Tiết: 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : -Thực hành được với những kiến thức đã học qua. -Biết tổng hợp những nội dung đã học qua. -Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: đề kiểm tra, đáp án HS: ôn tập tất cả các kiến thức Tiếng Việt từ tiết một đến nay. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: 1’ -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: không 3/ Bài mới: thực hiện kiểm tra. Lập ma trận Mức độ Lĩnh vực kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Từ ghép C1 C2 2. Từ láy C3 3. Đại từ C11 4. Từ Hán Việt C4C 6 C8 5. Quan hệ từ C 7 C5 C12 6. Từ đồng nghĩa 7. Từ trái nghĩa C10 8. Từ đồng âm C9 2.5đ 0.5đ 2đ 1đ 4đ 10đ 4/ Phát đề . 5/ Theo dõi học sinh làm bài và thu bài . 6/ Củng cố và dặn dò : 2’ • Bài cũ : Tự thực hiện lại bài kiểm tra ở nhà . • Bài mới : Xem lại bài tập làm văn chuẩn bị tiết trả bài . IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ĐỀ KIỂM TRA I/ TRẮC NGHIỆM : ( 5đ ) Câu 1. Từ nào sau đây là từ ghép ? A. Rạo rực . B. Nhà trường . C. Bâng khuâng . D. Xao xuyến . Câu 2. Những từ “ cổng trường , mùa hè , bà ngoại ” là loại từ ghép nào ? A. Từ ghép chính phụ . B. Từ ghép đẳng lập . Câu 3. Từ mênh mông thuộc loại từ láy nào ? A. Từ láy toàn bộ . B. Từ láy bộ phận . Câu 4. Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt chính phụ . A. Sơn hà . B. Thiên thư. C. Xâm phạm . D. Tất cả đều đúng. Câu 5. Câu thơ “Trước xóm sau thôn tựa khói lồng ”đã sử dụng biên pháp nghệ thuật gì ? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Đối ngữ D. Nhân hoá Câu 6. Từ Hán Việt thường được dùng trong nhưng trường hợp nào ? A.Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái đọ tôn kính. B.Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. C.Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xa xưa. D.Tất cả đều đúng. Câu 7. Hãy điền vào chổ trống những từ còn thiếu để dịnh nghĩa về quan hệ từ được chính xác. Quan hệ từ dùng đẻ biểu thị các như sở hữu, so sánh, nhân quả, giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. Câu 8. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “ sơn hà “ A.Giang sơn B. Sông núi . C. Đất nước . D. Sơn thuỷ . Câu 9. Từ “lồng” trong câu thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa“ với từ “lồng” trong câu “Con ngựa lồng lên” là: A. Từ đồng nghĩa. B. Từ trái nghĩa. C. Từ đồng âm. D. Từ gần nghĩa. Câu 10. Câu thơ “Khi đi trẻ, lúc về già” có những từ trái nghĩa nào ? A. Khi - lúc B. Đi - về C. Trẻ - Già D. Câu (B) & (C) đúng. II/ TỰ LUẬN : ( 5đ ) Câu 11. Đặt một câu văn có sử dụng đại từ ( gạch dưới đại từ đó ) : ( 1đ ) Câu 12. Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng hai cặp quan hệ từ ( gạch dưới hai cặp quan hệ từ đó ) ( 4đ ) *ĐÁP ÁN: I/Trắc nghiệm: mỗi câu đúng được 0.5đ II/TỰ LUẬN: CÂU 11:1đ:câu đúng ngữ pháp, dùng đúng đại từ Câu 12:4đ:- Xây đụng được đoạn văn, có nội dung và có dùng cặp quan hệ từ liên kết. - Đoạn vặn có chủ đề, viết có cảm xúc. . Tiết: 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : -Thực hành được với những kiến thức đã. CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: đề kiểm tra, đáp án HS: ôn tập tất cả các kiến thức Tiếng Việt từ tiết một đến nay. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: 1’ -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/. 2’ • Bài cũ : Tự thực hiện lại bài kiểm tra ở nhà . • Bài mới : Xem lại bài tập làm văn chuẩn bị tiết trả bài . IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ĐỀ KIỂM TRA I/ TRẮC NGHIỆM : ( 5đ ) Câu 1. Từ nào