Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12T1 LỚP 12T1 Câu 1: Theo thuyết lượng tử thì mỗi phôtôn của ánh sáng đơn sắc có năng lượng là: hc f ε = hc ε λ = hf c ε = KIỂM TRA BÀI CŨ A. B. C. h c λ ε = D. Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hydrô gồm các vạch có màu : A. đỏ, cam, chàm, tím B. đỏ, vàng, cam, tím C. đỏ, lam, chàm, tím D. đỏ, vàng, lam, tím M t trong nh ngộ ữ thành công l n c a thuy t ớ ủ ế l ng t ánh sáng là gi i ượ ử ả thích c hi n t ng đượ ệ ượ t o thành quang ph c a ạ ổ ủ các nguyên t , ví d nh ử ụ ư i v i quang ph c a đố ớ ổ ủ hi rođ Nội dung chính: I. CÁC TIÊN ĐỀ VỀ MẪU NGUYÊN TỬ BO : 1. Tiên đề về các trạng thái dừng 2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử II.QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIDRO Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ – Dơ – Pho • Theo Rơ- Dơ- Pho thì nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Mẫu hành tinh của Rơ- Dơ- Pho: - Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điên dương. - Xung quanh hạt nhân có các e chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elíp. - Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân. - Độ lớn của điện tích dương của hạt nhân bằng tổng độ lớn của các điện tích âm của e. Nhắc Lại kiến thức đã học * Không giải thích được tính bền vững của nguyên tử và tại sao êlectron trong nguyên tử không bị rơi vào hạt nhân * Không giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử, đặc biệt là của Hidro. Khó khăn c Khó khăn c ủa mẫu hành tinh: ủa mẫu hành tinh: Quang phổ vạch của hidro Để khắc phục những khó khăn của mẫu nguyên tử trên Năm 1913, Bohr vận dụng tinh thần của thuyết lượng tử để xây dựng mẫu nguyên tử Bohr với 2 tiên đề. Niels Bohr I. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. 1. Tiên đề về các trạng thái dừng Tiên đề về các trạng thái dừng Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng . Khi ở . Khi ở trong trong các trạng thái dừng thì các trạng thái dừng thì nguyên tử nguyên tử không bức xạ. không bức xạ. *Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, *Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. gọi là quỹ đạo dừng. Hãy nêu nội dung của tiên đề về trạng thái dừng? *Các đặc điểm về trạng thái dừng [...]... VỀ TRẠNG THÁI DỪNG HẠT NHÂN Dựa vào tiên đề thứ nhất của Bo, hãy giải thích tính bền vững của ngun tử? Giải thích : Do ngun tử chỉ tồn tại trong các trạng thái dừng (trạng thái bền vững), khi đó elêctron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính xác định nên khơng bị rơi vào hạt nhân Vì vậy ngun tử có tính bền vững Đối với ngun tử hiđro Trong ngun tử hiđro bán kính các quỹ đạo dừng tăng theo quy luật nào... từ quỹ đạo O về quỹ đạo L thì ngun tử cho vạch quang phổ có màu: A đỏ B chàm C lam D tím Câu 2: Khi êlectron trong ngun tử Hidrơ chuyển từ quỹ đạo M về các quỹ đạo bên trong thì ngun tử có thể phát ra bao nhiêu vạch quang phổ A 2 B 3 C 6 D 1 Câu 4: Xét 3 mức năng lượng EK, ELvà EM của ngun tử hiđrơ Một phơtơn có năng lượng bằng EM – EK bay đến gặp ngun tử này Ngun tử sẽ hấp thụ phơtơn và chuyển trạng... QUANG PHỔ VẠCH NGUN TỬ HIĐRƠ P O N M L ε = En - Em QUANG PHỔ VẠCH NGUN TỬ HIĐRƠ P O N M L ε = En - Em QUANG PHỔ VẠCH NGUN TỬ HIĐRƠ P O N M L ε = En - Em P QUANG PHỔ VẠCH O NGUN TỬ HIDRO N M L ε = En - Em Quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ của hidro Quang phổ vạch phát xạ C S J L Đèn hơi H2 L1 P L2 Quang phổ liên tục F Quang phổ vạch hấp thụ CỦNG CỐ, VẬN DỤNG Câu 1: Khi êlectron trong ngun tử Hidrơ chuyển... tách rời nhau: – Dãy Lyman: trong vùng tử ngoại – Dãy Balmer: gồm 1 phần ở vùng tử ngoại và 4 vạch trong vùng khả kiến: đỏ Hα, lam Hβ, chàm Hγ và tím Hδ – Dãy Paschen trong vùng hồng ngoại 2) Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của ) Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của Hydro : ngun tử hidro: 2 Ở trạng thái bình thường (trạng thái cơ bản), nguyên tử Hydro có năng lượng thấp nhất, electron... đạo dừng của ngun tử Hidro Lượng tử số (n) 1 2 3 4 5 6 … Bán kính quỹ đạo (r) r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0 … Tên quỹ đạo K L M N O P … Mức năng lượng E1 E2 E3 E4 E5 E6 … -Bình thường ngun tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất, và electron chuyển động trên quỹ đạo dừng gần hạt nhân nhất Đó là trạng thái cơ bản HẠT NHÂN Quỹ Đạo K HẠT NHÂN Quỹ đạo K -Khi hấp thụ năng lượng thì ngun tử sẽ chuyển lên... bình của ngun tử ở các trạng thái kích thích rất ngắn (10 – 8 s) ε = hf HẠT NHÂN Quỹ đạo K Quỹ đạo L Sau đó nó chuyển dần về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn, electron chuyển về các quỹ đạo có bán kính nhỏ hơn và phát ra bức xạ Cuối cùng ngun tử trở về trạng thái cơ bản, electron trở về quỹ đạo có bán kính nhỏ nhất 2 Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của ngun tử - Khi ngun tử chuyển... năng lượng ? - Ngược lại, nếu ngun tử đang ở trạng thái dừng có năng n nm nm m lượng Em nhỏ mà hấp thụ được 1 phơtơn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng En cao hơn Sự phát xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử En hfnm hfnm Em hf nm = En - Em Quang phổ phát xạ của hiđro là quang phổ gì? II QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUN TỬ HIDRO 1)Đặc điểmû quang phổ vạch... ra phôton có năng lượng: hf = Ecao – Ethấp – Photon có tần số f ứng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = c / f – Mỗi sóng ánh sáng đơn sắc cho 1 vạch quang phổ có màu nhất đònh Vậy quang phổ của nguyên tử Hidro là quang phổ vạch – 3) Giải thích sự tạo thành các dãy Dãy Lyman: ứng với các chuyển dời về quỹ đạo K Dãy Balmer: ứng với các chuyển dời về quỹ đạo L Dãy Paschen: ứng với các chuyển . năng lượng của nguyên tử II.QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIDRO Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ – Dơ – Pho • Theo Rơ- Dơ- Pho thì nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Mẫu hành tinh của. c ủa mẫu hành tinh: ủa mẫu hành tinh: Quang phổ vạch của hidro Để khắc phục những khó khăn của mẫu nguyên tử trên Năm 1913, Bohr vận dụng tinh thần của thuyết lượng tử để xây dựng mẫu nguyên. lượng tử để xây dựng mẫu nguyên tử Bohr với 2 tiên đề. Niels Bohr I. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. 1. Tiên đề về các trạng