Dấu hiệu để nhận biết dụng cụ đó: Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi chữ A hoặc mA... Trả lời câu 3: Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động Mỗi nguồn điện c
Trang 1Giáo viên dự thi : LÊ HỒNG TRINH
Trang 2Giáo 2
Trang 3C âu 1: Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? Dùng dụng cụ nào để đo cường độ dòng điện? Nêu dấu hiệu
để nhận biết dụng cụ đó.
Câu 1: Đơn vị đo cường độ dòng điện là am pe (A) Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện Dấu hiệu để nhận biết dụng cụ đó: Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi chữ A (hoặc mA)
Câu 2: Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 1 được mắc
-b)
Câu 2: - Ampe kế trong sơ đồ hình b).
- Vì cực dương ( + ) của nguồn điện được
mắc với chốt dương ( + ) của ampe kế.
Trang 4Câu 3: Nguồn điện có tác dụng gì ?
Mỗi nguồn điện có mấy cực là cực gì ?
Hãy kể tên một số loại nguồn điện em biết
3
Trang 5Trả lời câu 3: Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động
Mỗi nguồn điện có hai cực là cực (+) và cực
âm (-)
Nguồn điện thường gặp pin ắc quy
4
Trang 6VËy v«n lµ g×?
5
Trang 7Tiết 29
Trang 9- Khi mắc một bóng đèn pin vào hai cực của một chiếc pin thì đèn sẽ như thế nào?
đèn.
Trang 10Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác
nhau ở hai cực của nó Người ta nói giữa hai cực của nó có một hiệu điện thế.
Trang 11Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
Ký hiệu là U.
Đơn vị đo là Vôn (V).
Ngoài ra còn dùng đơn vị milivôn (mV)
và kilôvôn (kV).
1mV = ………V 1KV = ………V
0,001 1000
Tiết 29:
I Hiệu điện thế:
Hiệu điện thế kí hiệu
là gì? Đơn vị đo?
Trang 12Alecxandro Vônta (1745-1827)
9
Tiết 29:
Trang 13Tiết 29:
I Hiệu điện thế:
Trang 14I Hiệu điện thế:
vôn lên nguồn để làm gì không?
thế của nguồn, giúp ta sử dụng cụ điện
1 cách hợp lí
Trang 15Một vài giá trị của hiệu điện thế:
Giữa hai đám mây trước khi có sét: vài nghìn vôn.
Đường dây điện cao thế Bắc - Nam: 500.000 V.
Tàu hoả chạy điện: 25.000V.
Điện trạm bơm thuỷ lợi: 380 V.
Pin vuông: 9V.
Giữa hai lỗ lấy điện máy biến áp: 220V, 110V,
100V, 24V, 12V
Tiết 29:
Trang 17Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế.
13
I Hiệu điện thế:
II Vôn kế:
Tiết 29:
Trang 18Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế.
Trang 19Vôn kế GHĐ ĐCNN
Hình 25.2a V VHình
Trang 20V
+
-Hãy quan sát mạch điện bên
và cho biết ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu gì?
Ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu + ( dương), dấu – ( âm)
Trang 21- Hãy cho biết giới hạn đo và
độ chia nhỏ nhất cuả vôn kế ?
V
3V 15V
- Hãy nhận biết chốt điều
chỉnh kim của vôn kế mà nhóm
Trang 22III Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
-Mạch điện này gồm có
những bộ phận nào? Các
bộ phận này được mắc với
nhau như thế nào?
Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện từ
mạch điện trên hình vẽ?
V
-Nguồn điện, công tắc, bóng
đèn, dây dẫn mắc nối tiếp
Vôn kế mắc song song với
Trang 23III Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở:
1.Vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3.
2 Kiểm tra giới hạn đo của vôn kế có phù
hợp đo hiệu điện thế 6V không?
3 Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim vôn
kế chỉ đúng vạch số 0 và mắc mạch
điện như hình 25.3 với các pin còn mới.
Lưu ý: Chốt (+) của vôn kế mắc với
cực (+) của nguồn điện, chốt (-) của vôn
kế mắc với cực (-) của nguồn điện.
Trang 24III Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở:
4 Công tắt bị ngắt, mạch hở Đọc và ghi số chỉ của vônkế vào bảng 2 đối với 1 pin?
5 Thay pin 1 bằng pin 2 và làm tương tự như trên?
20
I Hiệu điện thế:
II Vôn kế:
Tiết 29:
Trang 25III/ §o hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc cña
nguån ®iÖn khi m¹ch hë.
21
Trang 26(Mạch điện có nguồn điện là 2 pin)
III/ §o hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc cña
nguån ®iÖn khi m¹ch hë.
Kết luận:
điện là giá trị của hiệu điện thế
giữa hai cực của nó khi chưa
mắc vào mạch.
22
Trang 27III Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở:
Tiết 29:
I Hiệu điện thế:
II Vôn kế:
IV Vận dụng:
Trang 2810 10
10 10
10 10
Trang 29Có thể em chưa
biết
Nếu trên mặt vôn kế hoặc trên thang đo có ghi chữ V thì
số đo của vôn kế đó được tính theo đơn vị vôn, nếu ghi chữ
mV thì tính theo đơn vị milivôn
Ở đồng hồ đo điện đa năng và ở một số vôn kế có cấu tạo
nhiều thang đo có các giới hạn đo khác nhau
Khi chưa thể ước lượng được giá trị hiệu điện thế cần đo,
để tránh hư hỏng có thể xảy ra cho vôn kế, thoạt đầu cần
sử dụng thang đo có giới hạn đo lớn nhất
Bằng cách đó, xác định sơ bộ giá trị hiệu điện thế cần đo, rối căn cứ vào giá trị sơ bộ này mà chọn thang cho phù hợp
để có được giá trị đo chính xác nhất cho phép
Trang 30NỘI DUNG BÀI HỌC
1 Do đâu mà giữa hai cực của nguồn điện có một
hiệu điện thế?
Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện
thế do hai cực của chúng nhiễm điện khác nhau.
2 Dụng cụ nào để đo hiệu điện thế? Đơn vị đo hiệu
điện thế là gì?
Dụng cụ để đo hiệu điện thế là vôn kế Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn.
3 Số vôn ghi trên vỏ pin còn mới có ý nghĩa gì?
Số vôn ghi trên vỏ pin còn mới là giá trị của hiệu
26
Trang 31H ƯỚ NG D N V NHÀ Ẫ Ề
+ Hiệu điện thế giưa hai đầu của bóng đèn khi chưa
mắc vào mạch và khi mắc vào mạch?
+ Cách mắc bóng đèn vào mạch để đo hiệu điện thế?
+ Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch
Trang 3233
Trang 3310 Điểm
Quan sát mặt số của dụng cụ đo điện được vẽ
trên hình 25.4 và cho biết:
a) Dụng cụ này có tên gọi là gì?
Kí hiệu nào trên dụng cụ cho
biết điều đó?
b) Giới hạn đo và độ chia nhỏ
nhất của dụng cụ?
c) Kim dụng cụ ở vị trí (1) chỉ giá trị bao nhiêu?
d) Kim dụng cụ ở vị trí (2) chỉ giá trị bao nhiêu?
Trang 3410
Điểm
a) 2,5V = mV b) 0,6kV = V c) 100V = kV d) 2050mV = V
2500
600 0,1 2,05
Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
Tr ả
l i ờ
29
Trang 36+
Trang 37BẠN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN THƯỞNG
LÀ MỘT PHẦN THƯỞNG CỦA LỚP.