Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
325 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 - 1 - Thứ, ngày Môn PPCT Tên bài Ghi chú Hai 14 /02 TĐ T LS KT CC 43 111 23 23 23 Hoa học trò Luyện tập chung Văn học và khoa học thời Hậu Lê Trồng cây rau, hoa CC Bài tập 1,2(đầu tr 123), 1(a,c) cuối 123 (a chỉ cần tìm 1 số) Hs K,G:T/phẩm tiêu biểu:Quốc âm thi tập,Hồng Đức,… Không có ĐK thì không bắt HS thực hành trồng rau, hoa… Ba 15 /02 CT ÂN T KC TD 23 23 112 23 45 N-V: Chợ tết Hoïc haùt : Baøi chim saùo . Luyện tập chung KC đã nghe , đã đọc . Biết đây là … Nam Bộ … phách . Bài tập 2(cuối tr 123),3 tr 124, 2(c,d) tr 125 Tư 16 /02 T ĐĐ TĐ TLV KH 113 23 46 45 45 Phép cộng phân số Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1 ) Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ . LT miêu tả các bộ phận của cây cối . Ánh sáng Bài tập 1, 3 -Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công … Năm 17 / 02 LTVC T TD ĐL KH 45 114 46 23 46 Dấu gạch ngang Phép cộng phân số (tiếp theo) TD HĐSX của người dân ở ĐBNB (TT ) Bóng tối HsK,G viết được đoạn văn ít nhất 5 câu,… Bài tập 1(a,b,c), 2(a,b) HSKG:G thích vsao ĐBNB là nơi có nghành CN ph triển … Sáu 18/02 TLV T MT LTVC HĐNGLL SH 46 115 23 46 23 23 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối . Luyện tập MRVT Cái đẹp HĐNGLL SH Bài tập 1, 2(a, b), 3( a,b ) HsK,G nêu ít nhất 5 từ theo y/ cầu BT3 và đặt câu… Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011 PPCT: 45 TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy,rõ ràng , biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niền vui sướng của tuổi học trò. II.Đồ dùng dạy học: GV+HS:Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng ù. III.Tiến trình: 1. Ổn đònh: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi học sinh nhận xét bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét và ghi điểm HS Giáo viên Học sinh 3.Bài mới: -Giới thiệu bài. a. HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. MT: Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài -Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? GV đọc bài YC HS chia đoạn -Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Yêu cầu HS tìm hiểu nghóa của từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp. - Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu. Cả lớp lắng nghe theo dõi và đọc theo. b.HĐ 2: Tìm hiểu bài MT: hiểu nội dung bài - Quan sát và trả lời câu hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh các bạn học sinh đang nói chuyện với nhau về những cành phượng đỏ rực hồng. Nghe đọc 3 đoạn, xuống dòng là 1 đoạn -HS1: Phượng không phải… đậu khít nhau. ……………. -2 HS ngồi cùng bạn đọc tiếp nối từng đọan -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm -Theo dõi GV đọc mẫu. - 2 - -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, trao đổi và TLCH - GV hỏi: +Em hiểu “ Đỏ rực” có nghóa như thế nào? - GV nêu : Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. +Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” - GV giảng bài: Đã từ rất lâu, phượng là một loài hoa gắn liền với tuổi học trò……… + Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?. + Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?. + Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng + Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?. + Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ 2? - GV hỏi: Khi đọc bài Hoa Học Trò em cảm nhận được điều gì? - GV kết luận bài: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp rất độc đáo, rất riêng của hoa phượng……… - GV hỏi: Theo em, để giúp người cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào? -GV yêu cầu: Tìm các từ rả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian. c.HĐ 3: Đọc diễn cảm MT: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm -Cho HS QS đoạn hướng dẫn luyện đọc + GV đọc mẫu - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên. - Gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. + Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy -Đọc thầm trao đổi, tìm hiểu ND bài +Đỏ rực: Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng -Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì phượng là loài cây rất gần gũi quen với tuổi học trò……… -HS nghe. + Gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. Buồn vì: Hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường………. +Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phường mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ +Tác giả đã dùng thò giác, vò giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng. + Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non……… + Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. -Nối tiếp nhau nêu ý kiến 3. -HS nghe. -HS trao đổi và đưa ra kết luận: Đọc bài với giọng nhẹ nhàng suy tư nhấn giọng ở các từ gợi tả -HS tìm và gạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc -Nghe, nắm cách đọc . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc - 3 - 5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất - 2 HS lần lượt đọc - HS phát biểu . -Nêu bài học . - 3 - hoa phượng? 4.Củng cố - dặn dò: -Y/ cầu hs nêu bài học -Nhận xét tiết học. -Về nhàhọc cách quan sát, miêu tả hoa phượng, lá phượng. -Nhận xét tiết học . ************************************************************* PPCT: 111 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. (Kết hợp ba bài luyện tập chung trang 123,124 thành hai bài luyện tập chung) II.Chuẩn bò: -Bảng phụ. III.Ti ến trình lên lớp : 1. Ổn đònh: Hát 2.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm Giáo viên Học sinh 3.Bài mới: a. HĐ 1: bài LTC 1, 2 MT: Biết so sánh hai phân số Bài 1 (ở đầu trang 123): - Gọi HS đọc đề bài, nêu cách SS - Gọi 2HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở BT. Bài 2(ở đầu trang 123): - Gọi HS đọc đề bài. -Thế nào là phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1? b.HĐ 2: LTC (bài 2) MT: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản Bài 1a,c (ở cuối trang 123): -Gọi HS đọc đề bài. - 1HS đọc đề bài. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở BT. ; 14 11 14 9 < 1 15 14 ; 23 4 25 4 << - 1HS đọc đề bài. - HS tự làm bài tập vào vở. a) 5 3 b) 3 5 - HS nêu: -1 HS đọc đề bài. -Lớp làm bài tập vào vở. - 4 - -Điền số nào vào75 để 7 5 chia hết cho 2 những không chia hết cho 5? Vì sao điền thế lại không chia hết cho 5? ………… Các bài còn lại trang 123 còn thời gian hướng dẫn cho hs làm. 4.Củng cố- dặn dò: -Y/ cầu hs nêu bài học . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. + Điền các số 2, 4, 6, 8 vào ô trống thì được số chia hết cho 2 không chia hết cho 5. Vì …… -Nhận xét tiết học . -Về nhà thực hiện. -Nêu bài học . -Nhận xét thái độ học của bạn . *************************************************************************** PPCT: 23 LỊCH SỬ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu: -Hs biết sự phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác gả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Só Liên. -HS KG: tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng đức quốc âm thi tập, Dư đòa chí, Lam Sơn thực lục II.Chuẩn bò: -Hình minh họa trong SGK -Sưu tầm một số thông tin về Văn học, khoa học thời kì đó. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Ổn đònh: Hát 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 18 -Nhận xét, ghi điểm. Giáo viên Học sinh 3.Bài mới: a.HĐ 1: Văn học thời Hậu Lê. MT: Biết sự phát triển văn học và thời Hậu Lê GV kể chuyện -Tổ chức hoạt động theo nhóm trình bày kết quả trên phiếu . - Nêu một số tác giả, tác phẩm, nội dung văn học thời Hậu Lê? . Nghe kể - HS HĐ nhóm 5– 7 Tác giả Tác phẩm Nội dung Nguyễn Trãi Bình ngô đại cáo Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính dân tộc … …. …. … … … … … … - 5 - - Gọi một số em nêu kết quả . - Nhận xét KL HĐ 2: Khoa học thời Hậu Lê. MT: Biết sự phát khoa học thời Hậu Lê - Tác phẩm văn học ở thời kì này được viết bằng chữ gì? - Đọc một vài đoạn văn đoạn thơ ở thời kì này. -Tổ chức hoạt động theo nhóm. Hãy đọc sách giáo khoa và hoàn thành bảng thông kê sau (STK) - Theo dõi , giúp đỡ . - Gọi một số nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Em hãy kể thêm một số lónh vực khoa học đã được tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê. - Tổ chức cho HS kể về tác giả, tác phẩm ở thời kì này? -Rút ND bài học . 