Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
10 điều nên nói với con 10 điều nên nói với con 1. 1. Ba/mẹ yêu con lắm! Ba/mẹ yêu con lắm! Dĩ nhiên cha mẹ nào mà chẳng Dĩ nhiên cha mẹ nào mà chẳng yêu con. Nhưng một lời nói dịu dàng yêu con. Nhưng một lời nói dịu dàng trong một khung cảnh thích hợp hẳn trong một khung cảnh thích hợp hẳn sẽ làm trẻ rất vui sướng. sẽ làm trẻ rất vui sướng. Lời nói ấy cùng với cái nắm tay, Lời nói ấy cùng với cái nắm tay, cái vuốt tóc hay một cái ôm thật chặt cái vuốt tóc hay một cái ôm thật chặt hoặc một nụ hôn không chỉ cho trẻ có hoặc một nụ hôn không chỉ cho trẻ có cảm giác được yêu thương mà chính cảm giác được yêu thương mà chính chúng ta cũng dâng tràn xúc cảm. Vì chúng ta cũng dâng tràn xúc cảm. Vì vậy, lời nói đó, những hành động đó vậy, lời nói đó, những hành động đó càng tạo sự gắn bó giữa cha mẹ và càng tạo sự gắn bó giữa cha mẹ và con hơn. con hơn. 2. 2. Con của ba/mẹ ngoan lắm! Con của ba/mẹ ngoan lắm! Có thể vì lý do chủ quan hoặc quá Có thể vì lý do chủ quan hoặc quá nghiêm khắc, ta hay thấy con mình có nghiêm khắc, ta hay thấy con mình có nhiều tật xấu, nhưng thay vì thường nhiều tật xấu, nhưng thay vì thường xuyên la rầy con thì tốt hơn hết là xuyên la rầy con thì tốt hơn hết là thường nêu những ưu điểm của con, thường nêu những ưu điểm của con, để chúng phát huy. Đồng thời, lựa một để chúng phát huy. Đồng thời, lựa một lúc thích hợp, bạn nhẹ nhàng nhắc lại lúc thích hợp, bạn nhẹ nhàng nhắc lại những khuyết điểm để chúng sửa những khuyết điểm để chúng sửa chữa. chữa. 3. 3. Bạn ấy giỏi và con cũng rất giỏi Bạn ấy giỏi và con cũng rất giỏi Một lời khen thái quá có thể khiến Một lời khen thái quá có thể khiến trẻ tự đề cao mình và khiến chúng dễ trẻ tự đề cao mình và khiến chúng dễ chủ quan, kiêu ngạo mà ít chịu phấn chủ quan, kiêu ngạo mà ít chịu phấn đấu, rèn luyện. Bạn nên tìm những lời đấu, rèn luyện. Bạn nên tìm những lời khen đừng quá “bốc” như “thiên tài”, khen đừng quá “bốc” như “thiên tài”, “thần đồng” Đôi khi tìm những cách “thần đồng” Đôi khi tìm những cách so sánh những cái giỏi của con bạn so sánh những cái giỏi của con bạn với cái hay của những đứa trẻ khác để với cái hay của những đứa trẻ khác để động viên con, đồng thời kích thích động viên con, đồng thời kích thích sự phát triển của trẻ (để được giỏi sự phát triển của trẻ (để được giỏi như bạn). như bạn). 4. 