1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HDGDNGLL Tháng 9,10,11

28 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Chu Văn An Lớp 96 trang PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP – LỚP 9 THÁNG CHỦ ĐIỂM TIẾT NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1 - Bầu cán bộ lớp -Hướng dẫn phòng chống cúm A, H1N1 8-9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG 2 -Học tập công ước về quyền trẻ em 3 -Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường –tập các bài hát truyền thống . -Phát động phong trào xây dựng trường học than thiện, học sinh tích cực. - Trao đổi về vò trí nhiệm vụ của học sinh lớp cuối cấp THCS. 4 -Đại hội chi đội-Thảo luận thống nhất chỉ tiêu năm học –bầu BCh chi đội. -Phòng chống HIV,TNXH, phòng chống ma túy 10 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI 5 - Thảo luận chủ đề: “Làm thế nào để học tốt theo lời Bác dạy” 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 6 - Hưởng ứng lễ hội 20-11cuả trường , đăng kí: “Tuần học tốt, tháng học tốt,” chọn tuyển, kế hoạch dự thi các nội dung phần hội của trường. 7 - Thảo luận chủ đề truyền thống: “ tôn sư trọng đạo” - Tổ chức kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 - Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 . -Thảo luận chủ đề “tình nghĩa thầy trò”(hái hoa dân chủ) 12 8 -Nghe giới thiệu truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước -Tập các bài hát về anh bộ đội cụ Hồ. UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN 9 - Tổ chức Hội vui học tập. 10 - Tổ chức Hội vui học tập. (Chun đề :làm thế nào để ơn tập và dự thi tốt các bộ mơn) 1 + 2 MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN 11 - Thi tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển của đất nước. -Chúng em tun truyền về Đảng quang vinh 12 -Thi tìm hiểu về ngày thành lập Đảng. - Giao lưu với Đảng viên tiêu biểu củađơn vị. - Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân. 3 TIẾN BƯỚC 13 -Diễn đàn “Tiến lên Đồn viên” HĐGDNGLL Năm học 2009-2010 GV Phùng Thị Xn Nam 1 Trường THCS Chu Văn An Lớp 96 trang LÊN ĐOÀN -Đăng ký tham gia hội thao của trường -An tồn giao thộng 14 -Hội thi tìm hiểu những giai đoạn phát triển của đồn. -Thảo luận vai trò người d0o65i viên trưởng thành và lý tưởng của thanh niên trong giai đoạn hiện nay. 4 HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ 15 - Tổ chức diễn đàn thanh niên về chủ đề “Hoà bình và hữu nghò”. - Tổ chức hội vui học tập. - Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước 30-4. 16 -Thi tìm hiểu các danh nhân văn hóa thế giới và ngày giỗ tổ Hùng Vương. 5 BÁC HỒ KÍNH YÊU 17 -Hội thi chúng em kể chuyện Bác Hồ -chúng em cùng hát ca ngợi cơng đức Bác Hồ - Sinh hoạt văn nghệ mừng sinh nhật Bác 19-5. 18 -Diễn đàn người đội viên trưởng tha2nhthu75c hiện lời Bác dạy thanh niên. -Giáo dục hướng nghiệp. 6+7+8 HÈ VUI, KHỎE VÀ BỔ ÍCH Hè 2010 -Lễ bàn giao Hs cho địa phương -sinh hoạt các câu lạc bộ u thích như hoa phượng đỏ -Tổng vệ sinh đường phố,làng xóm. -Tham quan ,nghỉ mát. -Hoạt động phòng chống TNXH. -Nghe nói chuyện về những tấm gương anh hung, liệt sĩ -ơn tập văn hóa. Báo cáo tổng kết: -BGH duyệt giáo án 1lần /tháng vào ngày cuối thứ 7 tuần 2. -Đánh giá giữa kỳ1,ngày:26-11-2009 -Sơ kết HKI ,ngày: 21-01-2010 -Đánh giá kỳ 2,ngày:01-4-2010 Tổng kết năm học và triển khai cơng tác hè ,ngày:30-5-2010 DUYỆT CỦA BGH Nhân Nghĩa,ngày 5-9-2009 GVCN Phùng Thị Xn Nam HĐGDNGLL Năm học 2009-2010 GV Phùng Thị Xn Nam 2 Trường THCS Chu Văn An Lớp 96 trang CHỦ ĐIỂM THÁNG: 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I./ MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Học sinh hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, trường, nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh cuối cấp THCS. - Tự hào và trân trọng truyền thống của lớp, của trường. - Biết tự xác đònh trách nhiệm bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó. ?&@ TIẾT 1 NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 1-2 Hoạt động1 : BẦU CÁN BỘ LỚP I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Học sinh hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này. - Lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp năng động sáng tạo, trách nhiệm dể góp phần phát huy truyền thống trướng, lớp. - Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp. II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1./ Nội dung: - Tổng kết hoạt động của lớp, của ban cán bộ lớp trong năm học vừa qua và phương hướng hoạt động trong năm học này. - Bầu ban cán bộ lớp mới. 2./ Hình thức: - Báo cáo và thảo luận. - Bầu cán bộ lớp. III./ CHUẨN BỊ: 1./ Phương tiện: - Tổng kết hoạt động của lớp trong năm học cũ; nêu phương hướng nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS, -Đề cử các Hs có năng lực - Một số tiết mục văn nghệ. 2./ Tổ chức: - GVCN nêu nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên BCB lớp. -Tiêu chuẩn cần có của BCB lớp. -Các thành viên trong lớp đề cử HS có năng lực vào BCB lớp. -Phân cơng điều khiển và sinh hoạt văn nghệ. HĐGDNGLL Năm học 2009-2010 GV Phùng Thị Xn Nam 3 Trường THCS Chu Văn An Lớp 96 trang IV./ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1./ Khởi động: -Hát tập thể: “lớp chúng mình rất vui”; người điều khiển chương trình giới thiệu chương trình hoạt động, 2./ Thảo luận chung cả lớp và bầu ban cán bộ lớp mới: - Nêu mục đích, ý nghóa của ban cán bộ lớp. - Nêu tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ lớp trong năm học cuối cấp THCS. - Đề cử , ứng cử cán bộ lớp. - Bỏ phiếu bằng hình thức biểu quyết giơ tay - Ban cán bộ lớp mới ra mắt nhận nhiệm vụ. 1. Trần Thị Thu Hương lớp trưởng 2.Nguyễn Thị Mộng Tuyền lớp phó học tập 3.Bùi Nguyễn Tuyết Trinh Lớp phó văn thể 4.Trần Hồng Yến lớp phó lao động 5.Hà thị Lan Hương sao đỏ - Giáo viên chủ nhiệm, đại biểu phát biểu ý kiến. 3./ Sinh hoạt văn nghệ xen kẽ. V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : - Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt. - Lớp trưởng thông báo chủ đề tuần sau: “Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS” ?&@ TIẾT 2 NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 3 Hoạt động2: HỌC TẬP CƠNG ƯỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Học sinh hiểu nhiệm vụ và quyền lợi của học sinh cuối cấp THCS. - Tự xác đònh trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt cá nhiệm vụ đó. - Biết sử dụng các biện pháp hợp lí có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS. II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1./ Nội dung : - Nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh cuối cấp THCS. - Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó. - Các biện pjáp thực hiện. 2./ Hình thức : - Trao đổi, thảo luận. Văn nghệ xen kẽ. III./ CHUẨN BỊ: 1./ Tổ chức: - G/v phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động. - Cán bộ lớp hội ý, phân công cụ thể: chương trình, dẫn chương trình, thư kí, khách mời, trang trí, phần thưởng … HĐGDNGLL Năm học 2009-2010 GV Phùng Thị Xn Nam 4 Trường THCS Chu Văn An Lớp 96 trang - Cá nhân, nhóm, tổ chuẩn bò ý kiến, tiết mục văn nghệ… 2./ Phương tiện: Cơng ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thơng qua Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em. Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới và nước đầu tiên ở châu Á phê chuẩn Cơng ước vào ngày 20/2/1990. Trẻ em là tất cả những người dưới 16 tuổi theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam. Người chưa thành niên là những người dưới 18 tuổi. Các em có quyền được sống, trưởng thành, phát triển mạnh khoẻ và hạnh phúc, trong tình thương u của cha mẹ, gia đình và cộng đồng. 3. Khơng phân biệt đối xử đối với trẻ em Ngun tắc cơ bản là mọi trẻ em phải được hưởng quyền của mình dù là gái hay trai, giàu hay nghèo, khoẻ mạnh hay ốm đau, khuyết tật, đa số hay thiểu số, theo tơn giáo hay khơng tơn giáo…  Trẻ em có quyền có họ tên và có quốc tịch ngay từ khi ra đời.  