10điều đừng nênnóivớicontrẻ
Nhưng có thể bạn sẽ ngạc nhiên khi khám phá ra rằng một số câu nói bề ngoài có
vẻ như vô hại nhưng lại khiến contrẻ oán giận, bị tổn thương lòng tự trọng hoặc
mang đến những cảm xúc trái ngược với mong muốn của trẻ. Đây là 10 câu nói
bạn nên uốn lưỡi hai lần trước khi nóivớicon mình.
1. Thử cố thêm một lần nữa xem sao
“Mẹ biết con có thể cố gắng hơn nữa”. Bạn thường tỏ vẻ bực bội như vậy vì biết
khả năng về âm nhạc, thể thao… của con mình tốt hơn nhiều so với những gì bé
thể hiện.
Tất cả các nhận xét biểu lộ sự không hài lòng của bạn với nỗ lực của con mình
không những không thể giúp động viên trẻ cố gắng hơn mà còn mang đến những
tác động ngược lại.
Khi bé làm chưa đạt yêu cầu, thay vì nói: "Con phải cố gắng hơn nữa" bạn hãy nói
một cách rõ ràng hơn mong muốn của mình: “Dọn dẹp phòng xong, con có thể ra
ngoài chơi."
2. Liên quan đến chuyện ăn uống
Con có chắc muốn ăn một chiếc bánh nhỏ nữa không? Tốt hơn hết bạn nên tránh
xa những cuộc đối thoại có xu hướng cổ vũ cho việc ăn uống không điều độ của
con mình. Bạn cũng không nênnóivớicon mình rằng chúng ăn rất giỏi.
Cũng không nênnói kiểu như: Thằng bé nhà tôi rất khảnh ăn bởi vì chắc chắn là
bạn cũng không muốn biến chuyện ăn uống trở thành một cách thể hiện quyền lực.
Thay vào đó, hãy đưa ra những nhận xét thật cụ thể và tích cực như: "Ồ, mẹ thấy
con nên thử món súp bí!"
3. Con đã sai hoàn toàn rồi
Những câu nói như: “Sao con luôn… hoặc con không bao giờ… " sẽ ám ảnh con
bạn đến tận cuối đời. Ví dụ nếu bạn bảo con mình rằng: Sao “lúc nào” con cũng
quên gọi điện về thế? – thì có thể sẽ khiến cho con bạn càng đãng trí hơn nữa.
Thay vào đó hãy hỏi con bạn xem bạn phải làm thế nào để giúp con thay đổi: “Mẹ
thấy hình như con rất hay quên mang sách giáo khoa về nhà. Bố mẹ có thể làm gì
để giúp con không còn quên nữa?"
4. Chẳng vì một lí do gì hết
Mẹ bảo thì phải nghe. Câu nói kiểu này cho thấy quyền lực tập trung hết trong tay
bạn và đồng thời bạn đang kìm hãm ý thức tự chủ đang phát triển và khả năng tự
giải quyết khó khăn của con bạn.
Phải nói sao khi vào một ngày nắng đẹp con bạn không muốn đi thăm bà cô mà
muốn ở nhà chơi hơn. Thay vì nói là “Mẹ bảo đi thì phải đi” hãy thử nói: “Mẹ biết
con thích tập đi xe đạp hơn nhưng cô Clara thật sự rất muốn được gặp con và
chúng ta hãy cố gắng hết sức để thể hiện sự tôn trọng của gia đình ta dành cho bà
cô nhé."
5. Mẹ đã bảo con thế nào hả?
Đã nhiều lần bạn nóivớicon bạn rằng nếu cậu bé chơi điện tử cả buổi chiều thì sẽ
không còn nhiều thời gian cho bài kiểm tra toán. Thử đoán xem chuyện gì sẽ xảy
ra? Vì không chuẩn bị chu đáo, cậu bé đã làm bài kiểm tra không được tốt. Nhưng
nếu bạn cứ đay nghiến: “Mẹ đã bảo rồi còn gì” khiến cho con bạn thấy bạn luôn
luôn đúng và ngược lại con bạn luôn sai.
Thay vào đó hãy chỉ ra những kết quả tích cực cậu bé sẽ nhận được nếu biết nghe
lời bạn. Khi cậu bé nghe lời bạn và dọn sạch phòng bạn hãy nói: "Dọn phòng gọn
gàng ngăn nắp thì dễ dàng tìm đồ đạc hơn đúng không”. Cách nói này khiến cậu
bé cảm thấy mình có quyền tự chủ và được khen ngợi hơn.
. 10 điều đừng nên nói với con trẻ
Nhưng có thể bạn sẽ ngạc nhiên khi khám phá ra rằng một số câu nói bề ngoài có
vẻ như vô hại nhưng lại khiến con trẻ. ngược với mong muốn của trẻ. Đây là 10 câu nói
bạn nên uốn lưỡi hai lần trước khi nói với con mình.
1. Thử cố thêm một lần nữa xem sao
“Mẹ biết con