4.Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài học ? - Em hãy giới thiệu về các tác giả , tác phẩm lớn thời Hậu Lê( Nguyễn Trãi , Lương Thế Vinh,…) - Nhận xét tuyên dương. - Về nhà học bài, CBB: n tập . - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. - Một số HS nối tiếp nêu. -Tập hợp nhóm 6 nhận phiếu thảo luận. - Thảo luận trình bày phiếu . Tác giả Tác phẩm Nội dung Ngô Só Liên Đại Việt sử kí tòn thư Ghi lại lòch sử nước ta thời hùng vương đến thời Hậu Lê … … … … … … … … … - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Nhận xét bổ sung. -Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.VD: Lòch sư , đòa lí, toán, y học. - Giới thiệu cá nhân trước lớp . -Hs nêu bài học . -2 hs nêu . -HS nghe. -Về thực hiện. ************************************************************************ PPCT: 23 Kó THUẬT TRỒNG CÂY RAU, HOA (TIẾT 2) I.Mục tiêu: - Biết cách trồng rau, hoa trên luống và trồng cây trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống và trồng cây trong chậu. II.Phương tiện : GV+HS: Chậu trồng cây rau, hoa, Cây rau hoặc cây hoa.+ Đất cho vào chậu, một ít phân vi phân hoặc phân vườn.Dầøm xới, dụng cụ tưới cây. - 6 - III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn đònh: Hát 2.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ của HS. Giáo viên Học sinh 3.Bài mới: a.HĐ 3. Thực hành trồng cây con. MT: biết trồng cây rau, hoa. - GV cho hs nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình trồng cây con. + Xác đònh vò trí trồng. + Đào hốc trồng cây theo vò trí đã xác đònh. + Đặt cây vào hốc và vun đất. + Tưới nhẹ quanh gốc cây. - GV hướng dẫn hs thực hiện. - Phân chia các nhóm giao nhiệm vụ. - GV lưu ý một số trường hợp. - Nhắc HS vệ sinh công cụ và chân tay. HĐ 4. Đánh giá kết quả học tập. MT: Động viên, khuyến khích HS - GV gợi ý cho hs đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: + Chuẩn bò đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con. + Trồng đúng khoảng cách quy đònh. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng. + Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững không bò trồi rễ. +Hoàn thành đúng thời gian quy đònh. 4. Củng cố, dăn dò: -Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần học tập và kết quả thực hành của học sinh. -Về CBB:Chăm sóc rau , hoa -Chuẩn bò dụng cụ học tập. -HS TL cách trồng cây theo nhóm. -HS lắng nghe. -HS nghe. -Đánh giá theo tiêu chuẩn. -Nhận xét thái độ học tập của các bạn . -Về nhà thực hiện. ************************************************************************* Thứ ba ,ngày 15 tháng 2 năm 2011 PPCT: 23 CHÍNH TẢ : Nhớ – viết: CH TẾT I.Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm đúng bài tập CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn. - 7 - - Bài viết sai không quá 5 lỗi ( cẩn thận khi viết bài) II.Đồ dùng dạy học: GV+HS: Bảng phụ+PHT III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn đònh: Hát 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng kiểm tra các từ cần chú ý trong giờ chính tả tuần 23 -Nhận xét bài viết của HS trên bảng và chữ viết của tiết chính tả trước. Giáo viên Học sinh 3.Bài mới: a.HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả MT: xác đinh đoạn và viết bài theo YC a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ. -Yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ Dải mây trắng… Đến ngộ nghónh đuổi theo sau. + Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? + Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao? b)Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ b.HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. MT: làm đúng BT CT -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và trả lơì câu hỏi: Truyện đáng cười ở điểm nào? -KL: Câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì cũng phải dành công sức, thời gian thì mới mang lại kết quả tốt đẹp được. 4.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kế lại truyện vui Một ngày -3-5 HS học thuộc lòng đoạn thơ. + Khung cảnh rất đẹp: Mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời …. + Tâm trạng rất vui, phấn khởi……… -HS đọc và viết các từ: Sương hồng lam, ôm ấp……… -Nhớ viết chính tả -1 HS đọc thành tiếng trước lớp -2 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bắng bút chì vào SGK -Nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng -Đáp án: Hoạ só- nước đức- sung sướng- không hiểu sao, bức tranh. -2 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. Người họa só trẻ ngây thơ ………. -Nêu bài học . -Nhận xét tiết học . - 8 - và một năm cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau. ******************************************************************** PPCT: 112 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. GV+HS :Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn đònh: Hát 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét chung ,ghi điểm Giáo viên Học sinh 3.Bài mới: a.HĐ chính : LTC (bài 2), Bài 3 (trang 124): MT: Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. Bài 2 (ở cuối trang 123): - Gọi HS đọc đề bài. - HD HS làm bài phần a. - Treo bảng phụ. -Yêu cầu HS làm việc trên phiếu phần b. - Nhận xét , chốt kết quả đúng . Bài 3 (trang 124): - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số 9 5 ta làm thế nào? - Gọi 1 em lên bảng làm . Yêu cầu cả lớp suy nghó , làm vở BT . - Gọi một số em nêu kết quả của mình - Cả lớp theo dõi , nhận xét . Bài 2 (c,d trang 125): - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài theo cá nhân . - 1 em làm bảng phụ . - Làm bài tập . - 1HS lên bảng làm. -Tổng số HS của lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) -Số HS sinh trai bằng : 31 14 HS cả lớp. - Số HS sinh gái bằng: 17 31 HS cả lớp. -1 HS đọc. -Ta rút gọn phân số rồi so sánh. -1HS lên bảng làm. Lớp làm bài tập vào vở. - Nêu kết quả . 4:36 4:24 36 20 = = 9 5 ; … -1 HS đọc. -HS làm bài, chữa bài. - 9 - - Các bài còn lại còn thời gian hướng dẫn cho hs làm. 4.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2 HS nêu lại . -nhận xét tiết học . ********************************************************************* PPCT: 23 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về nội dung ca ngợi cái đẹp, cái hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. -Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn đònh: Hát 2.Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Con vòt xấu xí của An-đec-xen 1 HS nói ý nghóa câu chuyện. -Nhận xét HS kể chuyện , hiểu ý nghóa truyện và cho điểm HS Giáo viên Học sinh 3.Bài mới: a.HĐ1: Tìm hiểu đề bài. MT: Nắm được YC - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ : được, nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp… - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý - GV hướng dẫn: + Nêu: Truyện ca ngợi cái đẹp ở đây có thể là cái đẹp của tự nhiên, của con người hay một quan niệm về cái đẹp của con người -Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp? + Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác? b. HĐ 2:Kể chuyện trong nhóm MT: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện - Chia học sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. -2 HS đọc thành tiếng đề bài -2 HS tiếp nối nhau đọc từng mục của phần gợi ý -HS nghe -HS tiếp nối nhau trả lời : VD + Chim hoạ mi, cô bé lọ lem, nàng công chúa… + HS có thể nêu. VD: Cây tre trăm đốt, Tấm Cám, … - 4 HS ngồi 2 bàn trên dười cùng kể chuyện, trao đổi, nhận xét và cho điểm từng bạn - 10 -