1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra 45'' Văn 6 Trắc nghiệm toàn phần

14 441 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 172 KB

Nội dung

Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần Kỳ thi: KIỂM TRA Môn thi: NGỮ VĂN Đề gốc+ Đáp án ( gạch chân ) 001: Bài học rút ra qua văn bản Bức tranh của em gái tôi là? (0,5) A. khồng nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác. B. nên bày tỏ sự vui mừng và trân trọng trước tài năng của người khác. C. cả hai ý kia. 002: Hình ảnh đàn cá trên sông Năm Căn được ví như là gì? (0,25) A. người bơi ếch nhô lên hụp xuống B. người bơi ngửa lướt giữa những con sóng bạc. C. người bơi sải lướt trên đầu sóng. D. những người thợ lặn cừ khôi. 003: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Sông nước Cà Mau là phương thức? (0,5) A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận 004: Ngôi kể được sử dụng trong văn bản Sông nước Cà Mau là? (0,5) A. ngôi thứ ba B. ngôi thứ nhất số ít C. ngôi thứ nhất số nhiều D. ngôi thứ hai 005: Nhân vật "Tôi" trong văn bản Bức tranh của em gái tôi khi đứng trước bức tranh Kiều Phương vẽ mình vì sao lại xấu hổ và muốn khóc ? (0,5) A. cảm thấy mình không xứng đáng . B. thấy mình trước đây đã cư xử không phải với em. C. hối hận trước tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em. D. Tất cả các ý kia. 006: Ai đã ăn năn hối hận trước lỗi lầm của mình gây ra trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên? (0,25) A. chị Cốc B. anh Gọng Vó C. Dế Choắt D. Dế Mèn 007: Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là gì? (0,25) A. sự quan sát tinh tế B. sự miêu tả chân thực C. sự miêu tả sinh động D. quan sát tinh tế, miêu tả chính xác và sinh động. 008: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó tả về nhân vật nào? (0,25) A. thăng Cù Lao B. Dế Mèn C. chú Hai D. dượng Hương Thư 009: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó trích từ văn bản nào? (0,25) A. Bài học dường đời đầu tiên. B. Sông nước Cà Mau C. Bức tranh của em gái tôi D. Vượt thác. 010: Ai là người kể chuyện trong văn bản Buổi học cuối cùng? (0,5) A. thầy Ha-men B. chú bé Phrăng C. cụ Hô-de D. bác phó rèn Oát-sơ 011: Nội dung văn bản Vượt thác làm nổi bật lên hình ảnh gì? (0,25) A. người giáo viên nghiêm nghị, mẫu mực. B. nhà khoa học say mê, miệt mài nghiên cứu. C. nhà thơ đang suy tư, mơ mộng. D. vẻ hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ. 012: Bài thơ Lượm được sáng tác theo thể thơ gì? (0,25) A. bảy chữ B. bảy chữ tự do C. năm chữ tự do D. bốn chữ tự do 013: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ:Tác giả là ai? (0,25) A. Minh Huệ B. Trần Đăng Khoa C. Tố Hữu 014: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ: Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? (0,5) Cao Minh Anh - THCS Hạ Sơn 1 Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần A. năm 1948 B. năm 1949 C. năm 1950 D. năm 1951 015: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ:Trong bài thơ Bác Hồ đã không ngủ vì lo lắng cho ai? (0,25) A. người nông dân B. người công nhân C. đoàn dân công D. người bộ đội. 016: Ai là tác giả của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?: (0,25) A. Tô Hoài B. Đoàn Giỏi C. Võ Quảng 017: Văn bản “Bài học đường đời dầu tiên” trích từ tác phẩm nào? (0,25) A. Dế mèn lưu phiêu lưu kí B. Quê nội C. Đất rừng phương Nam 018: Nhân vật chính trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là ?: (0,25) A. Dế Choắt B. Dế Mèn C. chị Cốc D. anh Gọng Vó 019: Ấn tượng chung về cảnh trong “Sông nước Cà Mau” là gì?: (0,5) A. ồn ào, nhộn nhịp B. phố xá tấp nập C. sông nước hoang sơ, hùng vĩ. 020: Trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như…” (Trích Sông nước Cà Mau-Ngữ Văn 6). Trong các cụm từ sau, cụm nào điền vào dấu ba chấm đúng