Vì chưa đạt đến sự trưởng thành về mặt thể chất và trí tuệ, trẻ em cần phải được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, trước cũng như sau khi ra đời. Các bậc cha mẹ là những người chịu trách nhiệm chính trong việc ni nấng và giáo dục con cái của mình, cung cấp cho các em cơm ăn áo mặc. Khi làm việc vắng nhà, chúng ta cần phải lo thu xếp sao cho trẻ em ln được người lớn có trách nhiệm trơng nom, hoặc đưa các em đến nhà trẻ, trường học để các em được an tồn và chăm sóc tốt.  !"#$ %&'( Trong trường hợp trẻ sống riêng với cha hoặc mẹ của mình, các em có quyền gặp gỡ với người cha hay người mẹ mà các em khơng được sống chung. Nếu vì một lý do nào đó mà một trong hai người đang ở nơi khác, trẻ em có quyền được biết nơi ở và tình hình của cha, mẹ mình. Khi cha mẹ khơng sống với con mình, họ cần phải chu cấp cho các em một khoản tiền trợ cấp đảm bảo cho các em cuộc sống đầy đủ. )* + Các bậc cha mẹ cần phải chăm sóc sức khoẻ của con cái mình, giữ cho các em ln sạch sẽ, được tiêm phòng và trong trường hợp các em bị ốm đau, được đưa tới các trung tâm y tế, nơi có điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho các em. , Trẻ em cần nhận được sự giáo dục cần thiết, được giúp đỡ để phát triển tốt về thể chất, trí tuệ và xã hội, trở thành người cơng dân có trách nhiệm và biết tơn trọng những quyền của người khác. -.+/.".0" Nghĩa vụ của thầy cơ giáo là lên lớp và giảng dạy tốt, khi uốn nắn trẻ em khơng được làm tổn hại đến các em, khơng được xúc phạm trẻ em. Các bậc cha mẹ cần phối hợp với nhà trường trong việc giám sát để đảm bỏ điều này được thực hiện. 12"."!&.0"$3 Trẻ em có quyền được sống và hưởng một mơi trường lành mạnh và tự nhiên. Để có được điều này, người lớn phải có trách nhiệm hướng dẫn và giáo dục các em biết giữ gìn thiên nhiên, nguồn nước, bầu khơng khí, cây cối và các lồi vật. HĐGDNGLL Năm học 2009-2010 GV Phùng Thị Xn Nam 5 Trường THCS Chu Văn An Lớp 96 trang 11"&&.4 Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí và tham gia vào bất kỳ một hoạt động nào cần thiết cho sự hình thành và phát triển nhân cách và thể chất của các em. 15!"& Trẻ em có quyền được đọc sách báo, xem các chương trình truyền hình và nghe các chương trình phát thanh phù hợp với lứa tuổi của các em. Các bậc cha mẹ cần biết con cái mình đọc gì và xem gì, để hướng dẫn các em tránh đọc và xem những điều làm cho các em sợ hãi, nhầm lẫn hoặc làm hại đến các em. 167*8&9 Trẻ em cũng có quyền được tự do kết giao và tập hợp nhau theo những nhóm bạn cùng chung sở thích, cũng như tổ chức những cuộc họp mang tính chất hoà bình. 1:;%< &= Trong tất cả mọi quyết định có ảnh hưởng đến trẻ em được đưa ra trong gia đình, trường học, toà án, bệnh viện hay tại bất kỳ một cơ quan nào khác, người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em và làm những điều tốt nhất cho các em. 1"$3&:">& Không ai được phép làm tổn hại đến trẻ em. Nghĩa vụ của chúng ta là tôn trọng và bảo vệ các em. Không ai được ngược đãi trẻ em trai và gái về mặt thể chất, bằng ngôn ngữ hoặc tình cảm, kể cả cha, mẹ, thầy cô giáo hay những người chăm sóc trẻ. Ai xâm hại về thể chất và tinh thần, làm tổn thương hoặc gây thương tích cho một bé trai hay gái là người phạm tội. 1"$3&:$3;?"