CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG E-SCIENCE TRONG NGHIÊN CỨU THIÊN VĂN
4.1.2 Dữ liệu thiên văn học
Một số tắnh chất của dữ liệu về thiên văn học:
- Dữ liệu thiên văn học bao gồm hình ảnh, dữ liệu thô,Ầ được thu thập từ các kắnh thiên văn.Ngoài ra, còn có các tài liệu, và dữ liệu đã qua xử lý. Nguồn gốc của dữ liệu cũng được lưu lại cẩn thận phục vụ cho quá trình nghiên cứu.
- Dữ liệu đã được kiểm tra và lưu trữ tuân thủ các tiêu chuẩn về khoa học và thống kê. Hầu hết dữ liệu được công bố rộng rãi và chúng luôn sẵn sàng trong một khoảng thời gian nhất định.
- Các dữ liệu đã được xử lý trong quá khứ mặc dù có độ chắnh xác kém hơn, nhưng vẫn được sử dụng khi nghiên cứu các tác động về mặt thời gian.
tới. Hầu hết dữ liệu thiên văn đều nằm trong các kho dữ liệu được quản lý bởi tổ chức cung cấp và xuất bản dữ liệu đó. Một nhà thiên văn muốn nghiên cứu một thành phần nào đó, họ không thể sao chép toàn bộ dữ liệu từ kho lưu trữ (vì không đủ không gian lưu trữ hay tốn rất nhiều thời gian để sao chép). Thay vào đó, họ chỉ yêu cầu một phần nhỏ thông tin (vài gigabyte).
Ứng dụng eScience trong thiên văn học
Việc ứng dụng eScience trong thiên văn học phải đáp ứng được các đặc trưng trên của dữ liệu thiên văn học. Một số dịch vụ sau cần được cung cấp bởi eScience:
- Xử lý hình ảnh. - Xử lý dữ liệu. - Web nghữ nghĩa.
4.1.3Thuật ngữ
Những thuật ngữ sau sẽ được sử dụng trong các phần sau của bản báo cáo này: - Registry:
- Arcminute: là một đơn vị góc đo, có giá trị 1/60 độ. - Arcsecond: 1/60 arcminute.
- DPOSS: Digital Palomar Observation Sky Survey. Chứa khoảng 3 tetrabyte hình ảnh và một số dữ liệu trắch xuất được từ đó như các ngôi sao, thiên hà, chuẩn tinh, Ầ và các tắnh chất của chúng.
- The Sloan Digital Sky Survey: một trong những nghiên cứu tham vọng và có nhiều ảnh hưởng nhất trong lịch sử thiên văn học.