nhất: (0,25) A. mắc cửi B. giăng lưới C. mạng nhện D. tơ vò 021: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Sông nước Cà Mau là phương thức?: (0,25) A. tự sự B. miêu tả C. biểu cảm D. nghị luận 022: Kiều Phương là nhân vật chính trong văn bản nào?: (0,25) A. Sông nước Cà Mau B. Bài học đường đời đầu tiên C. Vượt thác D. Bức tranh của em gái tôi 023: Văn bản " Đêm nay Bác không ngủ" thuộc thể loại gì? (0,25) A. thơ bốn chữ tự do B. thơ năm chữ tự do C. thơ bảy chữ tự do D. thơ tám chữ tự do 024: Trong văn bản " Đêm nay Bác không ngủ" anh đội viên mấy lần thức giấc? (0,25) A. bốn B. hai C. ba D. một 025: Khi miêu tả về chú bé Lượm trong văn bản cùng tên, tác giả đã sử dụng nhiều loại từ gì? (0,5) A. từ ghép B. từ đơn C. từ phức D. từ láy 026: Văn bản " Mưa" là của tác giả nào? (0,25) A. Minh Huệ B. Trần Đăng Khoa C. Tạ Duy Anh D. Tô Hoài 027: Trong văn bản " Mưa" thì hình ảnh đàn kiến được miêu tả qua phép tu từ từ vựng nào? (0,25) A. nhân hóa B. so sánh C. ẩn dụ D. hoán dụ 028: Ai là tác giả văn bản " Cô Tô"?(0,25) A. Tô Hoài B. Đoàn Giỏi C. Võ Quảng D. Nguyễn Tuân 029: Trong văn bản " Cô Tô", hình ảnh mặt trời trong cảnh bình minh trên biển được ví như sự vật gì? (0,5) A. quả bóng khổng lồ B. lòng đỏ trứng C. hòn lửa D. quả cầu lửa 030: Hình ảnh sự vật " Hàng bưởi" trong văn bản " Mưa" được miêu tả qua phép tu từ từ vựng nào? (0,5) A. nhân hóa B. so sánh C. ẩn dụ D. hoán dụ Cao Minh Anh - THCS Hạ Sơn 2 Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần ĐIỂM ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: ANV 601 Họ, tên thí sinh: Lớp: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: Câu 1: Hình ảnh đàn cá trên sông Năm Căn được ví như là gì? (0,25) A. người bơi ngửa lướt giữa những con sóng bạc. B. những người thợ lặn cừ khôi. C. người bơi ếch nhô lên hụp xuống D. người bơi sải lướt trên đầu sóng. Câu 2: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ:Trong bài thơ Bác Hồ đã không ngủ vì lo lắng cho ai? (0,25) A. đoàn dân công B. người nông dân C. người công nhân D. người bộ đội. Câu 3: Ngôi kể được sử dụng trong văn bản Sông nước Cà Mau là? (0,5) A. ngôi thứ hai B. ngôi thứ nhất số ít C. ngôi thứ nhất số nhiều D. ngôi thứ ba Câu 4: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó tả về nhân vật nào? (0,25) A. thăng Cù Lao B. chú Hai C. Dế Mèn D. dượng Hương Thư Câu 5: Bài thơ Lượm được sáng tác theo thể thơ gì? (0,25) A. bảy chữ B. bảy chữ tự do C. năm chữ tự do D. bốn chữ tự do Câu 6: Khi miêu tả về chú bé Lượm trong văn bản cùng tên, tác giả đã sử dụng nhiều loại từ gì? (0,5) A. từ ghép B. từ đơn C. từ phức D. từ láy Câu 7: Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là gì? (0,25) A. sự quan sát tinh tế B. sự miêu tả chân thực C. sự miêu tả sinh động D. quan sát tinh tế, miêu tả chính xác và sinh động. Câu 8: Ai là người kể chuyện trong văn bản Buổi học cuối cùng? (0,5) A. chú bé Phrăng B. bác phó rèn Oát-sơ C. thầy Ha-men D. cụ Hô-de Câu 9: Nhân vật "Tôi" trong văn bản Bức tranh của em gái tôi khi đứng trước bức tranh Kiều Phương vẽ mình vì sao lại xấu hổ và muốn khóc ? (0,5) A. thấy mình trước đây đã cư xử không phải với em. B. Tất cả các ý kia. C. hối hận trước tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em. D. cảm thấy mình không xứng đáng . Câu 10: Nội dung văn bản Vượt thác làm nổi bật lên hình ảnh gì? (0,25) A. người giáo viên nghiêm nghị, mẫu mực. B. nhà khoa học say mê, miệt mài nghiên cứu. C. vẻ hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ. D. nhà thơ đang suy tư, mơ mộng. Câu 11: Ai là tác giả của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?: (0,25) A. Võ Quảng B. Tô Hoài C. Đoàn Giỏi Cao Minh Anh - THCS Hạ Sơn 3 Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần Câu 12: Kiều Phương là nhân vật chính trong văn bản nào?: (0,25) A. Bài học đường đời đầu tiên B. Sông nước Cà Mau C. Vượt thác D. Bức tranh của em gái tôi Câu 13: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ: Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? (0,5) A. năm 1948 B. năm 1949 C. năm 1950 D. năm 1951 Câu 14: Văn bản “Bài học đường đời dầu tiên” trích từ tác phẩm nào? (0,25) A. Đất rừng phương Nam B. Quê nội C. Dế mèn lưu phiêu lưu kí Câu 15: Trong văn bản " Đêm nay Bác không ngủ" anh đội viên mấy lần thức giấc? (0,25) A. ba B. bốn C. hai D. một Câu 16: Bài học rút ra qua văn bản Bức tranh của em gái tôi là? (0,5) A. nên bày tỏ sự vui mừng và trân trọng trước tài năng của người khác. B. khồng nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác. C. cả hai ý kia. Câu 17: Nhân vật chính trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là ?: (0,25) A. Dế Choắt B. Dế Mèn C. chị Cốc D. anh Gọng Vó Câu 18: Ấn tượng chung về cảnh trong “Sông nước Cà Mau” là gì?: (0,5) A. ồn ào, nhộn nhịp B. phố xá tấp nập C. sông nước hoang sơ, hùng vĩ. Câu 19: Văn bản " Mưa" là của tác giả nào? (0,25) A. Minh Huệ B. Trần Đăng Khoa C. Tạ Duy Anh D. Tô Hoài Câu 20: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Sông nước Cà Mau là phương thức?: (0,25) A. tự sự B. miêu tả C. biểu cảm D. nghị luận Câu 21: Ai đã ăn năn hối hận trước lỗi lầm của mình gây ra trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên? (0,25) A. Dế Mèn B. Dế Choắt C. chị Cốc D. anh Gọng Vó Câu 22: Văn bản " Đêm nay Bác không ngủ" thuộc thể loại gì? (0,25) A. thơ bốn chữ tự do B. thơ năm chữ tự do C. thơ bảy chữ tự do D. thơ tám chữ tự do Câu 23: Hình ảnh sự vật " Hàng bưởi" trong văn bản " Mưa" được miêu tả qua phép tu từ từ vựng nào? (0,5) A. nhân hóa B. ẩn dụ C. hoán dụ D. so sánh Câu 24: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Sông nước Cà Mau là phương thức? (0,5) A. Tự sự B. Nghị luận C. Miêu tả D. Biểu cảm Câu 25: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ:Tác giả là ai? (0,25) A. Minh Huệ B. Trần Đăng Khoa C. Tố Hữu Câu 26: Trong văn bản " Mưa" thì hình ảnh đàn kiến được miêu tả qua phép tu từ từ vựng nào? (0,25) A. nhân hóa B. so sánh C. ẩn dụ D. hoán dụ Câu 27: Ai là tác giả văn bản " Cô Tô"?(0,25) A. Tô Hoài B. Đoàn Giỏi C. Võ Quảng D. Nguyễn Tuân Câu 28: Trong văn bản " Cô Tô", hình ảnh mặt trời trong cảnh bình minh trên biển được ví như sự vật gì? (0,5) A. quả bóng khổng lồ B. lòng đỏ trứng C. hòn lửa D. quả cầu lửa Câu 29: Trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như…” (Trích Sông nước Cà Mau-Ngữ Văn 6). Trong các cụm từ sau, cụm nào điền vào dấu ba chấm đúng nhất: (0,25) A. mạng nhện B. giăng lưới C. mắc cửi D. tơ vò Câu 30: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó trích từ văn bản nào? (0,25) A. Bức tranh của em gái tôi B. Sông nước Cà Mau C. Bài học dường đời đầu tiên. D. Vượt thác. Cao Minh Anh - THCS Hạ Sơn 4 Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần ĐIỂM ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: ANV 602 Họ, tên thí sinh: Lớp: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: Câu 1: Ấn tượng chung về cảnh trong “Sông nước Cà Mau” là gì?: (0,5) A. ồn ào, nhộn nhịp B. phố xá tấp nập C. sông nước hoang sơ, hùng vĩ. Câu 2: Khi miêu tả về chú bé Lượm trong văn bản cùng tên, tác giả đã sử dụng nhiều loại từ gì? (0,5) A. từ ghép B. từ đơn C. từ phức D. từ láy Câu 3: Ai là người kể chuyện trong văn bản Buổi học cuối cùng? (0,5) A. cụ Hô-de B. bác phó rèn Oát-sơ C. thầy Ha-men D. chú bé Phrăng Câu 4: Ai là tác giả của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?: (0,25) A. Võ Quảng B. Tô Hoài C. Đoàn Giỏi Câu 5: Hình ảnh sự vật " Hàng bưởi" trong văn bản " Mưa" được miêu tả qua phép tu từ từ vựng nào? (0,5) A. hoán dụ B. nhân hóa C. ẩn dụ D. so sánh Câu 6: Kiều Phương là nhân vật chính trong