1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tóm tắt vật lý 12-2011

35 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 601,5 KB

Nội dung

Lý thuyết vật lý 12 Phạm Ngọc Tuấn Chương I : DAO ĐỘNG CƠ HỌC Bài 1. DAO ĐỘNG TUẦN HOÀN - DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA – CON LẮC LÒ XO 1. Dao động : là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vò trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn : là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. 3. Dao động điều hoà  Đònh nghóa: Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian  Phương trình dao động điều hoà: : x = A.cos( ω.t + ϕ )  x là li độ của dao động  A là biên độ dao động  ( ω.t + ϕ ) là pha dao động tại thời điểm t , đơn vò rad  ϕ là pha ban đầu, đơn vò rad  Chu kỳ T : là thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần, đơn vò là s  Tần số f : là số dao động toàn phần thực hiện trong 1 s, đơn vò Hz. T 1 f =  ω tần số góc của dao động điều hoà 2 2 f T π ω π = = 4. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa :  Pt vận tốc: ' v x A sin( t )= = − ω ω + ϕ  Ở vò trí biên ,x = ± A thì vận tốc bằng không  Ở vò trí cân bằng x = 0 thì vận tốc có độ lớn cực đại : max v A ω =  Phương trình gia tốc: ' 2 a v A cos( t )= = − ω ω + ϕ  Ở vò trí cân bằng x = 0 thì a = 0.  Ở vò trí biên ,x = ± A thì thì 2 max a A ω = 5. Liên hệ a, v và x : 2 2 2 2 A v x =+ ω , xa 2 ω −=  . Chó ý : Mét ®iĨm dao ®éng ®iỊu hßa trªn mét ®o¹n th¼ng lu«n lu«n cã thĨ coi lµ h×nh chiÕu cđa mét ®iĨm t¬ng øng chun ®éng trßn ®Ịu lªn ®êng kÝnh lµ mét ®o¹n th¼ng ®ã . 6. Con lắc lò xo - dao động điều hòa : ♦ Cấu tạo : con lắc lò xo gồm 1 hòn bi có khối lượng m gắn vào 1 lò xo khối lượng không đáng kể Trang 1 O x / x N N P N P F F Lý thuyết vật lý 12 Phạm Ngọc Tuấn ♦ Phương trình dao động : - Lực kéo về : kxF −= - Phương trình dao động : : x’’ = – ω 2 .x Với : ω 2 = k m - Nghiệm của PT : x = A.cos( ω.t + ϕ ) Với : A > 0 và ω > 0 Chu kỳ của dao động điều hoàcủa con lắc lò xo : k m 2T π= a. Sự chuyển hoá năng lượng trong DĐĐH Xét hệ con lắc lò xo : • Ở 2 vò trí biên : E t Max; E đ = 0 • Ở VTCB : E t = 0 ; E đ Max * Trong quá trình dao động luôn xãy ra hiện tượng động năng tăng thì thế năng giãm và ngược lại b. Động năng : E đ = 1 2 .m. v 2 = 1 2 m.ω 2 .A 2 .sin 2 (ωt + ϕ ) c. Thế năng : E t = 1 2 k.x 2 = 1 2 k.A 2 .cos 2 (ωt + ϕ ) d. Cơ năng : E = E t + E đ = 1 2 m.ω 2 .A 2 = const  Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động .  Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua ma sát 7. Con lắc đơn : ♦ Cấu tạo : Con lắc đơn gồm một sợi dây không dãn, có khối lượng không đáng kể, treo 1 vật nặng có kích thước rất nhỏ so với chiều dài dây treo. ♦ Phương trình dao động : - Lực tác dụng vào vật : s l g mmgP t −≈−= α sin s’’ = –ω 2 .s Với : g l ω =  Phương trình dao động : s = S o cos(ωt + ϕ ) hoặc )cos( 0 ϕωαα += t Trang 2 Q α s s 0 O M Lý thuyết vật lý 12 Phạm Ngọc Tuấn - 0 0 .S l α =  ĐK để con lắc lò xo dao động điều hoà là α < 10 0 Chu kỳ dao động : g l 2T π=  Động năng : E đ = 1 2 .m. v 2  Thế năng : E t = ( ) 1 cosmgl α −  Cơ năng: 2 1 (1 cos ) 2 d t W W W mv mgl α = + = + − 8. Dao động tắt dần Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Nguyên nhân làm dao động tắt dần là do lực cản của môi trường. 