Giáo án tự chọn Văn 8- kì 2 Trần Thị Lệ _ Trường THCS Lương Thế Vinh NS: 19/01/2011 PHCT: 40 ND: 21/01/2011 Lớp dạy: 8A2, 8A3 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu: Giúp hs - Ôn tập lại kiến thức về cách viết doạn văn trong văn bản thuyết minh - Rèn kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh - Giáo dục ý thức tự giác của học sinh II. Chuẩn bị: GV: sgk, giáo án, bài tập Hs: sgk, vở ghi III. Tiến trình dạy học: A. Ổn định tổ chức B. Bài cũ: C. Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: GV: Muốn viết được đoạn văn thuyết minh ta cần phải làm gì? DH: Nắm được ý chính của đoạn văn mà mình định viết, tức là nắm được chủ đề của đoạn. GV: Khi viết đoạn văn có cần thể hiện rõ chủ đề mà mình đang viết hay không? ĐH: Phải thể hiện rõ chủ đề. GV: Có mấy cách viết đoạn văn? ĐH: Có thể viết theo 3 cách chính: quy nạp, diễn dịch, hay song hành GV: Các ý trong đoạn văn có cần sắp sếp theo trình tự không? Hs: Trả lời GV: Nhận xét và chốt ý mở rộng Hoạt động 2: HD hs làm bài tập Bài 1: a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác phẩm Kết bài: Đánh giá tác dụng của tác phẩm đối với thời điểm đó và hiện nay. b. Giới thiệu khái quát về chiếc áo dài Kết bài: Giá trị văn hóa của chiếc áo dài, có thể nêu cảm nghĩ của bản thân. Bài 2: Gv gợi ý cho hs cách viết diễn dịch, và cách viết quy nạp Sau đó chọn một số bài tiêu biểu để đọc trước lớp, rồi sửa cho hs. I. Củng cố, mở rộng: - Trong đoạn văn thuyết minh thường có từ ngữ chủ đề hoặc câu chủ đề mở đoạn và tiếp dau là những câu giải thích, bổ sung cho câu chủ đề. - Đoạn văn thuyết minh thường dùng phép diễn dịch, phép quy nạp hay song hành để viết - Các ý trong đoạn cần sắp sếp theo trình tự của sự vật, sự việc. II. Luyện tập: Bài 1: Hãy viết mở bài và kết bài của bài văn thuyết minh: a. Về tác phẩm “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. b. Về chiếc áo dài Việt Nam Bài 2: Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch hay quy nạp ( chủ đề tự chọn) D. Củng cố, dăn dò: HS học bài và soạn bài đầy đủ Giáo án tự chọn Văn 8- kì 2 Trần Thị Lệ _ Trường THCS Lương Thế Vinh NS: 19/01/2011 PPCT: 42 ND: 21/01/2011 Lớp dạy: 8a2, 8a6 ÔN LUYỆN VĂN BẢN “ QUÊ HƯƠNG” I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố lại kiến thức về văn bản “ quê hương” cho hs hiểu về vẻ đẹp và tình yêu của Tế Hanh đối với quê hương của mình. - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn học. - Giáo dục hs lòng yêu quê hương. II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk, bài tập HS: Sgk, vở ghi III. Tiến trình dạy học: A. Ổn định tổ chức B. Bài cũ: C. Bài mới: GV giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: GV: y/c hs trình bày một vài nét tiêu biểu về nhà thơ Tế Hanh và bài thơ “ Quê hương”. HS: Trả lời GV: Nhận xét, mở rộng GV: Y/c hs đọc lại bài thơ. ? Bài thơ này thuộc thể thơ nào? Qua bài thơ này Tế Hanh đã dựng lại một bức tranh làng quê như thế nào? ĐH: Bài thơ thuộc thể thơ 8 chữ ( rất phóng khoáng và tự do). - Qua bài thơ Tế Hanh đã dựng lại một bức tranh làng quê vô cùng sinh động. Hoạt động 2: Hd hs lầm bài tập GV y/c hs chép đề và làm vào vở. Sau đó trả lời trước lớp. Bài 1: Hai câu đầu giới thiệu ngắn gon “ làng tôi”. Đây là hai câu giản dị nhưng thiếu lời giới thiệu này, quê hương sẽ trở nên trừu tượng, thiếu sức truyền cảm. Bài 2: gợi ý I. Ôn tập: 1. Tác giả, tác phẩm: - Tế Hanh là nhà thơ luôn gắn bó với quê hương. - “Thơ Tế Hanh đưa ta vào thế giới thật gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mệt mỏi say sưa của con thuyền lúc trở về bến, nổi khổ đau chất chứa trên toa tàu nặng trĩu những buồn vui sầu tủi của một con đường…” ( Thi nhân Việt Nam) 2. Nội dung: - Tế Hanh đã dựng lại một bức tranh đẹp đẽ, tươi sáng, bình dị về cuộc sống của con người và cảnh sắc của một làng quê ven biển bằng tình cảm quê hương sâu đậm, đằm thắm. II. Luyện tập: Bài 1: Hai câu mở đầu có ý nghĩa gì đối với toàn bài? Bài 2: Cảm nhận của nhà thơ trước cảnh Giáo án tự chọn Văn 8- kì 2 Trần Thị Lệ _ Trường THCS Lương Thế Vinh - Sự tấp nập, đông vui. Sự bình yên và hạnh phúc bao phủ cuộc sống nơi đây. - Hình ảnh con người được miêu tả rất đẹp, vừa khỏe mạnh, vừa đậm chất lãng mạn. Họ như những đứa con của Thần biển. - Con thuyền nghỉ ngơi nhưng phía sau cái “ im bến mỏi” là sự chuyển động “ Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”. Câu thơ có sự chuyển đổi cảm giác thú vị. Sự vật bỗng như có linh hồn. Đoạn thơ chứa đầy tình yêu quê hương sâu sắc của nhà thơ. Bài 3: gợi ý. - Lúc nào quê hương cũng in sâu trong tâm trí của nhà thơ. - Câu thơ có vẻ đẹp giản dị như lời nói thường. Nhưng phải yêu quê hương đến mức nào mới có thể nói như thế. (Hs có thể viết thành đoạn văn) thuyền về như thế nào? Bài 3: Cảm nhận của em về câu cuối cùng của bài thơ. D.Củng cố, dăn dò: 1.Củng cố: 2. Dặn dò: Hs học bài và làm bài tập đầy đủ . Giáo án tự chọn Văn 8- kì 2 Trần Thị Lệ _ Trường THCS Lương Thế Vinh NS: 19/01/2011 PHCT: 40 ND: 21/01/2011 Lớp dạy: 8A2, 8A3 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I kiến thức về cách viết doạn văn trong văn bản thuyết minh - Rèn kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh - Giáo dục ý thức tự giác của học sinh II. Chuẩn bị: GV: sgk, giáo án, bài tập Hs: sgk, vở ghi III dài Việt Nam Bài 2: Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch hay quy nạp ( chủ đề tự chọn) D. Củng cố, dăn dò: HS học bài và soạn bài đầy đủ Giáo án tự chọn Văn 8- kì 2 Trần Thị Lệ _ Trường THCS