văn bản nào?: (0,25) A. Bài học đường đời đầu tiên B. Sông nước Cà Mau C. Vượt thác D. Bức tranh của em gái tôi Câu 7: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó tả về nhân vật nào? (0,25) A. chú Hai B. thăng Cù Lao C. dượng Hương Thư D. Dế Mèn Câu 8: Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là gì? (0,25) A. quan sát tinh tế, miêu tả chính xác và sinh động. B. sự miêu tả chân thực C. sự quan sát tinh tế D. sự miêu tả sinh động Câu 9: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ: Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? (0,5) A. năm 1948 B. năm 1949 C. năm 1950 D. năm 1951 Câu 10: Trong văn bản " Mưa" thì hình ảnh đàn kiến được miêu tả qua phép tu từ từ vựng nào? (0,25) A. hoán dụ B. ẩn dụ C. so sánh D. nhân hóa Câu 11: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ:Trong bài thơ Bác Hồ đã không ngủ vì lo lắng cho ai? (0,25) A. đoàn dân công B. người nông dân C. người bộ đội. D. người công nhân Câu 12: Nhân vật "Tôi" trong văn bản Bức tranh của em gái tôi khi đứng trước bức tranh Kiều Phương vẽ mình vì sao lại xấu hổ và muốn khóc ? (0,5) A. cảm thấy mình không xứng đáng . B. Tất cả các ý kia. C. hối hận trước tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em. D. thấy mình trước đây đã cư xử không phải với em. Câu 13: Văn bản “Bài học đường đời dầu tiên” trích từ tác phẩm nào? (0,25) A. Đất rừng phương Nam B. Quê nội C. Dế mèn lưu phiêu lưu kí Cao Minh Anh - THCS Hạ Sơn 5 Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần Câu 14: Bài học rút ra qua văn bản Bức tranh của em gái tôi là? (0,5) A. khồng nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác. B. cả hai ý kia. C. nên bày tỏ sự vui mừng và trân trọng trước tài năng của người khác. Câu 15: Ai đã ăn năn hối hận trước lỗi lầm của mình gây ra trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên? (0,25) A. Dế Mèn B. anh Gọng Vó C. Dế Choắt D. chị Cốc Câu 16: Ngôi kể được sử dụng trong văn bản Sông nước Cà Mau là? (0,5) A. ngôi thứ nhất số nhiều B. ngôi thứ ba C. ngôi thứ hai D. ngôi thứ nhất số ít Câu 17: Trong văn bản " Cô Tô", hình ảnh mặt trời trong cảnh bình minh trên biển được ví như sự vật gì? (0,5) A. quả bóng khổng lồ B. lòng đỏ trứng C. hòn lửa D. quả cầu lửa Câu 18: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ:Tác giả là ai? (0,25) A. Minh Huệ B. Trần Đăng Khoa C. Tố Hữu Câu 19: Văn bản " Mưa" là của tác giả nào? (0,25) A. Minh Huệ B. Trần Đăng Khoa C. Tạ Duy Anh D. Tô Hoài Câu 20: Nhân vật chính trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là ?: (0,25) A. chị Cốc B. Dế Choắt C. Dế Mèn D. anh Gọng Vó Câu 21: Văn bản " Đêm nay Bác không ngủ" thuộc thể loại gì? (0,25) A. thơ bốn chữ tự do B. thơ năm chữ tự do C. thơ bảy chữ tự do D. thơ tám chữ tự do Câu 22: Bài thơ Lượm được sáng tác theo thể thơ gì? (0,25) A. bảy chữ tự do B. năm chữ tự do C. bốn chữ tự do D. bảy chữ Câu 23: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Sông nước Cà Mau là phương thức? (0,5) A. Tự sự B. Nghị luận C. Miêu tả D. Biểu cảm Câu 24: Hình ảnh đàn cá trên sông Năm Căn được ví như là gì? (0,25) A. người bơi ếch nhô lên hụp xuống B. người bơi ngửa lướt giữa những con sóng bạc. C. những người thợ lặn cừ khôi. D. người bơi sải lướt trên đầu sóng. Câu 25: Trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như…” (Trích Sông nước Cà Mau-Ngữ Văn 6). Trong các cụm từ sau, cụm nào điền vào dấu ba chấm đúng nhất: (0,25) A. giăng lưới B. tơ vò C. mắc cửi D. mạng nhện Câu 26: Nội dung văn bản Vượt thác làm nổi bật lên hình ảnh gì? (0,25) A. vẻ hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ. B. nhà thơ đang suy tư, mơ mộng. C. nhà khoa học say mê, miệt mài nghiên cứu. D. người giáo viên nghiêm nghị, mẫu mực. Câu 27: Trong văn bản " Đêm nay Bác không ngủ" anh đội viên mấy lần thức giấc? (0,25) A. bốn B. hai C. ba D. một Câu 28: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó trích từ văn bản nào? (0,25) A. Bức tranh của em gái tôi B. Sông nước Cà Mau C. Bài học dường đời đầu tiên. D. Vượt thác. Câu 29: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Sông nước Cà Mau là phương thức?: (0,25) A. tự sự B. biểu cảm C. miêu tả D. nghị luận Câu 30: Ai là tác giả văn bản " Cô Tô"?