ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. VẬT LÝ 7

4 572 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. VẬT LÝ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. VẬT LÝ 7 (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) BƯỚC 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra: Kiểm tra chương trình học kì II. Vật lí lớp 7 gồm từ tiêt 19 đến tiết 34 BƯỚC 2. Xác định hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận BƯỚC 3. MA TRẬN Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Sự n.đ-hai loại điện tích - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện. Dựa vào biểu hiện của vật bị nhiễm điện để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát, Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. Số câu1 Số điểm0, 5 Số câu0 Số điểm 0 Số câu1 Số điểm0, 5 Số câu0 Số điểm 0 Số câu0 Số điểm0 Số câu1 Số điểm1, 0 Số câu0 Số điểm0 Số câu0 Số điểm 0 Số câu3 2,0 điểm=20% Chủ đề 2 D.điện- Ng.điên- S.đồ…chiều d.điện • Dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng• Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì dòng điện, ví dụ như pin, acquy, • Chỉ ra được cực dương và cực âm của các loại nguồn điện khác nhau Mắc đúng sơ đồ một mạch điện kín đơn giản gồm một pin, một bóng đèn, một công tắc và dây nối để khi đóng công tắc thì đèn sáng và khi mở công tắc thì đèn tắt. [Vận dụng] Mắc đúng sơ đồ một mạch điện kín đơn giản gồm một pin, một bóng đèn, một công tắc và dây nối để khi đóng công tắc thì đèn sáng và khi mở công tắc thì đèn tắt. • Vẽ được sơ đồ mạch điện kín gồm nguồn điện, công tắc, dây dẫn, bóng đèn. • Mắc được mạch theo sơ đồ đã vẽ. Số câu0 Số điểm0 Số câu0 Số điểm 0 Số câu1 Số điểm0, 5 Số câu0 Số điểm 0 Số câu1 Số điểm0, 5 Số câu0 Số điểm0 Số câu1 Số điểm0, 5 Số câu0 Số điểm 0 Số câu3 1,5 điểm15.% Chủ đề 3 Các tác dụng của d.đ • Dòng điện có thẻ gây ra tác dụng :nhiệt,phát sáng,từ,hoá học, sinh lý. • Dòng điện có thẻ gây ra tác dụng :nhiệt,phát sáng,từ,hoá học, sinh lý. • Dòng điện có thẻ gây ra tác dụng :nhiệt,phát sáng,từ,hoá học, sinh lý. • Dòng điện có thẻ gây ra tác dụng :nhiệt,phát sáng,từ,hoá học, sinh lý. Số câu1 Số điểm0, 5 Số câu0 Số điểm 0 Số câu1 Số điểm0, 5 Số câu0 Số điểm 0 Số câu1 Số điểm0, 5 Số câu0 Số điểm0 Số câu0 Số điểm0 Số câu0 Số điểm 0 Số câu3 1.5điểm=15 % Chủ đề 4 CĐDĐ- HĐT • Ampe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện. Sử dụng được điện. Tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của dòng điện càng lớn. • Giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế. vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở. Số câu1 Số điểm0, 5 Số câu0 Số điểm 0 Số câu1 Số điểm0, 5 Số câu0 Số điểm 0 Số câu1 Số điểm0, 5 Số câu0 Số điểm0 Số câu0 Số điểm0 Số câu0 Số điểm 0 Số câu3 .1,5 điểm=15.% Chủ đề 5 Đ.mạch nối tiếp,song song Nêu mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp,song song Trong đoạn mạch hai điện trở mắc nối tiếp thì: I 1 = I 2 = I 3. U 13 = U 12 + U 23 Trong đoạn mạch hai điện trở mắc song song thì: I = I 1 + I 2. • U = U 1 = U 2 Mắc ampe kế lần lượt (hoặc đồng thời 3 ampe kế) vào các vị trí 1, 2, 3 trên sơ đồ để đo cường độ dòng điện I 1 , I 2 , I 3 và rút ra được kết luận: I 1 = I 2 = I 3. • Mắc vôn kế lần lượt (hoặc đồng thời 3 vôn kế) vào các vị trí 12, 23, 31 trên sơ đồ để đo hiệu điện thế U 12 , U 23 , U 13 và rút ra được kết luận : U 13 = U 12 + U 23 Mắc ampe kế lần lượt (hoặc đồng thời 3 ampe kế) vào các vị trí 1, 2, 3 trên sơ đồ để đo cường độ dòng điện I 1 , I 2 , I 3 và rút ra được kết luận: I 1 = I 2 = I 3. • Mắc vôn kế lần lượt (hoặc đồng thời 3 vôn kế) vào các vị trí 12, 23, 31 trên sơ đồ để đo hiệu điện thế U 12 , U 23 , U 13 và rút ra được kết luận : U 13 = U 12 + U 23 Số câu1 Số điểm0, 5 Số câu0 Số điểm 0 Số câu1 Số điểm0, 5 Số câu1 Số điểm 1 Số câu1 Số điểm0, 5 Số câu0 Số điểm0 Số câu0 Số điểm0 Số câu1 Số điểm 1 Số câu5 3.5 điểm=35.% Tổng số câu17 Tổng số điểm10 Tỉ lệ 100% Số câu 4 Số điểm2,0 20% Số câu 6 Số điểm3,5 35% Số câu 7 Số điểm4,5 45% Số câu Số điểm BƯỚC 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách. a. Cọ xát vật. b. Nhúng vật vào nước nóng. c. Cho chạm vào nam châm. d. Cả b và c. 2. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau? a. Nhận thêm electrôn. b. Mất bớt electrôn. c. Mất bớt điện tích dương. d. Nhận thêm điện tích dương 3. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua? a. Một đũa thuỷ tinh cọ xát vào lụa. b. Một quạt máy đang chạy. c. Một bóng đèn điện đang sáng. D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động. 4. Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do trong mạch điện là: a. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều. b. Ban đầu thì ngược chiều, sau một thời gian thì cùng chiều. c. Cùng chiều. d. Ngược chiều. 5. Chiều dòng điện được quy ước là chiều: a. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn. b. Chuyển dời có hướng của các điện tích. c. Dịch chuyển của các electron. d. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn. 6. Khi có dòng điện chạy qua một bong đèn, phát biểu nào sau đây là đúng? a. Bóng đèn chỉ nóng lên. b. Bóng đèn chỉ phát sáng. c. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên. d. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên. 7. Khi sản xuất pin hay acquy, người ta đã sử dụng tác dụng gì của dòng điện? a. Tác dụng nhiệt. b. Tác dụng phát sáng. c. Tác dụng từ. d. Tác dụng hoá học. 8.Phát biểu nào dưới đây về nguồn điện là không đúng? a. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. b. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau. c. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín. d. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại . 9. Để đo cường độ dòng điện khoảng từ 0,1A đến 0,2A ta chọn dụng cụ nào dưới đây? a. Ampe kế có GHĐ 10A. b. Ampe kế có ĐCNN 0,5A. c. Ampe kế có GHĐ là 100mA. d. Đồng hồ đa năng với thang đo là 2A – ĐCNN 0,1A. 10. Cường độ dòng điện cho biết điều gì dưới đây? a. Vật có bị nhiễm điện hay không. b. Khả năng tạo ra dòng điện của nguồn điện. c. Độ mạnh hay yếu của dòng diện trong mạch. d. Một bong đèn sáng hay tắt. 11. Trường hợp nào sau đây có hiệu điện thế bằng không? a . Giữa hai của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch điện. b. Giữa hai đầu một bong đèn có ghi 220V khi chưa mắc vào mạch. c. Giữa hai cực một pin đang trong mạch kín. d. Giữa hai đầu một bóng đèn đang sáng. 12. Cho một nguồn điện 9V và các bong đèn ở trên có ghi 3V. Phải mắc các bóng đèn như thế nào để các đèn sáng bình thường? a. Hai bóng đèn nối tiếp. b. Ba bóng đèn nối tiếp. c. Bốn nóng đèn nối tiếp. d. Năm bong đèn nối tiếp. 13. Phát biểu nào dưới đây là đúng: a. Cường độ dòng điện qua các vật dẫn mắc song song luôn bằng nhau. . b. Để đo hiệu điện thế của đoạn mạch nào đó, vôn kế phải mắc nối tiếp vào mạch. c. Hiệu điện thế của đoạn mạch mắc song song bằng tổng các hiệu điện thế hai đầu mỗi vật dẫn. d. Hiệu điện thế giữa hai đầu các vật dẫn mắc song song luôn bằng nhau 14. Trên một bóng đèn có ghi 9V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U 1 = 5V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ I 1. Khi đặt hiệu điện thế U 2 =6V thì Dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ I 2. . So sánh độ lớn của I 1 Và I 2 ta có: a. I 1 = I 2. ; b. I 1 > I 2 ; c. I 1 < I 2 ; d. Không so sánh được II. PHẦN TỰ LUẬN. 1. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi chải tóc bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? 2. Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Hai pin mắc liên tiếp, ba bóng đèn Đ 1, Đ 2, Đ 3, hai khoá K 1 , K 2 và một số dây dẫn sao cho đồng thời thoả mãn hai điều kiện sau: a. Khi K 1 đóng, K 2 mở cả ba đèn đều sang. b. Khi K 1 ,K 2 đóng chỉ có đèn Đ 1 sáng. 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Khi khoá K đóng, các đèn Đ 1 và Đ 2 đều sáng a. Ampekế, đèn Đ 1, đèn Đ 2 được mắc với nhau như thế nào? b. Khi Ampekế chỉ 0,3A, hãy cho biết cường độ dòng điện qua đèn Đ 1 và đèn Đ 2 BƯỚC5: XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm- mỗi câu 0,5 điểm) Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 Câu11 Câu12 Câu13 Câu14 a b a d c c d b d c b b d c II. PHẦN TỰ LUẬN.(3 điểm) Câu1. (1điểm) Khi chải đầu b ằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát v ào nhau. Cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lược nhợa kéo hút thẳng ra. Câu 2.(1 điểm) Phương án 1: K 1 nối tiếp đèn Đ 1 nối tiếp [(Đ 2 nối tiếp Đ 3 )//K 2 ] Phương án 2: K 1 nối tiếp Đ 1 nối tiếp(Đ 2 //Đ 3 // K 2 ) Câu 3.(1 điểm) a. Mắc nối tiếp. 0,5đ b. 0,3A 0,5đ K A + - + - . ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. VẬT LÝ 7 (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) BƯỚC 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra: Kiểm tra chương trình học kì II. Vật lí. điểm15.% Chủ đề 3 Các tác dụng của d.đ • Dòng điện có thẻ gây ra tác dụng :nhiệt,phát sáng,từ,hoá học, sinh lý. • Dòng điện có thẻ gây ra tác dụng :nhiệt,phát sáng,từ,hoá học, sinh lý. •. TNKQ TL Chủ đề 1 Sự n.đ-hai loại điện tích - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác

Ngày đăng: 21/04/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan