DỮ LIỆU VÀ KIỀU DỮ LIỆU• Để quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành thành các kiểu khác nhau.. Ví dụ 1: Hình 18 dưới đây thể hiện kết quả củ
Trang 1TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
Trang 3Câu hỏi:
2) Để dịch và chạy CT ta làm như thế nào?
3) Theo em trong pascal có phân biệt chữ hoa và chữ thường không ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trang 4Thiếu dấu chấm(.) kết thúc chương
Trang 6KIỂM TRA BÀI CŨ
-Trong pascal tên không được bất đầu bằng chữ số và
không được chứa dấu cách(kí tự trống) và không quá 127
kí tự
Trang 7Bài 3
Môn Tin Học Lớp 8 Tuần 4 Tiết 7+8
Trang 81 DỮ LIỆU VÀ KIỀU DỮ LIỆU
• Để quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành thành các kiểu khác nhau
Ví dụ 1: Hình 18 dưới đây thể hiện kết quả của một
chương trình, in ra màn hình với các kiểu dữ liệu quen
thuộc là chữ và số
Dòng thứ nhất thuộc dòng chữ,
2 dòng còn lại là phép toán với các số
Trang 91 DỮ LIỆU VÀ KIỀU DỮ LIỆU
- Một số kiểu dữ liệu thường dùng:
* Kiểu số nguyên :số hs của
Trang 10Kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình pascal
Tên kiểu Phạm vi giá trị
integer Số nguyên trong khoảng −215 đến 215 − 1
(-32768 đến 32767)
real Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng
2,9×10-39 đến 1,7×1038 và số 0
char Một kí tự trong bảng chữ cái
string Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự
Ví dụ: 123 là kiểu dữ liệu Integer
‘123’ là kiểu dữ liệu char, string
1 DỮ LIỆU VÀ KIỀU DỮ LIỆU
Ví dụ 2: Một số kiểu dữ liệu của Pascal
Trang 112 Các phép toán với dữ liệu kiểu số
Trong các ngôn ngữ lập trình đều có thể thực hiện các
phép toán số học: Cộng, trừ nhân , chia với số nguyên và số thực
Ví dụ 1: Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal:
+ : Phép cộng.;
- : Phép trừ
* : Phép nhân.
/ : Phép chia.
Div : phép chia lấy phần nguyên.
Mod : phép chia lấy phần dư.
Chẳng hạn:
5/2 =2.5
5 Div 2 = 2
5 Mod 2 = 1
Trang 122 Các phép toán với dữ liệu kiểu số
•Hãy đọc kết quả các phép tính sau:
14/4= ; 14 div 4 =
-19 mod 4 = -3
3 3,5
2
5
Ví dụ 2: Một số ví dụ về biểu thức toán học và cách viết chúng
trong ngôn ngữ lập trình Pascal
Cách viết trong Pascal
a * b – c + d(x+5)/(a+3)-y/(b+5) *(x+2)*(x+2)
Trang 13Các phép toán với dữ liệu kiểu số ?
quy tắc tính các biểu thức số học trong
ngôn ngữ Pascal?
- Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước tiên;
- Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép nhân,chia,phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy
phần dư được thực hiện trước;
- Phép cộng và phép trừ được thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải
- Trong ngôn ngữ lập trình chỉ được sử dụng dấu ngoặc tròn ()
Trang 142 Các phép toán với dữ liệu kiểu số
Đáp án 1) (a+b)/(a+c) 2) a*x*x+b*x+c
Bài tập 2: viết biểu thức sau dưới dạng ngôn ngữ toán học:
1+1/(x*x)+1/(y*y)Đáp án
1 1 1
Trang 15BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
2 Các phép toán với dữ liệu kiểu số
Bài tập 2: Cho dãy chữ số 2010 Dãy chữ số đó có thể thuộc kiểu dữ liệu loại nào?
Đáp án: Dãy chữ số 2010 cụ thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu ký tự Tuy nhiên, để chương trình dịch Turbo Pascal hiểu 2010 là dữ liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn (')
Trang 16BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
2 Các phép toán với dữ liệu kiểu số
Bài tập 5: viết biểu thức trong Pascal thành các biểu thức toán học
( )
(2 )
x
a a b
y a
c
b c
+ −
+
Trang 17BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
Trang 19BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
Trang 20BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
4 Giao tiếp người – Máy tính
• Là yêu cầu đầu tiên đối với mọi chương trình
a Thông báo kết quả tính toán
Thông báo kết quả tính toán là gì?
Trang 21BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
4 Giao tiếp người – Máy tính
b Nhập dữ liệu
• Chương trình sẽ tạm ngừng để chờ người dùng “ nhập dữ liệu “ từ bàn phím hay bằng chuột
• Chương trình hoạt động tiếp theo tùy thuộc vào
dữ liệu được nhập vào
• Là một trong những tương tác thường gặp là chương trình yêu cầu nhập dữ liệu
Nhập dữ liệu là
gì?
Trang 22BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
4 Giao tiếp người – Máy tính
c Tạm dừng chương trình
•Tạm ngừng cho đến khi người dùng nhấn phím.
Tạm dừng chương trình có bao nhiêu chế
độ?kể ra?
• Tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định.
Trang 23BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
4 Giao tiếp người – Máy tính
khi chạy chương trình
Chức năng của hợp thoại như
thế nào?
Trang 24BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
Bài tập
Bài tập 3: Hãy phân biệt ý nghĩa của các câu lệnh
Pascal sau đây:
Trang 25BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
Trang 26BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
Tùy thuộc vào biến x
Trang 27Ghi nh ớ!
1 Các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu cần xử lý theo các kiểu khác nhau, với các
phép toán có thể thực hiện trên từng kiểu dữ liệu đó
2 Quá trình trao đổi dữ liệu hai
chiều giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp hoặc tương tác người – máy
Trang 28Dặn dò
- Về nhà học thuộc ghi nhớ
- Làm các câu hỏi và bài tập 1, 2, 4, 5b, 5c trang 26
Trang 29T ạ m b iệt quý t h ầy cô gi á o !