@;? Các bậc cha mẹ có nghĩa vụ bảo vệ con cái của mình tránh mọi nguy cơ bị xâm hại tình dục dưới mọi hình thức khác nhau (từ những lời nói bóng gió, những cái vuốt ve mơn trớn, tiếp xúc bằng tay đến những sự phô diễn xấu xa và hành vi cưỡng dâm). Không một ai, kể cả cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, anh em, họ hàng, thầy cô giáo, hàng xóm, hay những người xa lạ với gia đình, có thể lạm dụng và xâm hại trẻ em về mặt tình dục. Lạm dụng tình dục trẻ em là một tội ác. Nếu cha mẹ hay những người có trách nhiệm chăm sóc các em nhận thấy những điều đó mà không báo cho các nhà chức trách thì bị coi là kẻ đồng phạm 1,A:B& Những trẻ em không thể nhìn, không thể nghe, phải dùng xe đẩy, nạng hay máy móc hỗ trợ; chậm phát triển hay có bệnh về mặt tinh thần, đều có quyền được mọi người yêu quý, chăm sóc, tôn trọng, được phục hồi chức năng và tạo điều kiện để làm việc bởi vì các em có giá trị cho chính bản thân mình, tuỳ theo khả năng sẵn có của các em. Các bậc cha mẹ cần phải tìm kiếm và nhận sự trợ giúp cũng như các thông tin cần thiết. 1-"$3&:$8 Cấm lợi dụng trẻ em, buộc các em đi làm ăn xin, hoặc làm việc vì lợi ích riêng của người lớn. Đây chính là hình thức bóc lột trẻ em. Không một ai có quyền làm điều đó, kể cả các bậc cha mẹ. 52 %&$8 &= HĐGDNGLL Năm học 2009-2010 GV Phùng Thị Xuân Nam 6 Trường THCS Chu Văn An Lớp 96 trang Trẻ em gái và trai từ đủ 15 tuổi trở lên do nhu cầu cần phải lao động sớm, phải có chế độ làm việc đặc biệt, chỉ làm những cơng việc nằm trong khả năng của mình, tại nơi khơng nguy hiểm và khơng độc hại. Các em cần phải được lĩnh một khoản tiền lương hợp lý để sử dụng cho nhu cầu của mình và phải có thời gian để các em học tập, vui chơi giải trí. 51C.+/8"8&.D Vì một lý do nào đó mà trẻ em phải sống nội trú trong bệnh viện hoặc trung tâm giáo dưỡng thì có quyền được đối xử tốt, được giải thích vì sao các em ở đó và khi nào các em được ra, được tơn trọng về mặt nhân phẩm, được thương u và tạo mọi cơ hội để phát triển và nâng cao trình độ. 55E.+/"&@*.'F&GH Cấm mọi hành vi làm nhục, đối xử dã man và vơ nhân đạo đối với trẻ em như đốt, trói, đánh đập bằng gậy gộc và những vật dụng khác. Người lớn có nghĩa vụ phải bảo vệ các em và tố cáo với các nhà chức trách khi biết được ai đó đang phạm tội ác này. 56I&.+/&&939#9$A Luật pháp quy định, khơng một trẻ em nào có thể bị bắt hay bị tạm giam, tạm giữ trong đồn cảnh sát hoặc nhà tạm giữ nếu chưa có quyết định tạm giam, tạm giữ của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Khơng trẻ em nào có thể bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có phán quyết của Tồ án. Trẻ em làm trái pháp luật cần nhận được mọi sự giúp đỡ, chăm sóc cần thiết để có điều kiện sớm hồ nhập vào cuộc sống của gia đình và cộng đồng, tránh các hành vi tái phạm. Các bậc cha mẹ và những người giám hộ đỡ đầu chính là những người chịu trách nhiệm về mọi hành vi của con cái mình. 5E.+/.J3'< Các bậc cha mẹ hay người giám hộ phải ln cảnh giác, phải giáo dục và hướng dẫn trẻ em nhằm ngăn ngừa việc các em tiêu thụ và sử dụng ma t, thuốc lá, rượu và bất kỳ sản phẩm nào khác làm hại đến sức khoẻ của các em. Một số câu hỏi thảo luận: + Theo CƯLHQ về QTE, bạn thấy mình có những quyền gì? + Là hs lớp 9, bạn thấy mình cần thực hiện tốt những nhiệm vụ gì? + Thực hiện tốt các nhiệm vụ của hs (nêu trên) có tầm quan trọng như thế nào? + Để thực hiện những nhiệm vụ đó cần có những biện pháp gì? - Giấy khổ lớn, bút lông, một số tiết mục văn nghệ. IV./ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1./ Khởi động: - Hát tập thể: “Em yêu trường em” - Lớp trưởng tuyên bố lí do – chủ đề buổi sinh hoạt, , chương trình, thư kí … 2./ Thảo luận về nhiệm vụ của người học sinh cuối cấp THCS: - Người dẫn chương trình nêu thể lệ, nêu câu hỏi thảo luận. - Học sinh thảo luận theo tổ, nhóm. - Đại diện báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ xung. - Người điều khiển gợi ý để nêu bật ý nghóa và biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ của hs 9 - Văn nghệ xen kẽ để buổi thảo luận sinh động. - GVCN, đại biểu phát biểu ý kiến. HĐGDNGLL Năm học 2009-2010 GV Phùng Thị Xn Nam 7 Trường THCS Chu Văn An Lớp 96 trang V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt. - Lớp trưởng thông báo chủ đề tuần sau: Thảo luận về nhiệm vụ của người HS cuối cấp và tìm hiểu về truyền thống nhà trường . ?