4. Con tự đứng lên được mà, không sao đâu! Con tự đứng lên được mà, không sao đâu! Trẻ con ngã là chuyện thường xuyên. Trẻ con ngã là chuyện thường xuyên. Nếu xuýt xoa “Con có sao hông? Con đau Nếu xuýt xoa “Con có sao hông? Con đau chỗ nào?” dễ làm trẻ cảm thấy “sự té ngã” chỗ nào?” dễ làm trẻ cảm thấy “sự té ngã” của mình là điều kiện được cha mẹ quan tâm của mình là điều kiện được cha mẹ quan tâm đặc biệt. Sự bình tĩnh quan sát (nếu con ngã đặc biệt. Sự bình tĩnh quan sát (nếu con ngã không quá nặng) và động viên con tự đứng không quá nặng) và động viên con tự đứng lên là cách giúp trẻ thấy sự té ngã đó không lên là cách giúp trẻ thấy sự té ngã đó không quá nghiêm trọng và có thể vượt qua một quá nghiêm trọng và có thể vượt qua một cách dễ dàng. Đó là cách tạo cho trẻ không ỷ cách dễ dàng. Đó là cách tạo cho trẻ không ỷ lại và có ý thức tự lập cao ngay từ bé. lại và có ý thức tự lập cao ngay từ bé. 5. Ba/mẹ hiểu ý con rồi nhưng để mình bàn 5. Ba/mẹ hiểu ý con rồi nhưng để mình bàn với mẹ/ba xem sao! với mẹ/ba xem sao! 5. 5. Ba/mẹ hiểu ý con rồi nhưng để mình bàn với Ba/mẹ hiểu ý con rồi nhưng để mình bàn với mẹ/ba xem sao! mẹ/ba xem sao! Tự nhiên, con trẻ bất ngờ đòi một thứ gì đó, Tự nhiên, con trẻ bất ngờ đòi một thứ gì đó, một món đồ chơi chẳng hạn. Nhiều khi ta một món đồ chơi chẳng hạn. Nhiều khi ta không thích và vội dập tắt ngay lòng ham muốn không thích và vội dập tắt ngay lòng ham muốn của con khiến trẻ thất vọng và ít nhiều mất lòng của con khiến trẻ thất vọng và ít nhiều mất lòng tin ở cha mẹ; hoặc có khi ta bằng lòng và đồng tin ở cha mẹ; hoặc có khi ta bằng lòng và đồng ý ngay, cũng có thể sẽ tạo thành “tiền lệ” ý ngay, cũng có thể sẽ tạo thành “tiền lệ” không tốt. Nên có một sự “hoãn binh” có thể không tốt. Nên có một sự “hoãn binh” có thể thực hiện vào một dịp khác thích hợp, hoặc từ thực hiện vào một dịp khác thích hợp, hoặc từ chối khéo: “Mẹ/ba bàn với ba/mẹ rồi. Ba/mẹ nói chối khéo: “Mẹ/ba bàn với ba/mẹ rồi. Ba/mẹ nói món đồ chơi đó không hợp với con. Để ba mẹ món đồ chơi đó không hợp với con. Để ba mẹ chọn cho con món khác” Nói chung là ta nên chọn cho con món khác” Nói chung là ta nên chủ động thay vì để con trẻ tác động, lôi kéo! chủ động thay vì để con trẻ tác động, lôi kéo! 6. 6. Dạ, có ba/mẹ đây! Dạ, có ba/mẹ đây! Bạn đừng cho là ngược đời. Nhất Bạn đừng cho là ngược đời. Nhất là khi trẻ vừa biết nói, nên tạo cho trẻ là khi trẻ vừa biết nói, nên tạo cho trẻ có những ấn tượng về những ngôn có những ấn tượng về những ngôn từ đầu tiên mà nó sẽ phải nói thường từ đầu tiên mà nó sẽ phải nói thường xuyên, như dạ, thưa, vâng Đầu óc xuyên, như dạ, thưa, vâng Đầu óc non nớt của trẻ sẽ cảm nhận được non nớt của trẻ sẽ cảm nhận được ngay rằng: ba mẹ còn dạ với mình thì ngay rằng: ba mẹ còn dạ với mình thì tất nhiên phải dạ khi ba mẹ gọi thôi! tất nhiên phải dạ khi ba mẹ gọi thôi! 7. 