(0,25) A. Tô Hoài B. Nguyễn Tuân C. Đoàn Giỏi D. Võ Quảng Cao Minh Anh - THCS Hạ Sơn 6 Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần ĐIỂM ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: ANV 603 Họ, tên thí sinh: Lớp: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: B. Minh Huệ C. Tố Hữu Câu 2: Văn bản " Đêm nay Bác không ngủ" thuộc thể loại gì? (0,25) A. thơ bốn chữ tự do B. thơ năm chữ tự do C. thơ bảy chữ tự do D. thơ tám chữ tự do Câu 3: Ấn tượng chung về cảnh trong “Sông nước Cà Mau” là gì?: (0,5) A. phố xá tấp nập B. sông nước hoang sơ, hùng vĩ. C. ồn ào, nhộn nhịp Câu 4: Ai là người kể chuyện trong văn bản Buổi học cuối cùng? (0,5) A. cụ Hô-de B. chú bé Phrăng C. thầy Ha-men D. bác phó rèn Oát-sơ Câu 5: Trong văn bản " Đêm nay Bác không ngủ" anh đội viên mấy lần thức giấc? (0,25) A. một B. bốn C. ba D. hai Câu 6: Ai đã ăn năn hối hận trước lỗi lầm của mình gây ra trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên? (0,25) A. anh Gọng Vó B. Dế Choắt C. chị Cốc D. Dế Mèn Câu 7: Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là gì? (0,25) A. quan sát tinh tế, miêu tả chính xác và sinh động. B. sự miêu tả chân thực C. sự quan sát tinh tế D. sự miêu tả sinh động Câu 8: Bài học rút ra qua văn bản Bức tranh của em gái tôi là? (0,5) A. khồng nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác. B. nên bày tỏ sự vui mừng và trân trọng trước tài năng của người khác. C. cả hai ý kia. Câu 9: Nhân vật chính trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là ?: (0,25) A. anh Gọng Vó B. chị Cốc C. Dế Choắt D. Dế Mèn Câu 10: Bài thơ Lượm được sáng tác theo thể thơ gì? (0,25) A. bảy chữ tự do B. bảy chữ C. bốn chữ tự do D. năm chữ tự do Câu 11: Nhân vật "Tôi" trong văn bản Bức tranh của em gái tôi khi đứng trước bức tranh Kiều Phương vẽ mình vì sao lại xấu hổ và muốn khóc ? (0,5) A. cảm thấy mình không xứng đáng . B. Tất cả các ý kia. C. hối hận trước tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em. D. thấy mình trước đây đã cư xử không phải với em. Câu 12: Văn bản “Bài học đường đời dầu tiên” trích từ tác phẩm nào? (0,25) A. Đất rừng phương Nam B. Quê nội C. Dế mèn lưu phiêu lưu kí Câu 13: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó tả về nhân vật nào? (0,25) A. Dế Mèn B. dượng Hương Thư C. chú Hai D. thăng Cù Lao Cao Minh Anh - THCS Hạ Sơn 7 Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần Câu 14: Ai là tác giả của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?: (0,25) A. Tô Hoài B. Đoàn Giỏi C. Võ Quảng Câu 15: Ngôi kể được sử dụng trong văn bản Sông nước Cà Mau là? (0,5) A. ngôi thứ nhất số nhiều B. ngôi thứ ba C. ngôi thứ hai D. ngôi thứ nhất số ít Câu 16: Trong văn bản " Cô Tô", hình ảnh mặt trời trong cảnh bình minh trên biển được ví như sự vật gì? (0,5) A. quả bóng khổng lồ B. lòng đỏ trứng C. hòn lửa D. quả cầu lửa Câu 17: Trong văn bản " Mưa" thì hình ảnh đàn kiến được miêu tả qua phép tu từ từ vựng nào? (0,25) A. nhân hóa B. ẩn dụ C. hoán dụ D. so sánh Câu 18: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ: Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? (0,5) A. năm 1950 B. năm 1948 C. năm 1951 D. năm 1949 Câu 19: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Sông nước Cà Mau là phương thức? (0,5) A. Nghị luận B. Miêu tả C. Tự sự D. Biểu cảm Câu 20: Khi miêu tả về chú bé Lượm trong văn bản cùng tên, tác giả đã sử dụng nhiều loại từ gì? (0,5) A. từ ghép B. từ láy C. từ đơn D. từ phức Câu 21: Hình ảnh sự vật " Hàng bưởi" trong văn bản " Mưa" được miêu tả qua phép tu từ từ vựng nào? (0,5) A. hoán dụ B. so sánh C. nhân hóa D. ẩn dụ Câu 22: Kiều Phương là nhân vật chính trong văn bản nào?: (0,25) A. Vượt thác B. Sông nước Cà Mau C. Bức tranh của em gái tôi D. Bài học đường đời đầu tiên Câu 23: Hình ảnh đàn cá trên sông Năm Căn được ví như là gì? (0,25) A. người bơi ếch nhô lên hụp xuống B. người bơi ngửa lướt giữa những con sóng bạc. C. những người thợ lặn cừ khôi. D. người bơi sải lướt trên đầu sóng. Câu 24: Ai là tác giả văn bản " Cô Tô"?(0,25) A. Võ Quảng B. Đoàn Giỏi C. Tô Hoài D. Nguyễn Tuân Câu 25: Nội dung văn bản Vượt thác làm nổi bật lên hình ảnh gì? (0,25) A. vẻ hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ. B. nhà thơ đang suy tư, mơ mộng. C. nhà khoa học say mê, miệt mài nghiên cứu. D. người giáo viên nghiêm nghị, mẫu mực. Câu 26: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Sông nước Cà Mau là phương thức?: (0,25) A. tự sự B. biểu cảm C. miêu tả D. nghị luận Câu 27: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó trích từ văn bản nào? (0,25) A. Bức tranh của em gái tôi B. Sông nước Cà Mau C. Bài học dường đời đầu tiên. D. Vượt thác. Câu 28: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ:Trong bài thơ Bác Hồ đã không ngủ vì lo lắng cho ai? (0,25) A. đoàn dân công B. người công nhân C. người nông dân D. người bộ đội. Câu 29: Văn bản " Mưa" là của tác giả nào? (0,25) A. Minh Huệ B. Tạ Duy Anh C. Tô Hoài D. Trần Đăng Khoa Câu 30: Trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như…” (Trích Sông nước Cà Mau-Ngữ Văn 6). Trong các cụm từ sau, cụm nào điền vào dấu ba chấm đúng nhất: (0,25) A. giăng lưới B. tơ vò C. mắc cửi D. mạng nhện Cao Minh Anh - THCS Hạ Sơn 8 Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần ĐIỂM ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: ANV 604 Họ, tên thí sinh: Lớp: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: Câu 1: Văn bản “Bài học đường đời dầu tiên” trích từ tác phẩm nào? (0,25) A. Quê nội B. Dế mèn lưu phiêu lưu kí C. Đất rừng phương Nam Câu 2: Bài thơ Lượm được sáng tác theo thể thơ gì? (0,25) A. bảy chữ tự do B. bốn chữ tự do C. năm chữ tự do D. bảy chữ Câu 3: Ngôi kể được sử dụng trong văn bản Sông nước Cà Mau là? (0,5) A. ngôi thứ hai B. ngôi thứ ba C. ngôi thứ nhất số nhiều D. ngôi thứ nhất số ít Câu 4: Nhân vật "Tôi" trong văn bản Bức tranh của em gái tôi khi đứng trước bức tranh Kiều Phương vẽ mình vì sao lại xấu hổ và muốn khóc ? (0,5) A. cảm thấy mình không xứng đáng . B. Tất cả các ý kia. C. hối hận trước tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em. D. thấy mình trước đây đã cư xử không phải với em. Câu 5: Ai đã ăn năn hối hận trước lỗi lầm của mình gây ra trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên? (0,25) A. Dế Mèn B. chị Cốc C. Dế Choắt D. anh Gọng Vó Câu 6: Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là gì? (0,25) A. quan sát tinh tế, miêu tả chính xác và sinh động. B. sự miêu tả chân thực C. sự quan sát tinh tế D. sự miêu tả sinh động Câu 7: Trong văn bản " Đêm nay Bác không ngủ" anh đội viên mấy lần thức giấc? (0,25) A. một B. hai C. bốn D. ba Câu 8: Hình ảnh sự vật " Hàng bưởi" trong văn bản " Mưa" được miêu tả qua phép tu từ từ vựng nào? (0,5) A. ẩn dụ B. hoán dụ C. nhân hóa D. so sánh Câu 9: Bài học rút ra qua văn bản Bức tranh của em gái tôi là? (0,5) A. cả hai ý kia. B. nên bày tỏ sự vui mừng và trân trọng trước tài năng của người khác. C. khồng nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác. Câu 10: Ai là tác giả văn bản " Cô Tô"?