9. Dao động duy trì: Dao động được duy trì bằng cách giữa cho biên độ không đỗi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi là dao động duy trì 10. Dao động cưỡng bức : - Đònh nghóa : Dao động của một hệ dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức. dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và tần số bằng tần số của lực cưỡng bứưc1 11. Sự cộng hưởng : Hiện tượng biên độ cuả dao động cưỡng bức tăng nhanh đến 1 giá trò cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động được gọi sự cộng hưởng. Điều kiện có cộng hưởng : 0 f f= . Bài 4 & 5 . SỰ TỔNG HP DAO ĐỘNG 1. Sự lệch pha của các dao động : Xét 2 dao động điều hòa có phương trình dao động là : x 1 =A 1 .cos(ωt + ϕ 1 ) và x 2 =A 2 .cos(ωt + ϕ 2 ) Nhận xét : • ∆ϕ = ϕ 1 - ϕ 2 = 2kπ : dao động cùng pha • ∆ϕ = ϕ 1 - ϕ 2 = (2k + 1)π : dao động ngược pha. 2. Sự tổng hợp dao động : Tổng hợp 2 dđđh cùng phương, cùng tần số là 1 dđđh cùng phương, cùng tần số với 2 dđ thành phần và có biểu thức : x = x 1 + x 2 = A.cos(ωt + ϕ ) • Tính biên độ A : A A A A A= + + 1 2 2 2 1 2 2 cos ∆ϕ Trang 3 Lý thuyết vật lý 12 Phạm Ngọc Tuấn • Tính ϕ : tgϕ = A A A A 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin cos cos ϕ ϕ ϕ ϕ + + Nhận xét : Biên độ dđ tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha ∆ϕ của 2 dđ thành phần : • ∆ϕ =2kπ ⇒ A = A 1 + A 2 : Biên độ TH cực đại • ∆ϕ =(2k+1)π ⇒ A =  A 1 – A 2  : Biên độ TH cực tiểu • ∆ϕ là bất kỳ :  A 1 – A 2  < A < A 1 + A 2 B. CÁC CÔNG THỨC. Dao động điều hoà Li độ: x = Acos(ωt + ϕ) Vận tốc: v = x’ = ωAcos(ωt + ϕ) = ωA sin(ωt + ϕ + 2 π ). Vận tốc v sớm pha hơn li độ x một góc 2 π . Vận tốc có độ lớn đạt giá trò cực đại v max = ωA khi x = 0. Vận tốc có độ lớn có giá trò cực tiểu v min = 0 khi x = ± A Gia tốc: a = v’ = x’’ = - ω 2 Asin(ωt + ϕ) = - ω 2 x. Gia tốc a ngược pha với li độ x (a luôn trái dấu với x). Gia tốc của vật dao động điều hoà luôn hướng về vò trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ. Gia tốc có độ lớn đạt giá trò cực đại a max = ω 2 A khi x = ± A. Gia tốc có độ lớn có giá trò cực tiểu a min = 0 khi x = 0. Liên hệ tần số góc, chu kì và tần số: ω = T π 2 = 2πf. Tần số góc có thể tính theo công thức: ω = 22 xA v − Lực tổng hợp tác dụng lên vật dao động điều hoà (gọi là lực hồi phục): F = - mω 2 x ; F max = mω 2 A. Dao động điều hoà đổi chiều khi lực hồi phục đạt giá trò cực đại. Trong một chu kỳ vật dao động điều hoà đi được quãng đường 4A, trong 4 1 chu kỳ vật đi được quãng đường bằng A. Vật dao động điều hoà trong khoảng có chiều dài 2A. Con lắc lò xo Phương trình dao động: x = Asin(ωt + ϕ). Với: ω = m k ; A = 2 2       + ω v x ; sinϕ = A x o (lấy nghiệm góc nhọn nếu v o > 0; góc tù nếu v o < 0) ; (với x o và v o là li độ và vận tốc tại thời điểm ban đầu t = 0). Chọn góc thời gian lúc x = A thì ϕ = 2 π Chọn gốc thời gian lúc x = - A thì ϕ = - 2 π Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương thì ϕ = 0, lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo chiều ngược chiều với chiều dương thì ϕ = π. Trang 4 Lý thuyết vật lý 12 Phạm Ngọc Tuấn Chọn gốc thời gian lúc x = 2 A : đang chuyển động theo chiều dương thì ϕ = 6 π , đang chuyển động ngược chiều dương thì ϕ = 6 5 π . Chọn gốc thời gian lúc x = - 2 A : đang chuyển động theo chiều dương thì ϕ = - 6 π , đang chuyển động ngược chiều dương thì ϕ = 6 7 π . Chọn gốc thời gian lúc x = 2 2A : đang chuyển động theo chiều dương thì ϕ = 4 π , đang chuyển động ngược chiều dương thì ϕ = 4 3 π . Thế năng: E t = 2 1 kx 2 . Động năng: E đ = 2 1 mv 2 . Thế năng và động năng của con lắc lò xo biến thiên điều hoà với tần số góc ω’ = 2ω và với chu kì T’ = 2 T . Thế năng bằng động năng khi x = ± 2 A Thế năng đạt giá trò cực đại và đúng bằng cơ năng khi vật ở các vò trí biên, khi đó động năng bằng 0. Động năng đạt giá trò cực đại và đúng bằng cơ năng khi vật đi qua vò trí cân bằng, khi đó thế năng bằng 0. Cơ năng: E = E t + E đ = 2 1 kx 2 + 2 1 mv 2 = 2 1 kA 2 = 2 1 mω 2 A 2 Lực đàn hồi của lò xo: F = k(l – l o ) = k∆l Lò xo ghép nối tiếp: 111 21 ++= kkk . Độ cứng giảm, tần số giảm. Lò xo ghép song song : k = k 1 + k 2 + . Độ cứng tăng, tần số tăng. Con lắc lò xo treo thẳng đứng: ∆l o = k mg ; ω = o l g ∆ . Chiều dài cực đại của lò xo: l max = l o + ∆l o + A. Chiều dài cực tiểu của lò xo: l min = l o + ∆l o – A. Lực đàn hồi cực đại: F max = k(A + ∆l o ). Lực đàn hồi cực tiểu: F min = 0 nếu A > ∆l o ; F min = k(∆l o – A) nếu A < ∆l o . Lực đàn hồi ở vò trí có li độ x (gốc O tại vò trí cân bằng ): F = k(∆l o + x) nếu chọn chiều dương hướng xuống. F = k(∆l o - x) nếu chọn chiều dương hướng lên. Con lắc đơn Phương trình dao động : s = S o sin(ωt + ϕ) hay α = α o sin(ωt + ϕ). Với s = α.l ; S o = α o .l (α và α o tính ra rad) Tần số góc và chu kỳ : ω = l g ; T = 2π g l . Trang 5 Lý thuyết vật lý 12 Phạm Ngọc Tuấn Động năng : E đ = 2 1 mv 2 . Thế năng : E t = = mgl(1 - cosα) = 2 1 mglα 2 . Thế năng và động năng của con lắc đơn biến thiên điều hoà với tần số góc ω’ = 2ω và với chu kì T’ = 2 T . Cơ năng : E = E đ + E t = mgl(1 - cosα o ) = 2 1 mgl 2 o α . Gia tốc rơi tự do trên mặt đất, ở độ cao (h > 0), độ sâu (h < 0) g = 2 R GM ; g h = 2 )( hR GM + . Chiều dài biến đổi theo nhiệt độ : l = l o (1 +αt). Chu kì T h ở độ cao h theo chu kì T ở mặt đất: T h = T R hR + . Chu kì T’ ở nhiệt độ t’ theo chu kì T ở nhiệt độ t: T’ = T t t .1 '.1 α α + + . Thời gian nhanh chậm của đồng hồ quả lắc trong t giây : ∆t = t ' ' T TT − Nếu T’ > T : đồng hồ chạy chậm ; T’ < T : Chạy nhanh. Tổng hợp dao động Tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số Nếu : x 1 = A 1 sin(ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A 2 sin(ωt + ϕ 2 ) thì : x = x 1 + x 2 = Asin(ωt + ϕ) với A và ϕ được xác đònh bởi A 2 = A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos (ϕ 2 - ϕ 1 ) tgϕ = 2211 2211 coscos sinsin ϕϕ ϕϕ AA AA + + + Khi ϕ 2 - ϕ 1 = 2kπ (hai dao động thành phần cùng pha): A = A 1 + A 2 + Khi ϕ 2 - ϕ 1 = (2k + 1)π: A = |A 1 - A 2 | + Nếu độ lệch pha bất kỳ thì: | A 1 - A 2 | ≤ A ≤ A 1 + A 2 . Sóng cơ học Liên hệ giữa