7. Cảm ơn con! Cảm ơn con! Con giúp bạn một điều gì đó, Con giúp bạn một điều gì đó, câu đầu tiên bạn nên nói là lời câu đầu tiên bạn nên nói là lời cảm ơn. Điều đó sẽ làm cho trẻ cảm ơn. Điều đó sẽ làm cho trẻ cảm thấy mình trở nên quan trọng cảm thấy mình trở nên quan trọng và kích thích chúng “nhiệt tình” và kích thích chúng “nhiệt tình” làm những việc khác. Lời cảm ơn làm những việc khác. Lời cảm ơn còn giúp chúng có thói quen cảm còn giúp chúng có thói quen cảm ơn khi được ai đó giúp đỡ. ơn khi được ai đó giúp đỡ. 8. 8. Con có muốn giỏi giống ba/mẹ Con có muốn giỏi giống ba/mẹ không? không? Hầu hết các đứa trẻ đều hình Hầu hết các đứa trẻ đều hình dung về một người anh hùng là ba dung về một người anh hùng là ba hoặc mẹ chúng. Khi trẻ chưa hoặc mẹ chúng. Khi trẻ chưa ngoan, hãy gợi lại ý thức và ý ngoan, hãy gợi lại ý thức và ý tưởng cho trẻ về người anh hùng tưởng cho trẻ về người anh hùng mà nó sẽ phấn đấu, với hình mẫu mà nó sẽ phấn đấu, với hình mẫu ngay trong gia đình bạn. Tất nhiên, ngay trong gia đình bạn. Tất nhiên, điều này buộc chúng ta phải thực điều này buộc chúng ta phải thực sự gương mẫu với con cái. sự gương mẫu với con cái. 9. 9. Mẹ/ba cũng nghĩ vậy! Mẹ/ba cũng nghĩ vậy! Một đứa trẻ ngoan là trẻ thường Một đứa trẻ ngoan là trẻ thường chia sẻ với cha mẹ về một vấn đề nào chia sẻ với cha mẹ về một vấn đề nào đấy. Vì vậy chúng ta cố gắng đừng lặng đấy. Vì vậy chúng ta cố gắng đừng lặng im với trẻ. Tốt hơn hết, hãy chia sẻ, im với trẻ. Tốt hơn hết, hãy chia sẻ, đồng tình với chúng. Nếu thấy con sai đồng tình với chúng. Nếu thấy con sai thì sau đó nhẹ nhàng uốn nắn, đại loại: thì sau đó nhẹ nhàng uốn nắn, đại loại: “Hồi nhỏ mẹ/ba cũng nghĩ vậy, nhưng “Hồi nhỏ mẹ/ba cũng nghĩ vậy, nhưng lớn lên mẹ/ba lại thấy khác ” hoặc lớn lên mẹ/ba lại thấy khác ” hoặc “Con nghĩ đúng đó, nhưng ngoài ra, “Con nghĩ đúng đó, nhưng ngoài ra, điều đó còn ” điều đó còn ” [...].. .10 Ba/mẹ xin lỗi con! Có lúc bạn cũng có lỗi lắm chứ! Chẳng hạn quên làm việc gì cho con, hoặc làm sai Đừng ngại ngùng mà nói lời xin lỗi và nên sớm tìm cách khắc phục Điều đó khiến cho trẻ giữ được lòng tin với cha mẹ, cũng như tạo cho trẻ có được sự bình đẳng, sự tôn trọng và từ đó trẻ có thói quen xin . 10 điều nên nói với con 10 điều nên nói với con 1. 1. Ba/mẹ yêu con lắm! Ba/mẹ yêu con lắm! Dĩ nhiên cha mẹ nào mà chẳng Dĩ nhiên cha mẹ nào mà chẳng yêu con. Nhưng một lời nói. bàn với ba/mẹ rồi. Ba/mẹ nói chối khéo: “Mẹ/ba bàn với ba/mẹ rồi. Ba/mẹ nói món đồ chơi đó không hợp với con. Để ba mẹ món đồ chơi đó không hợp với con. Để ba mẹ chọn cho con món khác” Nói. đầu tiên bạn nên nói là lời câu đầu tiên bạn nên nói là lời cảm ơn. Điều đó sẽ làm cho trẻ cảm ơn. Điều đó sẽ làm cho trẻ cảm thấy mình trở nên quan trọng cảm thấy mình trở nên quan trọng