(0,25) A. Võ Quảng B. Tô Hoài C. Đoàn Giỏi D. Nguyễn Tuân Câu 11: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó tả về nhân vật nào? (0,25) A. Dế Mèn B. dượng Hương Thư C. chú Hai D. thăng Cù Lao Câu 12: Ai là người kể chuyện trong văn bản Buổi học cuối cùng? (0,5) A. cụ Hô-de B. bác phó rèn Oát-sơ C. chú bé Phrăng D. thầy Ha-men Cao Minh Anh - THCS Hạ Sơn 9 Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần Câu 13: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Sông nước Cà Mau là phương thức? (0,5) A. Biểu cảm B. Tự sự C. Nghị luận D. Miêu tả Câu 14: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó trích từ văn bản nào? (0,25) A. Bức tranh của em gái tôi B. Vượt thác. C. Sông nước Cà Mau D. Bài học dường đời đầu tiên. Câu 15: Trong văn bản " Cô Tô", hình ảnh mặt trời trong cảnh bình minh trên biển được ví như sự vật gì? (0,5) A. quả bóng khổng lồ B. lòng đỏ trứng C. hòn lửa D. quả cầu lửa Câu 16: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ:Tác giả là ai? (0,25) A. Trần Đăng Khoa B. Tố Hữu C. Minh Huệ Câu 17: Văn bản " Đêm nay Bác không ngủ" thuộc thể loại gì? (0,25) A. thơ năm chữ tự do B. thơ bảy chữ tự do C. thơ bốn chữ tự do D. thơ tám chữ tự do Câu 18: Trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như…” (Trích Sông nước Cà Mau-Ngữ Văn 6). Trong các cụm từ sau, cụm nào điền vào dấu ba chấm đúng nhất: (0,25) A. tơ vò B. giăng lưới C. mạng nhện D. mắc cửi Câu 19: Khi miêu tả về chú bé Lượm trong văn bản cùng tên, tác giả đã sử dụng nhiều loại từ gì? (0,5) A. từ ghép B. từ láy C. từ đơn D. từ phức Câu 20: Hình ảnh đàn cá trên sông Năm Căn được ví như là gì? (0,25) A. người bơi ếch nhô lên hụp xuống B. người bơi ngửa lướt giữa những con sóng bạc. C. những người thợ lặn cừ khôi. D. người bơi sải lướt trên đầu sóng. Câu 21: Nhân vật chính trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là ?: (0,25) A. Dế Choắt B. chị Cốc C. Dế Mèn D. anh Gọng Vó Câu 22: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ: Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? (0,5) A. năm 1948 B. năm 1950 C. năm 1949 D. năm 1951 Câu 23: Ấn tượng chung về cảnh trong “Sông nước Cà Mau” là gì?: (0,5) A. sông nước hoang sơ, hùng vĩ. B. phố xá tấp nập C. ồn ào, nhộn nhịp Câu 24: Nội dung văn bản Vượt thác làm nổi bật lên hình ảnh gì? (0,25) A. vẻ hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ. B. nhà thơ đang suy tư, mơ mộng. C. nhà khoa học say mê, miệt mài nghiên cứu. D. người giáo viên nghiêm nghị, mẫu mực. Câu 25: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Sông nước Cà Mau là phương thức?: (0,25) A. biểu cảm B. tự sự C. miêu tả D. nghị luận Câu 26: Ai là tác giả của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?: (0,25) A. Tô Hoài B. Đoàn Giỏi C. Võ Quảng Câu 27: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ:Trong bài thơ Bác Hồ đã không ngủ vì lo lắng cho ai? (0,25) A. người bộ đội. B. người công nhân C. người nông dân D. đoàn dân công Câu 28: Văn bản " Mưa" là của tác giả nào? (0,25) A. Minh Huệ B. Tạ Duy Anh C. Tô Hoài D. Trần Đăng Khoa Câu 29: Trong văn bản " Mưa" thì hình ảnh đàn kiến được miêu tả qua phép tu từ từ vựng nào? (0,25) A. so sánh B. ẩn dụ C. hoán dụ D. nhân hóa Câu 30: Kiều Phương là nhân vật chính trong văn bản nào?: (0,25) A. Vượt thác B. Sông nước Cà Mau C. Bức tranh của em gái tôi D. Bài học đường đời đầu tiên Cao Minh Anh - THCS Hạ Sơn 10 [...]...