bước sóng, vận tốc, chu kỳ và tần số sóng: λ = vT = f v Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha là λ, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha là 2 λ Nếu phương trình sóng tại A là u A = asin(ωt + ϕ) thì phương trình sóng tại M trên phương truyền sóng là : u M = asin (ωt + ϕ ± 2π λ AM ). (Lấy dấu “+” nếu sóng truyền từ A đến M, dấu “–“ nếu sóng truyền từ M đến A). Dao động tại hai điểm A và B trên phương truyền sóng lệch pha nhau một góc ∆ϕ = v ABf .2 π = λ π AB.2 . Trang 6 Lý thuyết vật lý 12 Phạm Ngọc Tuấn Nếu sóng truyền theo phương Ox với u = Asin(ωt + ϕ ± bx) thì vận tốc truyền sóng là v = b ω . Nếu tại A và B có hai nguồn phát ra hai sóng kết hợp u A = u B = asinωt thì dao động tổng hợp tại điểm M (AM = d 1 ; BM = d 2 ) là: u M = 2acos ( ) λ π 12 dd − sin(ωt - ( ) λ π 21 dd + ) Tại M có cực đại khi d 1 - d 2 = kλ. Tại M có cực tiểu khi d 1 - d 2 = (2k + 1) 2 λ . Sốù cực đại, cực tiểu giữa hai nguồn kết hợp (cách nhau một khoảng l) giao thoa: Trường hợp hai nguồn dao động cùng pha: k > - λ l và k < λ l , số cực đại là tổng số các trò của k ∈ Z. k > - λ l - 2 1 và k < λ l - 2 1 , số cực tiểu là tổng số các trò của k ∈ Z. Trường hợp hai nguồn dao động lệch pha nhau ∆ϕ : k > - λ l - π ϕ 2 ∆ và k < λ l - π ϕ 2 ∆ , số cực đại là tổng số các trò của k ∈ Z. k > - λ l - 2 1 - π ϕ 2 ∆ và k < λ l - 2 1 - π ϕ 2 ∆ , số cực tiểu là tổng số các trò của k ∈ Z. Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề của sóng dừng là 2 λ . Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề của sóng dừng là 4 λ . Khoảng cách giữa n nút sóng liên tiếp là (n – 1) 2 λ . Để có sóng dừng trên dây với một đầu là nút, một đầu là bụng thì chiều dài của sợi dây: l = (2k + 1) 4 λ . Để có sóng dừng trên sợi dây với hai điểm nút ở hai đầu dây thì chiều dài của sợi dây : l = k 2 λ . • CHƯƠNG II . SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Bài 7. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 1. Sóng cơ học trong thiên nhiên : ♦ Đònh nghóa : Sóng cơ là những dao động đà lan truyền trong môi trường . ♦ Sóng ngang : là sóng trong đó các phan tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. ♦ Sóng dọc : là sóng trong đó các phân tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng 2. Bước sóng : Trang 7 Lý thuyết vật lý 12 Phạm Ngọc Tuấn  Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là bước sóng.  Là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.  Những điểm cách nhau một số nguyên bước sóng trên phương truyền thì dao động cùng pha với nhau  Những điểm cách nhau một số lẻ nữa bước sóng trên phương truyền thì dao động ngược pha với nhau 3. Chu kì, tần số và vận tốc của sóng : ♦ Chu kỳ : Chu kỳ dao động của các phần tử vật chất mà sóng cơ học truyền qua đều như nhau và bằng với chu kỳ dao động của nguồn. Đó là chu kỳ sóng. ♦ Vận tốc truyền sóng : Vận tốc truyền pha dao động gọi là vận tốc sóng. ♦ Bước sóng : Quãng đường mà sóng truyền đi trong 1 chu kỳ sóng gọi là bước sóng λ. λ = =v T v f . 