1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giaoantuan23khoa.

23 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 203 KB

Nội dung

Tuần 23 Lớp 5 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 1 Thứ Tiết Môn Ppct Tên bài học HAI 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức 23 45 111 23 23 Chào cờ Phân xử tài tình Xăng-ti-mét khối. đề-xi-mét khối. Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta Em yêu tổ quốc việt nam BA 1 2 3 4 5 Thể dục Toán Chính tả LTVC Kó thuật 45 112 23 45 21 Bài 45 Mét khối Cao bằng MRTV: trật tự an ninh Lắp xe cần cẩu TƯ 1 2 3 4 5 Khoa học Toán Kể chuyện Đòa lí Mó thuật 41 113 23 23 23 Sử dụng năng lượng điện Luyện tập Kể chuyện đã nghe đã đọc Một số nước ở châu Âu Vẽ tranh đề tài tự chọn NĂM 1 2 3 4 5 Thể dục Tập đọc Toán Khoa học TLV 46 46 114 46 45 Bài 46 Chú đi tuần Thể tích hình hộp chữ nhật Lắp mạch điện đơn giản Lập chương trình hoạt động SÁU 1 2 3 4 5 Âm nhạc Toán LTVC TLV SHL 23 115 46 46 23 Ôn tập hai bài hát: Hát mừng; Tre ngà bên lăng Bác.TĐN số6 Thể tích hình lập phương Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Trả bài văn kể chuyện Sinh hoạt lớp Tuần 23 Lớp 5 Ngày soạn:31/02/2010 Ngày dạy :01/02/2010 Tiết …… TẬP ĐỌC PPCT…… PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu. -Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. -Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời các câu hỏi trong SGK). - GDHS: Biết cách ứng xử cho phù hợp không ăn cắp, ăn trộm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn đònh lớp.(1’) 2. Bài cũ.(4’) - Gọi hs lên bảng đọc bài. + Hỏi câu hỏi theo nội dung bài. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới.(26’) 3.1 Gtb: Nêu yêu cầu tiết học. 3.2 Các hoạt động dạy học. HĐ 1. Luyện đọc. *MT: HS biết cách đọc bài, diễn cảm, ngắt nghỉ đúng. - GV gọi 1 hs khá giỏi đọc bài. + Bài này chia ra làm mấy đoạn? +GV chốt ý. - HD hs đọc bài. + Theo dõi giúp đỡ. + Đọc chú giải của bài. -Cho hs đọc đoạn- bài. - 1 HS đọc toàn bài. HĐ 2. Tìm hiểu bài. *MT:HS trả lời được câu hỏi và nắm được nội dung bài.(GV cho hs đọc-hỏi – nhận xét.) Câu 1/ - Ý đoạn 1 Câu 2/ -Ý đoạn 2 Câu 3/ - Ý đoạn 3 ………………………………………………………………………………………… - 2-3 hs lên bảng dọc bài:Cao Bằng. + Trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Theo dõi. - Nêu lại tựa bài. - 1HS khá đọc bài.( lớp theo dõi.) - Bài này chia thành:… đoạn. - Đọc bài trước lớp. - Đọc bài trong nhóm. + Đọc chú giải của bài. - Đọc thi đua đoạn - bài. - 1 hs đọc lại bài. - HS đọc đoạn- trả lời câu hỏi- ý đoạn- nd bài 2 Tuần 23 Lớp 5 Câu 4/ - Ý đoạn 4. * Nội dung bài nói lên điều gì? + Nhận xét đánh giá chốt ý. HĐ 3 Luyện đọc lại. *MT:HS đọc được diễn cảm bài theo nội dung. - GV yêu cầu hs đọc đoạn- phân vai. - HD hs đọc 1 đoạn diễn cảm. + Cho hs luyện đọc. + Thi đua trước lớp. + Nhận xét đánh giá. 4. Củng cố.(3’) - Nêu lại nội dung bài. - GDHS: 5. Nhận xét dặn dò.(1’) - Đọc lại bài, trả lời câu hỏi Nhận xét tiết học. - CB bài: - 4 hs đọc bài theo cách phân vai. - Theo dõi cách đọc bài. + Luyện đọc trong nhóm + Đọc thi đua trước lớp. + Nhận xét- Theo dõi GV nhận xét. - HS nêu lại nội dung bài- 1 hs đọc lại bài. - Theo dõi. - Nhận xét tiết học. - Theo dõi. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết …… TOÁN PPCT…… XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI. I. Mục tiêu. -Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Biết tên gọi kí hiệu, “độ lớn” của đơn vò đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối,đề-xi-mét khối. - Biết gải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối,đề-xi-mét khối. Làm bài tập 1,2a. - Tính chính xác khoa học. II. Chuẩn bò: + GV: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm 3 chứa 1000 cm 3 + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh lớp.(1’) 2. Bài cũ.(4’) -Gọi hs lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới.(26’) 3.1Gtb:Nêu yêu cầu tiết học. 3.2 Các hoạt động dạy học. …………………………………………………………………………………. - Nhận xét thể tích của một số hình. - Lớp nhận xét. 3 Tuần 23 Lớp 5 Hoạt động 1: Hướng dẫn. *MT: Hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối. - Giáo viên giới thiệu cm 3 và dm 3. - Thế nào là cm 3 ? - Thế nào là dm 3 ? - Giáo viên chốt. - Giáo viên ghi bảng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm 3 và cm 3 - Khối có thể tích là 1 dm 3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm 3 ? - Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm? - Giáo viên chốt lại. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh *MT: Nhận biết mối quan hệ cm 3 và dm 3 . Giải bài tập có liên quan đến cm 3 và dm 3 Bài 1/116 - GV hd cho hs làm bài. + Theo dõi giúp đỡ. - Nhận xét đánh giá. Bài 2a/117 - GV hướng dẫn cho hs đổi đơn vò đo. - Giáo viên chốt: Đổi từ lớn đến bé. 4. Củng cố.(3’) -Nêu lại nội dung bài. - GDHS:Tính chính xác khoa học. 5. Nhận xét dặn dò(1’) Chuẩn bò:“Mét khối–Bảng đơn vò đo thể tích”. - Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm. - Nhóm trưởng cho các bạn quan sát. - Khối có cạnh 1 cm → Nêu thể tích của khối đó. - Khối có cạnh 1 dm → Nêu thể tích của khối đó. - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét. - Lần lượt học sinh đọc. - Cm 3 là … - Dm 3 là … - Học sinh chia nhóm. - Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính. 10 × 10 × 10 = 1000 cm 3 1 dm 3 = 1000 cm 3 - Đại diện các nhóm trình bày- nhận xét. - Lần lượt học sinh đọc 1 dm 3 = 1000 cm 3 Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài, 1 học sinh làm bảng. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề, làm bài. - Sửa bài, lớp nhận xét. 1dm 3 =1000cm 3 375dm 3 =375000cm 3 5,8dm 3 =5800cm 3 4 5 dm 3 = 0,0008cm 3 - HS nêu lại nội dung vừa học. - Theo dõi. - Nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 4 Tuần 23 Lớp 5 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết …… LỊCH SỬ PPCT…… NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I. Mục tiêu. -Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng vào tháng 4 – 1958 thì hoàn thành. -Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bò máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bồ đội. - Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt hơn. II. Chuẩn bò: + GV: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập. + HS: SGK, ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh lớp.(1’) 2. Bài cũ.(4’) Bến Tre Đồng Khởi. - Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến Tre như thế nào? - Ý nghóa lòch sử của phong trào? → GV nhận xét. 3. Bài mới.(26’) 3.1 Gtb: Nêu yêu cầu tiết học. 3.2 Các hoạt động dạy học.  Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà máy cơ khí HN. Mục tiêu: Học sinh nắm được sự ra đời và tác dụng đơn vò sự nghiệp xây dựng Trung Quốc. - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc bấy giờ”. - Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại? - Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi trong đấu tranh thông nhất nước nhà thì ta phải làm gì? - Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta? - Giáo viên nhận xét. * Chia theo nhóm bàn. - Nêu thời gian khởi công, đòa điểm xây dựng ………………………………………………………………………………… Hoạt động cá nhân. - 2 học sinh nêu. - Theo dõi. - Nêu tựa bài. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh đọc. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung câu hỏi. 5 Tuần 23 Lớp 5 và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN. - Giáo viên nhận xét. - Hãy nêu thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí HN? - Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí HN có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ? - Nhà máy cơ khí HN đã nhận được phần thưởng cao quý gì? *KL:Nhà máy cơ khí Hà Nội… A12.  Hoạt động 2: Bài tập. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết vào bài tập. - Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy cơ khí HN? - Tại sao người nhiều lần giới thiệu nhà máy cơ khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác? - Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ. 4 Củng cố.(3’) - Nêu lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. - GDHS: Yêu quê hương, có ý thức học tập 5. Nhận xét dặn dò.(1’) - Học bài.Chuẩn bò: “Đường Trường Sơn”. - Nhận xét tiết học → 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Ngày khởi công tháng 12 năm 1955. - Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. Hoạt động cá nhân. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc lại sgk/ 44 -HS nêu lại nội dung bài. - Theo dõi. - Nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết …… ĐẠO ĐỨC PPCT…… EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM I. Mục tiêu. -Biết tổ quốc em là Việt Nam, tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. -Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lòch sử, văn hóa và kinh tế của tổ quốc Việt Nam. -Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. -Yêu tổ quốc Việt Nam. II. Chuẩn bò: - HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN 6 Tuần 23 Lớp 5 - GV: Băng hình về Tổ quốc VN Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi” III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh lớp.(1’) 2. Bài cũ.(4’) - Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?. - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới.(26’) 3.1Gtb: Việt Nam-Tổ quốc em 3.2 Các hoạt động dạy học.  Hoạt động 1: Phân tích thông tin trang 28/ SGK. * MT:HS nắm được một số cảnh quê hương VN - Học sinh đọc các thông tin trong SGK - Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mó Sơn, Vònh Hạ Long. - Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không? - Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các hình ảnh này? - Nhận xét, giới thiệu thêm. - Nêu yêu cầu cho học sinh→ khuyến khích học sinh nêu những hiểu biết của các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay. • Gợi ý: + Nước ta còn có những khó khăn gì? - Em có suy nghó gì về những khó khăn của đất nước? Chúng ta có thể làm gì để góp phần giải quyết những khó khăn đó? Kết luận:Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu q và tực hào về Tổ quôc mình, tự hào mình là người VN. - Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc. ………………………………………………………………………………………… - 2 học sinh trả lời - Theo dõi. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4. - 1 em đọc. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lời. - Vài học sinh lên giới thiệu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi trang 29/ SGK. - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. 7 Tuần 23 Lớp 5  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2/ SGK. *MT: Củng cố hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam. - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. → Tóm tắt: - Quốc kì VN là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. - Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hóa thế giới. - Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên ở nước ta. • Ở hoạt động này có thể tổ chức cho học sinh học nhóm để lựa chọn các tranh ảnh về đất nước VN và dán quanh hình Tổ quốc, sau đó nhóm sẽ lên giới thiệu về các tranh ảnh đó. 4. Củng cố.(3’) - Nghe băng bài hát“Việt Nam-quê hương tôi”. - Nêu yêu cầu: Cả lớp nghe băng và cho biết: + Tên bài hát? + Nội dung bài hát nói lên điều gì? → Qua các hoạt động trên, các em rút ra được điều gì? 5. Nhận xét dặn dò.(1’) - Tìm hiểu một thành tựu mà VN đã đạt được trong những năm gần đây. - Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam. - Nhận xét tiết học. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Một số học sinh trình bày trước lớp nói và giới thiệu về Quốc kì VN, về Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài VN. - HS nêu. - Nêu ghi nhớ bài. - Nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. NGÀY 02/02/2010 THI LÍ THUYẾT GV GIỎI TẠI PHÚ RIỀNG A Ngày soạn:02/02/2010 Ngày dạy :03/03/2010 Tiết …… KHOA HỌC PPCT…… SỬ DỤNG NĂNG LƯNG ĐIỆN I. Mục tiêu. -Kể tên một số đồ dùng máy móc sử dụng năng lượng điện. - Biết rõ tác dụng sử dụng năng lượng điện phục vụ cuộc sống. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: GV: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. 8 Tuần 23 Lớp 5 - HSø: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn đònh lớp.(1’) 2. Bài cũ.(4’) Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới.(26’) 3.1Gtb: “Sử dụng năng lượng điện”. 3.2 Các hoạt động dạy học.  Hoạt động 1: Thảo luận. *MT:HS nắm được dòng điện có mang năng lượng,một số loại nguồn điện phổ biến. - Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luận: + Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết? + Tại sao ta nói “dòng điện” có mang năng lượng? - Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? KL: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. - Tìm thêm các nguồn điện khác?  Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. *MT:Kể tên được một số đồ dùng sử dụng năng lượng điện. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. - Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ vật, máy móc dùng động cơ điện đã được sưu tầm đem đến lớp. KL:Về một số đồ dùng sử dụng năng lượng điện, Tác dụng của đồ dùng đó. 4. Củng cố.(3’) - Giáo viên chia học sinh thành 2 đội tham gia → Giáo dục: Vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống con người. 5. Nhận xét dặn dò.(1’) ……………………………………………………………………………… - Sử dụng năng lượng nước chảy để làm gì? - Sử dụng năng lượng gió để làm gì? -Theo dõi. - Nêu tựa bài. Hoạt động cá nhân, nhóm. - Bóng đèn, ti vi, quạt… - (Ta nói ”dòng điện” có mang năng lượng vì khi có dòng điện chạy qua, các vật bò biến đổi như nóng lên, phát sáng, phát ra âm thanh, chuyển động ) - Do pin, do nhà máy điện,…cung cấp. - c quy, đi-na-mô,… Hoạt động nhóm, lớp. - Kể tên của chúng. - Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng. - Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. - Đại diện các nhóm giới thiệu với cả lớp. - Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện. 9 Tuần 23 Lớp 5 - Xem lại bài.Chuẩn bò: Lắp mạch điện đơn giản.Nhận xét tiết học . - Nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết …… TOÁN PPCT…… LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. -Biết đọc, viết các đơn vò đo mét khối, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối và mối quan hệ của chúng.Biết đổi đơn vò đo thể tích, so sánh các số đo thể tích, so sánh các số đo thể tích. - Bài tập cần làm 1(a,b dòng 1,2,3), 2, 3(a,b). - Tính chính xác khoa học. II. Chuẩn bò: + GV: SGK, bảng phụ. + HS: SGK, kiến thức cũ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh lớp.(1’) 2. Bài cu.õ(3’) Mét khối _ Bảng đơn vò đo thể tích. - Mét khối là gì? - Nêu bảng đơn vò đo thể tích? Áp dụng: Điền chỗ chấm. 15 dm 3 = …… cm 3 2 m 3 23 dm 3 = …… cm 3 - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới.(26’) 3.1Gtb: Luyện tập. 3.2 Các hoạt động dạy học.  Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Học sinh đổi được đơn vò đo thể tích, đọc, viết các số đo. Bài 1/119 a) Đọc các số đo. b) Viết các số đo. - Giáo viên nhận xét. Bài 2/1190,25m 3 đọc là: - Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông - Giáo viên nhận xét. ……………………………………………………………………………………………. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh làm bài. Hoạt động lớp. - Học sinh đọc đề bài. a) Học sinh làm bài miệng. b) Học sinh làm bảng con:2952cm 3 ; 2015cm 3 ; 3 8 dm 3 ; - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. - Sửa bài miệng:a.Đ; b.Đ; c.Đ; d.S - Học sinh đọc đề bài. 10

Ngày đăng: 02/07/2014, 02:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w