ĐIỂM Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: ANV 60 5 Họ, tên thí sinh: Lớp: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: Câu 1: Văn bản " Mưa" là của tác giả nào? (0,25) A Minh Huệ B Tạ Duy Anh C Tô Hoài D Trần Đăng Khoa Câu 2: Ngôi kể được sử dụng trong văn bản Sông nước... tiên”?: (0,25) A Tô Hoài B Đoàn Giỏi C Võ Quảng Câu 30: Văn bản “Bài học đường đời dầu tiên” trích từ tác phẩm nào? (0,25) A Đất rừng phương Nam B Quê nội C Dế mèn lưu phiêu lưu kí Cao Minh Anh - THCS Hạ Sơn 12 ĐIỂM Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: ANV 60 6 Họ, tên thí sinh: Lớp: Hãy khoanh... tả qua phép tu từ từ vựng nào? (0,25) A so sánh B ẩn dụ C hoán dụ D nhân hóa Câu 13: Văn bản " Đêm nay Bác không ngủ" thuộc thể loại gì? (0,25) Cao Minh Anh - THCS Hạ Sơn 11 Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần A thơ tám chữ tự do B thơ năm chữ tự do C thơ bốn chữ tự do D thơ bảy chữ tự do Câu 14: Nội dung văn bản Vượt thác làm nổi bật lên hình ảnh gì? (0,25) A người giáo viên nghiêm nghị,... B phố xá tấp nập C ồn ào, nhộn nhịp Câu 12: Ai đã ăn năn hối hận trước lỗi lầm của mình gây ra trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên? (0,25) A Dế Choắt B Dế Mèn C chị Cốc D anh Gọng Vó Cao Minh Anh - THCS Hạ Sơn 13 Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần Câu 13: Ai là người kể chuyện trong văn bản Buổi học cuối cùng? (0,5) A thầy Ha-men B bác phó rèn Oát-sơ C cụ Hô-de D chú bé Phrăng Câu 14:... Mau-Ngữ Văn 6) Trong các cụm từ sau, cụm nào điền vào dấu ba chấm đúng nhất: (0,25) A tơ vò B mạng nhện C mắc cửi D giăng lưới Câu 6: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ " Đoạn văn đó trích từ văn bản nào? (0,25) A Vượt thác B Sông nước Cà Mau C Bức tranh... thứ nhất số nhiều D ngôi thứ ba Câu 3: Nhân vật "Tôi" trong văn bản Bức tranh của em gái tôi khi đứng trước bức tranh Kiều Phương vẽ mình vì sao lại xấu hổ và muốn khóc ? (0,5) A hối hận trước tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em B Tất cả các ý kia C thấy mình trước đây đã cư xử không phải với em D cảm thấy mình không xứng đáng Câu 4: Trong văn bản " Đêm nay Bác không ngủ" anh đội viên mấy lần thức... say mê, miệt mài nghiên cứu Câu 3: Nhân vật chính trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là ?: (0,25) A Dế Choắt B Dế Mèn C chị Cốc D anh Gọng Vó Câu 4: Bài thơ Lượm được sáng tác theo thể thơ gì? (0,25) A năm chữ tự do B bảy chữ tự do C bảy chữ D bốn chữ tự do Câu 5: Nhân vật "Tôi" trong văn bản Bức tranh của em gái tôi khi đứng trước bức tranh Kiều Phương vẽ mình vì sao lại xấu hổ và muốn khóc... đáng C Tất cả các ý kia D hối hận trước tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em Câu 6: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ " Đoạn văn đó trích từ văn bản nào? (0,25) A Bức tranh của em gái tôi B Sông nước Cà Mau C Bài học dường đời đầu tiên D Vượt thác Câu... năm 1950 C năm 1948 D năm 1951 Câu 8: Kiều Phương là nhân vật chính trong văn bản nào?: (0,25) A Bức tranh của em gái tôi B Sông nước Cà Mau C Vượt thác D Bài học đường đời đầu tiên Câu 9: Trong văn bản " Đêm nay Bác không ngủ" anh đội viên mấy lần thức giấc? (0,25) A một B ba C bốn D hai Câu 10: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Sông nước Cà Mau là phương thức? (0,5) A Biểu cảm B Tự sự C Nghị... Câu 15: Nhân vật chính trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là ?: (0,25) A Dế Choắt B chị Cốc C Dế Mèn D anh Gọng Vó Câu 16: Hình ảnh đàn cá trên sông Năm Căn được ví như là gì? (0,25) A những người thợ lặn cừ khôi B người bơi ngửa lướt giữa những con sóng bạc C người bơi ếch nhô lên hụp xuống D người bơi sải lướt trên đầu sóng Câu 17: Bài học rút ra qua văn bản Bức tranh của em gái tôi là? (0,5) . Anh - THCS Hạ Sơn 12 Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần ĐIỂM ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: ANV 60 6 Họ, tên thí sinh:. Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần Kỳ thi: KIỂM TRA Môn thi: NGỮ VĂN Đề gốc+ Đáp án ( gạch chân ) 001: Bài học rút ra qua văn bản Bức tranh của em gái tôi. giả văn bản " Cô Tô"?(0,25) A. Tô Hoài B. Nguyễn Tuân C. Đoàn Giỏi D. Võ Quảng Cao Minh Anh - THCS Hạ Sơn 6 Kiểm tra 45' Ngữ Văn 6- Trắc nghiệm toàn phần ĐIỂM ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM

Ngày đăng: 22/04/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w