4. Biên độ và năng lượng sóng : • Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Truyền cáng xa thì năng lượng càng giảm, biên độ cũng giảm theo. • Phương trình của một sóng hình sin truyền trên trục 0x: • cos cos 2 M x t x u A t a v T ω π λ     = − = −  ÷  ÷     Bài 8. GIAO THOA SÓNG : 1. Sóng kết hợp :  Hai nguồn dao động cùng tần số , có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là 2 nguồn kết hợp.  Sóng mà do 2 nguồn kết hợp phát ra gọi là 2 sóng kết hợp. 2. Hiện tượng giao thoa :  Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn tăng cường lẫn nhau : Có những điểm ở đó chúng luôn triệt tiêu lẫn nhau.  Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nguyên lần bước sóng • 2 1 d d k λ − = ; ( ) 0, 1, 2, k = ± ±  Cực tiểu giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nửa nguyên lần bước sóng. 2 1 1 ; 2 d d k λ   − = +  ÷   ( ) 0, 1, 2, k = ± ± Trang 8 Lý thuyết vật lý 12 Phạm Ngọc Tuấn 3. Sóng dừng : ♦ Đònh nghóa : Sóng có các nút và các bụng cố đònh trong không gian  Các điểm bụng hoặc các điểm nút cách đều nhau một số nguyên lần λ 2 ♦ Giải thích : - Điểm bụng : Tại đó sóng tới và sóng phản xạ cùng pha - Điểm nút : Tại đó sóng tới và sóng phản xạ ngược pha. - Nếu các vật cản cố đònh: thì tại điểm phản xạ ,sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới và triệt tiêu lẫn nhau. - Nếu vật cản tự do thì tại điểm phản xạ ,sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới và tăng cường lẫn nhau. ♦ Xác đònh vận tốc truyền sóng : fV λ= Bài 9 & 10. SÓNG ÂM 1. Sóng âm và cảm giác âm : ♦ Đònh nghóa : Sóng cơ học có tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz . Gây cảm giác âm ♦ Sóng siêu âm : Sóng cơ học có tần số > 20.000 Hz ♦ Sóng hạ âm : Sóng cơ học có tần số < 16 Hz 2. Sự truyền âm – Vận tốc âm : - Sóng âm là sóng dọc nên chỉ truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí. - Vận tốc âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, nhiệt độ và mật độ môi trường. - Vận tốc âm trong chất lỏng nhỏ hơn vận tốc truyền âm trong chất rắn và lớn hơn vận tốc truyền âm trong chất khí. 3. Độ cao của âm : + Nhạc âm : Âm có tần số xác đònh, gây cảm giác êm ái, dễ chòu + Tạp âm : Âm không có tần số nhất đònh  Âm có tần số lớn gọi là âm cao ( hoặc thanh), âm có tần số nhỏ gọi là âm thấp ( hoặc trầm)  Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm, nó dựa vào một đặc tính vật lí của âm là tần số 4. Âm sắc : là một đặc tính sinh lí của âm, được hình thành trên cơ sở các đặc tính vật lí của âm tần số và biên độ. 5. Năng lượng của âm : • Cường độ âm I : là lượng năng lượng được sóng âm truyền trong 1 đơn vò thời gian qua 1 đơn vò diện tích đặt vuông góc với phương truyền. Đơn vò W/m 2 . • Trong thực tế, người ta dùng mức cường độ âm L để đo cảm giác sinh lý của tai người. Ta có L = lg I I 0 ( Bell ) Trang 9 Lý thuyết vật lý 12 Phạm Ngọc Tuấn Thường, người ta dùng dB ( đề xi bel ) với : L = 10.lg I I 0 • Người ta chọn I 0 ở tần số f = 1000Hz để làm cường độ âm chuẩn (I 0 ~10 –12 W/m 2 ). 6.