điểm yếu: Rà soát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập chưa thật chi tiết. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Có kế hoạch báo cáo định kì cụ thể về rà soát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 2: Mỗi năm học, nhà trường thực hiện hiệu quả các hoạt động dự giờ, hội giảng , thao giảng và thi giáo viên dạy giỏi các cấp. Mô tả hiện trạng: Lãnh đạo nhà trường (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng) đảm bảo dự ít nhất 01 tiết dạy / giáo viên; tổ trưởng, đảm bảo dự giờ giáo viên trong tổ chuyên môn ít nhất 04 tiết dạy / giáo viên; từ năm học 06-07 giáo viên thao giảng: 6tiết/năm; dự giờ: 18tiết/năm; chưa có bài giảng nào ứng dụng công nghệ thông tin. Năm 2009-2010: 6 tiết/năm; dự giờ: 18 tiết/năm; 50% số giờ thao giảng đã ứng dụng công nghệ thông tin. Hằng năm, khi các cơ quan cấp trên tổ chức, nhà trường đều có giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi cấp huyện; trong 04 năm liên tiếp tính từ năm được đánh giá trở về trước, đạt trên 50% giáo viên trong tổng số giáo viên của nhà trường đạt tiêu chuẩn giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện trở lên và không có giáo viên xếp loại yếu theo Quy định về xếp loại viên chức trong ngành giáo dục. Định kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi các cấp [H4.4.02.01]; [H4.4.02.02]; [H4.4.02.03]; [H4.4.02.04], [H4.4.02.05]. Điểm mạnh: T chc tt thao ging, d gi cp trng hng nm theo ỳng quy nh; khụng cú giỏo viờn xp loi tay ngh yu. Cỏc giỏo viờn tham d cỏc kỡ thi giỏo viờn dy gii cp huyn, cp tnh hng nm u t kt qu cao. Nm 2009-2010: Thi GVDG cp huyn t 6/8 gv. im yu: Cha thc hin c hỡnh thc thi GVDG cp trng; K hoch ci tin cht lng: Tng cng ng dng cụng ngh thụng tin vo ging dy bng cỏch a vo ngh quyt hnh ng; t chc thc hin hỡnh thc hi ging cp trng; tng cng cụng tỏc bi dng v t bi dng. T ỏnh giỏ: Ch s a: t Ch s b: t Ch s c: t T ỏnh giỏ tiờu chớ: t Tiờu chớ 3: S dng thit b trong dy hc v vit, ỏnh giỏ, vn dng sỏng kin kinh nghim v cỏc hot ng giỏo dc ca giỏo viờn thc hin theo k hoch ca nh trng . Mụ t hin trng: T nm hc 2006 n nay giỏo viờn trong trng thc hin cú hiu qu cỏc thit b dy hc c cp phỏt theo danh mc cho cỏc trng hc theo Q 449/29/9/2006. Trng đã có phòng thiết bị và tng i y đủ trang thiết bị phục vụ cho quá trình giảng dạy, đảm bảo mỗi khối lớp một bộ. Tuy nhiên vẫn còn thiếu nh Tiếng Anh (không cú nhiu băng đĩa và đồ dùng trực quan để dạy các kỹ năng nh nghe, nói ) và cha có cán bộ chuyên trách thiết bị m do giáo viên phải kiêm nhiệm. T nm 2008: ó cú nhõn viờn chuyên trách thiết bị giáo viên chuyờn tõm vo cụng tỏc ging dy khụng phi kiờm nhim [H4.4.03.01]; [H4.4.03.02]. im mnh: Nh trng ó cú bin phỏp cho giỏo viờn s dng ti a, cú hiu qu, cú cht lng cỏc thit b dy hc dy hc theo danh mc v phũng hc b mụn. Chp hnh nghiờm chnh cỏc ni quy, quy nh v s dng thit b dy hc . im yu: Vic s dng thit b dy hc cha ng u cỏc mụn hc; Việc viết sáng kiến, đánh giá kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên hoặc tập thể giáo viên về sử dụng thiết bị dạy học còn hạn chế. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tổ chức thi sử dụng thiết bị dạy học; thi làm đồ dùng dạy học; lãnh đạo Nhà trường quan tâm hơn đến việc động viên, khuyến khích giáo viên viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm về hoạt động giáo dục vào công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 4: Mỗi năm học nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của các cấp quản lý giáo dục. Mô tả hiện trạng: Năm học 2006-2008: Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp: 4tiết/tháng theo chương trình giáo dục phổ thông, theo từng chủ điểm đúng quy định của Phòng Giáo dục, Sở giáo dục , Bộ GD&ĐT. Năm học 2009-2010: Thực hiện đủ các chủ đề cho mỗi tháng với thời lượng 2 tiết/tháng Điểm mạnh: Các hoạt động ngoài giờ lên lớp thực hiện theo đúng nội dung chủ điểm đã quy định. Điểm yếu: Hình thức tổ chức theo các chủ điểm còn đơn điệu; hình thức hoạt động chưa phong phú đa dạng; chậm đổi mới cải tiến. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Có kế hoạch hoạt động thống nhất theo khối lớp; Cải tiến cả về nội dung và cách thức tổ chức các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp. Giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm; lưu lại nội dung, cách tổ chức hoạt động hàng năm. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 5: Giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Mô tả hiện trạng: Vào đầu các năm học Hiệu trưởng phân công GV làm công tác chủ nhiệm lớp theo quy định tại Điều lệ trường trung học. Tất cả giáo viên chủ nhiệm đều thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được phân công theo quy định của Điều lệ trường trung học. Tìm hiểu và nắm vững điều kiện hoàn cảnh của từng học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp giáo dục phù hợp. Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên bộ môn, với Tổng phụ trách Đội thông qua các buổi họp hội đồng, sinh hoạt chuyên môn. Qua mỗi tuần, mỗi tháng đều có nhận xét đánh giá, tuyên dương, phê bình nhắc nhở trước lớp, trước toàn trường. Mỗi năm học, giáo viên chủ nhiệm được lãnh đạo nhà trường đánh giá việc hoàn thành các nhiệm vụ được giao trong công tác chủ nhiệm. Hàng tháng giáo viên chủ nhiệm tự rà soát, đánh giá hoạt động của lớp chủ nhiệm, báo cáo định kỳ tình hình của lớp cho lãnh đạo vào ngày họp Hội đồng [H4.4.05.01]; [H4.4.05.02]. Điểm mạnh: Hàng năm các giáo viên chủ nhiệm đều thực hiện tốt nhiệm vụ chủ nhiệm lớp đã được nhà trường phân công: có kế hoạch; sổ chủ nhiệm; nội dung chủ nhiệm được ghi chép chi tiết, tỉ mỉ; có đánh giá; báo cáo định kì và đột xuất với BGH; hội phụ huynh của lớp, trường; làm việc có trách nhiệm cao trên tinh thần hết lòng vì học sinh. Điểm yếu: Một số giáo viên chưa thực sự tâm huyết. Các biện pháp chuyển biến học sinh cá biệt còn hạn chế. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Mỗi giáo viên chủ nhiệm cần phải nâng cao uy tín với học sinh bằng cách tự học; thay đổi phương pháp phù hợp đối với từng đối tượng học sinh nhất là học sinh cá biệt . Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 6: Hoạt động giúp đỡ HS học lực yếu, kém đạt hiệu quả theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT. Mô tả hiện trạng: Trong các năm học gần đây ngay sau khai giảng năm học nhà trường có kế hoạch tiến hành khảo sát, phân loại HS học sinh lực và có biện pháp giúp đỡ HS yếu kém vươn lên trong học tập tập trung chủ yếu các môn: Toán; Ngữ văn; Tiếng Anh. Tổng hợp số HS yếu kém: Năm học TS HS toàn trường Số HS học lực yếu ; kém Đầu năm Cuối năm Học kì I Học kì II 2006-2007 348 343 84 Kém : 0 21 Kém : 1 2007-2008 326 317 80 Kém : 1 28 Kém : 0 2008-2009 287 284 55 Kém : 0 22 Kém : 0 2009-2010 271 270 53 Kém : 1 15 Kém :0 [H4.4.06.01]; [H4.4.06.02]. Điểm mạnh: Lãnh đạo nhà trường có kế hoạch chủ động rà soát , phân loại HS học lực yếu kém và phân công giáo viên dạy phụ đạo bồi dưỡng theo đúng quy định hiện hành. Các giáo viên dạy phụ đạo bồi dưỡng đều có giáo án dạy theo quy định. HS học lực yếu : có nhiều chuyển biến tích cực. Điểm yếu: Việc lập và lưu giữ các nội dung kế hoạch dạy phụ đạo bồi dưỡng còn hạn chế, chưa khoa học, chưa có biên bản rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém tự vươn lên trong học tập, số HS yếu kém chưa tới lớp để phụ đạo còn nhiều. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường và các giáo viên phụ đạo bồi dưỡng cần lập và lưu giữ các nội dung kế hoạch dạy phụ đạo bồi dưỡng hàng năm; các tổ chuyên môn cần có thêm nội dung rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp giúp đỡ, động viên học sinh học lực yếu, kém tự vươn lên trong học tập. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 7: Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Bộ GD&ĐT và quy định của các cấp có thẩm quyền. Mô tả hiện trạng: Từ năm học 2006- 2007 trở lại đây, trường liên tục đạt danh hiệu "Tập thể lao động tiên tiến" trở lên. Trường có 02 tổ công tác liên tục được công nhận "Tập thể lao động xuất sắc" Năm học 2009-2010: Tập thể tổ Tự nhiên đạt "Tập thể lao động xuất sắc" Tập thể tổ Xã hội đạt "Tập thể lao động tiên tiến" Tập thể "lao động tiên tiến". [Hn.4.07.02]. Điểm mạnh: Luôn xây dựng, giữ gìn và phát huy truyền thống của nhà trường bằng biện pháp duy trì tốt các nề nếp và phong trào thi đua hàng năm, luôn cải tiến phương pháp làm việc để các hoạt động giáo dục đạt kết quả cao nhất. Điểm yếu: Cần có kế hoạch rà soát, đánh giá, theo dõi thi đua sát sao hơn. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục duy trì và phát huy truyền thống của nhà trường, xây dựng phòng truyền thống của nhà trường. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 8: Nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động GD thể chất và y tế trường học theo quy định của BGD&ĐT và các quy định khác của cấp có thẩm quyền. Mô tả hiện trạng: Năm 2006-2007: Thực hiện các hoạt động GD thể chất và y tế trường học: Theo công văn 1207/GD&ĐT-GDT H ngày 8/9/2006. Sở GD&ĐT; Thông tư 03/2000/ TTLB-BYT-BGD&ĐT. Năm 2008-2009: Theo CV 73/2007.QĐ- BGD&ĐT ngày 4/12/2007 của BGD&ĐT. Năm 2009-2010: Nhà trường đã tổ chức hoạt động giáo dục thể chất kết hợp nội ngoại khoá cho học sinh trường có giáo viên chuyên Thể dục dạy kết hợp trong giờ thể dục, tập thể dục giữa giờ các ngày trong tuần, hàng năm đều tổ chức Hội khỏe Phù Đổng theo quy định. Nhà trường đã có kế hoạch tuyên truyền dịch bệnh theo mùa bằng nhiều hình thức: Sáng thứ hai hàng tuần, dán tờ rơi có tuyên truyền dịch bệnh Có tủ thuốc để tiến hành sơ cứu kịp thời các trường hợp sây sát, sốt nhẹ…xảy ra trong trường. [H4.4.08.01]; [H4.4.08.02]; [H4.4.08.03]. Điểm mạnh: Có giáo viên thể chất dạy chuyên trách, lãnh đạo nhà trường có sự quan tâm chỉ đạo đầu tư và quản lí sát sao đối với hoạt động giáo dục thể chất. Hàng năm đều có kế hoạch hoạch hoạt động nội khóa, ngoại khóa, xếp loại thể lực học sinh… Các dịch bệnh lớn đã bùng phát đều không xuất hiện ở trường. Điểm yếu: Cơ sở vật chất chưa đầy đủ; sân chơi sân tập chưa đảm bảo. Các hoạt động giáo dục thể chất chưa phong phú, chưa có nhân viên chuyên trách công tác y tế trường học. Việc rà soát, đánh giá, các hoạt động giáo dục thể chất chưa sâu. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tăng cường đầu tư kinh phí, vận động sự giúp đỡ của Hội cha mẹ học sinh, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục thể chất trường học; có nhân viên y tế thường trực. Tự đánh giá: Chỉ số a Đạt Chỉ số b: Không đạt Chỉ số c: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Không đạt Tiêu chí 9: Nhà trường thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ GD&ĐT. Mô tả hiện trạng: Hàng năm Nhà trường tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khoá vào các tháng chủ điểm trong năm theo quy định của Bộ GD&ĐT; tham gia phối kết hợp với tổ chức Đoàn Đội; các ban ngành ở địa phương nói chuyện truyền thống vào ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12); tuyên truyền giáo dục về phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội, an toàn giao thông, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc giúp đỡ gia đình chính sách , người có công Trong các môn Lịch Sử, Ngữ văn, Địa, Giáo dục công dân học sinh được tham gia thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương di tích lịch sử vă hóa, bảo vệ môi trường sống, nâng cao được ý thức cho học sinh khi tham gia giao thông…. [H4.4.09.01] ;[H4.4.09.02]. Điểm mạnh: Nhà trường luôn thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ GD&ĐT trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh. Học sinh được giáo dục nâng cao ý thức đạo đức lối sống; lí hiểu biết pháp luật; xây dựng động cơ thái độ học tập đúng đắn, chống các hiện tượng tiêu cực trong học tập thi cử… Điểm yếu: Nội dung và hình thức tổ chức các hoạt động chưa đa dạng, phong phú; tài liệu về giáo dục địa phương còn hạn chế. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Hình thức hoạt động cần đa dạng, phong phú hơn. giáo viên được phân công thực hiện giáo dục địa phương phải thường xuyên thăm nắm tình hình, tìm hiểu thông tin trên các phương tiện để qua đó có bài giảng, buổi ngoại khoá cho học sinh thêm sinh động, thiết thực và sát với thực tiễn. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 10: Hoạt động dạy thêm học thêm của nhà trường theo quy định của Bộ GD&ĐT và cấp có thẩm quyền. Mô tả hiện trạng: Các văn bản quy định việc dạy thêm, học thêm được phổ biến công khai đến cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, đến cha mẹ học sinh và học sinh ngay từ đầu năm học qua hội nghị cha mẹ học sinh. Hoạt động dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh thực hiện theo quy định, tập trung chủ yếu vào công tác bồi dưỡng các đội tuyển học sinh giỏi. (kế hoạch nhà trường -thời khoá biểu), nội dung dạy được thể hiện trên giáo án của các giáo viên tham gia. Hàng tháng định kỳ, báo cáo tình hình hoạt động dạy thêm, học thêm của nhà trường theo yêu cầu của cơ quan quản lý giáo dục. Văn bản quy định việc dạy thêm, học thêm năm học 2007-2008; 2008-2009 2009 -2010 [H4.4.10.01] , [H4.4.10.02], [H4.4.10.03]. Điểm mạnh: Hàng năm các giáo viên được phân công đã thực hiện tốt các kế hoạch dạy thêm, học thêm nhà trường đề ra. Điểm yếu: Số lượng học sinh tham gia vào các buổi phụ đạo không nhiều. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học thêm (nếu tổ chức) Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 11: Hàng năm nhà trường thực hiện tốt chủ đề năm học và các cuộc vận động, phong trào thi đua do các cấp các ngành phát động. Mô tả hiện trạng Trong những năm qua, nhà trường đã tổ chức thực hiện tốt tất cả các cuộc vânh động lớn của ngành: Cuộc vận động “Hai không", “Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương sáng đạo đức, tự học và sáng tạo”, "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" Triển khai phong trào "xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” sâu rộng tới từng giáo viên, học sinh và chính quyền địa phương. [H4.4.11.01], [H4.4.11.02] [...]... lượng: Có kế hoạch nâng cao trình độ tin học cho giáo viên, từng bước đưa công nghệ thông tin vào họat động dạy học và quản lý của nhà trường Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt Đạt Tiêu chí 12: HS được giáo dục về kĩ năng sống thông qua học tập trong các chương trình chính khóa và rèn luyện trong các HĐXH theo kế hoạch của nhà trường theo quy định của Phòng GD&ĐT,... giáo viên - nhà trường rà soát đánh giá hoạt động giáo dục và kỹ năng sống của học sinh để xếp loại hạnh kiểm theo đúng tiêu chí [H4.4.12.01], [H4.4.12.02], [H4.4.12.03] Điểm mạnh: Đa số học sinh thực hiện tốt văn hóa ứng xử trong nhà trường Điểm yếu: Một số học sinh chưa xác định rõ mục tiêu môn học, vì vậy thái độ học tập chưa tích cực, chưa thấy được tác dụng của môn hướng nghiệp Kế hoạch cải tiến chất... học và quản lý Kiểm điểm sâu về thực hiện chủ đề năm học của nhà trường, về thực hiện các cuộc vận động của giáo viên, nhân viên, quan tâm phát triển văn hoá nhà trường Hiện tại trường đạt 11/12 tiêu chí (Tiêu chí 8 chưa đạt) ... cả các môn học chính khoá và các hoạt động ngoài giờ lên lớp Thông qua các buổi chào cờ đầu tuần, các giờ sinh hoạt cuối tuần Đặc biệt là thời gian gần đây, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là một tiêu chí của xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Giáo dục cho các em thực hiện tốt các quy định về cách ứng xử có văn hoá trong nhà trường đã quy định theo điều lệ trường THCS Giáo dục cho . Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục. Mở đầu Nhà trường thực hiện. giảng dạy và học tập. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 2: Mỗi năm học, nhà trường thực hiện hiệu quả các hoạt động dự giờ, hội giảng. được đánh giá trở về trước, đạt trên 50% giáo viên trong tổng số giáo viên của nhà trường đạt tiêu chuẩn giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện trở lên và không có giáo viên xếp loại yếu theo Quy định

Ngày đăng: 22/04/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w