Độ to của âm : • Ngưỡng nghe : Cường độ âm nhỏ nhất còn gây cảm giác âm • Ngưỡng đau : Cường độ âm lớn nhất còn gây cảm giác âm bình thường • Miền nghe được : Nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau 7. Nguồn âm – Hộp cộng hưởng : Mỗi loại đàn đều có một bầu đàn có hình dạng nhất đònh, đóng vai trò của hộp cộng hưởng, tức là một vật rỗng có khả năng cộng hưởng đối với nhiều tần số khác nhau và tăng cường những âm có các tần số đó. Tùy theo hình dạng và chất liệu của bầu đàn, mỗi loại đàn có khả năng tăng cường một số họa âm nào đó và tạo ra âm sắc đặc trưng cho loại đàn đó. CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Bài 12. HIỆU ĐIỆN THẾ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Hiệu điện thế dao động điều hòa : • Quay 1 khung dây kim loại có diện tích S và có N vòng dây, quanh 1 trục đối xứng trong 1 từ trường đều B với vận tốc góc ω không đổi. Từ thông qua khung là : Φ =NBS cosωt =Φ 0 cosωt với : Φ 0 = NBS Suất điện động cảm ứng : e =Φ‘ = ω.Φ 0 .sinωt =E 0 .sinωt với E 0 = ω.Φ 0 =ω.NBS Vậy, trong khung dây xuất hiện 1 suất điện động biến thiên điều hòa. 2. Dòng điện xoay chiều : HĐT xoay chiều : u = U 0 sinωt Dòng điện xoay chiều : i = I 0 sin(ωt + ϕ )  Dòng điện được mô tả bằng đònh luật dạng sin – Biến thiên điều hoà theo t 3. Cường độ hiệu dụng : • Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi khi chúng lần lượt đi qua 1 điện trở, trong cùng 1 thời gian thì chúng tỏa ra những nhiệt lượng bằng nhau. I = I 0 2 U = U 0 2 và E = E 0 2 • Khi dùng ampe kế, vôn kế đo dòng điện xoay chiều ta chỉ đo được giá trò hiệu dụng . Trang 10 [...]... ; khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thò kính 2 Kính thiên văn : Trang 23 Lý thuyết vật lý 12 Phạm Ngọc Tuấn  Đònh nghóa : Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trôg ảnh của những vật ở rất xa  Cấu tạo : • Vật kính : TKHT có tiêu cự dài ( vài m) • Thò kính : TKHT có tiêu cự ngắn ( Vài cm) • Khoảng cách giữa vật kính và thò kính có thể thay đổi... 20 Lý thuyết vật lý 12 D= Phạm Ngọc Tuấn 1 1 1 = (n − 1)( + ) f R1 R 2 Quy ước : R > 0 : Mặt cầu lồi R < 0 : Mặt cầu lỏm R = ∞ : Mặt phẳng * Công thức vò trí : 1 1 1 = + f d d' Quy ướùc : d > 0 : vật thật d' > 0 : ảnh thật d < 0 : vật ảo d' < 0 : ảnh ảo f > 0 : TKHT f < 0 : TKPK * Độ phóng đại của ảnh : k = A' B' = − d' AB d Nếu k > 0 khi ảnh cùng chiều với vật Nếu k < 0 khi ảnh ngược chiều với vật. .. Tuấn Lý thuyết vật lý 12 Song song trục chính Qua tiêu điểm chính F Qua tiêu điểm chính F Song song trục chính Qua đỉnh O Đối xứng với tia tới qua trục chính Qua tâm C Đi ngược trở lại theo đường cũ * Để ảnh của vật rõ nét thì góc mở ϕ phải nhỏ và các tia tới phải gần như song song 4 Cách vẽ ảnh : Qua cách vẽ ta nhận thấy : + Vật nằm ngoài khoảng OF của gương lõm thì ảnh thật, ngược chiều vật + Vật. .. ở điểm cực cận của mắt • Ngắm chừng ở vô cực : Điều chỉnh để ảnh ảo ra vô cực 3 Độ bội giác : Trang 22 Lý thuyết vật lý 12 Phạm Ngọc Tuấn  Đònh nghóa : Độ bội giác G của 1 dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của 1 vật qua dụng cụ đó ( α ) với góc trông trực tiếp vật đó khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt ( α0 ) α tgα G= ≈ α 0 tgα 0 với tgα0 = AB D ; D là khoảng nhìn rõ ngắn... d' = OV ≈ 2,2cm  Sự điều tiết của mắt : Trang 21 Lý thuyết vật lý 12 Phạm Ngọc Tuấn • Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể để làm cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ nét trên võng mạc • Vò trí vật xa nhất mà mắt còn có thể nhìn rõ gọi là điểm cực viễn ( C v ) Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn ở vô cực Khi quan sát vật ở cực viễn, mắt không điều tiết nên đỡ mỏi • Mắt... cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ Nó có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt Kính lúp đơn giản nhất là 1 TKHT có tiêu cự ngắn khoảng vài cm 2 Cách ngắm chừng : • Ngắm chừng ở cực cận : Đặt vật từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính để có ảnh ảo Điều chỉnh vật hoặc kính để ảnh ảo đó hiện lên ở điểm cực cận của... nghóa : Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh thật nhỏ hơn vật lên phim  Cấu tạo : • Buồng tối : 1 hộp kín, sơn đen Giữa vật kính và phim còn có 1 màn chắn với lỗ tròn có đường kính thay đổi được Cửa sập để ngăn ánh sáng không thường xuyên chiếu vào phim • Vật kính là TKHT có tác dụng tạo ảnh thật nhỏ hơn vật lên phim • Có thể thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim 2 Mắt : o Về phương diện quang học... góc trông ảnh của những vật rất nhỏ, với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp  Cấu tạo : • Vật kính L1 : TKHT có tiêu cự f1 rất ngắn ( vài mm) • Thò kính L2 : TKHT có tiêu cự f2 ngắn ( vài cm) • Khoảng cách giữa chúng không thay đổi được  Cách ngắm chừng : + Đặt vật AB ngoài khoảng tiêu cự, rất gần tiêu điểm + Thay đổi khoảng cách từ vật kính đến vật để có ảnh cuối cùng... nằm trong OF của gương cầu lõm thì ảnh ảo, cùng chiều với vật + Vật nằm trên F thì ảnh ở vô cùng Bài 32 GƯƠNG CẦU LỒI 1 Các khái niệm : • Gương cầu lồi là một phần của mặt cầu phản xạ được ánh sáng tới, tâm mặt cầu nằm phía sau gương • Ảnh của vật thật qua gương cầu lồi bao giờ cũng là ảnh ảo 2 Công thức gương cầu : Quy ước : Vật thật khi d >0 ; vật ảo khi d < 0 Ảnh thật khi d' > 0 ; ảnh ảo khi d' < 0... sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau 2 Tia hồng ngoại : Trang 26 Lý thuyết vật lý 12 Phạm Ngọc Tuấn • Đònh nghóa : Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bản chất là sóng điện từ và có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ ( > 0,75µm ) • Nguồn phát ra tia hồng ngoại : - Tia hồng ngoại do các vật bò nung nóng phát ra .Vật có nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại - Trong ánh sáng . gốc thời gian lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương thì ϕ = 0, lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo chiều ngược chiều với chiều dương thì ϕ = π. Trang 4 Lý thuyết vật lý 12 Phạm Ngọc. thực tế, người ta dùng mức cường độ âm L để đo cảm giác sinh lý của tai người. Ta có L = lg I I 0 ( Bell ) Trang 9 Lý thuyết vật lý 12 Phạm Ngọc Tuấn Thường, người ta dùng dB ( đề xi bel ). của vật rõ nét thì góc mở ϕ phải nhỏ và các tia tới phải gần như song song 4. Cách vẽ ảnh : Qua cách vẽ ta nhận thấy : + Vật nằm ngoài khoảng OF của gương lõm thì ảnh thật, ngược chiều vật. + Vật

Ngày đăng: 21/04/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w