&@ TIẾT 3 NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 4 Hoạt động3: THI TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ NGƯỜI HỌC SINH CUỐI CẤP THCS . I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Học sinh biết được tiểu sử củaChu Văn An– tên của trường. - Biết và hiểu được truyền thống của nhà trường. - Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường lớp. - Học sinh hiểu nhiệm vụ và quyền lợi của học sinh cuối cấp THCS. - Tự xác đònh trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt cá nhiệm vụ đó. - Biết sử dụng các biện pháp hợp lí có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS. II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1./ Nội dung : -Tiểu sử của Chu Văn An - Ca ngợi truyền thống của trường, lớp. - Nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh cuối cấp THCS. - Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó. - Các biện pháp thực hiện. 2./ Hình thức : - Nghe tham luận. - Trò chơi nhỏ. - Trao đổi, thảo luận. Văn nghệ xen kẽ. III./ CHUẨN BỊ: 1./ Tổ chức: - G/v phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động. - Cán bộ lớp hội ý, phân công cụ thể: chương trình, dẫn chương trình, thư kí, khách mời, trang trí, phần thưởng … - Cá nhân, nhóm, tổ chuẩn bò ý kiến, tiết mục văn nghệ… 2./ Phương tiện: - Tư liệu về tiểu sử của Chu Văn An HĐGDNGLL Năm học 2009-2010 GV Phùng Thị Xn Nam 8 Trường THCS Chu Văn An Lớp 96 trang Đền thờ ông Chu Văn An Chân dung ông Chu Văn An HĐGDNGLL Năm học 2009-2010 GV Phùng Thị Xuân Nam 9 Trường THCS Chu Văn An Lớp 96 trang - Tham luận về truyền thống của trường, lớp. - Các bài hát có chủ đề về nhà trường. - Tranh vẽ, ô hình để chơi đoán hình (trúc xanh) - Biểu điểm, phần thưởng + Là hs lớp 9, bạn thấy mình cần thực hiện tốt những nhiệm vụ gì? + Thực hiện tốt các nhiệm vụ của hs (nêu trên) có tầm quan trọng như thế nào? + Để thực hiện những nhiệm vụ đó cần có những biện pháp gì? - Giấy khổ lớn, bút lông, một số tiết mục văn nghệ. IV./ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1./ Khởi động: - Hát tập thể: “Em yêu trường em” - Lớp trưởng tuyên bố lí do – chủ đề buổi sinh hoạt, , chương trình, thư kí …- Hát tập thể: “Em yêu trường em” - LPVTM đọc tiểu sử của Chu Văn An - Đại diện các tổ đọc tham luận về truyền thống của trường, lớp; tình cảm của mình đối với truyền thống đó; trách nhiệm, nhiệm vụ của bản thân để duy trì và phát huy truyền thống đó. - Chơi trò chơi đoán hình (trúc xanh) - Ban giám khảo làm việc, tổng kết, công bố kết quả. - Đại biểu phát thưởng GVCN, đại biểu phát biểu ý kiến. - Văn nghệ xen kẽ để sinh hoạt sinh động. HĐGDNGLL Năm học 2009-2010 GV Phùng Thị Xn Nam 10 [...]... Việt Nam khóa XII thơng qua ngày, tháng, năm nào? Bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày, tháng, năm nào? HĐGDNGLL Nam Năm học 2009-2010 GV Phùng Thị Xn Trường THCS Chu Văn An Lớp 96 13 trang Trả lời: Luật phòng, chống ma túy được Quốc hội nước Cơng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thơng qua ngày 03 tháng 6 năm 2008 Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 1 năm 2009 Câu 2: Luật phòng,... TIẾT 6 NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 10-11 Hoạt động6: LỄ ĐĂNG KÍ “TUẦN HỌC TỐT, THÁNG HỌC TỐT” I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Nhận thức được ý nghóa, mục đích của “Tuần học tốt, tháng học tốt” là để lập thành tích chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 - Tích cực hưởng ứng phong trào đăng kí thi đua “tuần học tốt, tháng học tốt” - Đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng thực hiện tốt kế hoạch thi đua đã đề ra -chọn... áp dụng biện pháp cai nghiện ma túy bắt buộc tại cộng đồng theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã 2 Thời hạn cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng từ sáu tháng đến mười hai tháng 3 Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức cai nghiện ma túy tại cộng đồng, hướng dẫn, hỗ trợ cai nghiện ma túy tại gia đình 4 Chính phủ quy định cụ thể về tổ chức cai nghiện ma t... nhận xét sự chuẩn bò của lớp và buổi sinh hoạt HĐGDNGLL Nam Năm học 2009-2010 GV Phùng Thị Xn Trường THCS Chu Văn An Lớp 96 20 trang - Lớp trưởng thông báo chủ đề tháng sau: “Tôn sư trọng đạo” - chủ đề tuần sau: “Lễ đăng kí tuần học tốt, tháng học tốt” “Thi đua học tập và tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày tết nhà giáo” VI./ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM T10: 1./ Học sinh tự đánh... HĐGDNGLL Nam Năm học 2009-2010 GV Phùng Thị Xn Trường THCS Chu Văn An Lớp 96 12 trang CHỦ ĐIỂM THÁNG: 10 CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI I./ MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Giúp học sinh nhận thức sâu sắc những lời dạy của Bác Hồ trong thư gởi học sinh sinh viên nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà, tháng 9/1945 và thư gởi ngành giáo dục ngày 16/10/1968 - Xác đònh trách nhiệm học tập tích cực... nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tơi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hòan tòan Việt... cực + Phải đỗ tốt nghiệp THCS - Văn nghệ xen kẽ để buổi thảo luận sinh động - GVCN, đại biểu phát biểu ý kiến V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt - Lớp trưởng thông báo chủ đề tháng sau: “Chăm ngoan học giỏi” chủ đề tuần sau: “Đại hội chi đội lớp VI./ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM T9: 1./ Học sinh tự đánh giá: TỐT KHÁ TRUNG BÌNH YẾU TỐT KHÁ TRUNG BÌNH 3./ Giáo viên... viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại: TỐT KHÁ Nhân nghĩa ngày 30-10-2009 GVCN Phùng Thị Xn Nam Duyệt của BGH HĐGDNGLL Nam Năm học 2009-2010 GV Phùng Thị Xn Trường THCS Chu Văn An Lớp 96 trang 21 CHỦ ĐIỂM THÁNG: 11 TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO I./ MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Nhận thức sâu sắc về ý nghóa của ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11 và truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc - Có ý thức kính trọng biết ơn thầy cô giáo... Văn An Lớp 96 trang II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 17 1./ Nội dung: - Những lời dạy của Bác Hồ thể hiện trong “Thư gởi học sinh” nhân ngày khai trường đầu tiên của Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, tháng 09/1945 và “Thư gởi ngành giáo dục” 16/10/1968 - Các quyền của trẻ em được Bác Hồ quan tâm thông qua nội dung bức thư 2./ Hình thức: - Thảo luận, hái hoa dân chủ về ý nghóa những lời dạy của Bác... thi các nội dung phần hội của trường II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1./ Nội dung: - Kế hoạch thi đua Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp - *Về học tập: Đăng ký tuần học tốt và tháng học tốt -Tất cả các thành viên trong lớp hăng say phát biểu xây dựng bài trong các tiết học Chỉ tiêu: Học sinh khá giỏi : từ 25-30lần/ tuần , Học sinh yếu ,trung bình từ 10-15 lần / tuần -Tất cả . nước Cơng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thơng qua ngày, tháng, năm nào? Bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày, tháng, năm nào? HĐGDNGLL Năm học 2009-2010 GV Phùng Thị Xn Nam 12 Trường. nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua ngày 03 tháng 6 năm 2008. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 1 năm 2009. Câu 2: Luật phòng, chống ma túy quy định những hành. xã. 2. Thời hạn cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng từ sáu tháng đến mười hai tháng. 3. Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức cai nghiện ma túy tại cộng đồng,

Ngày đăng: 20/04/2015, 14:00

Xem thêm: HDGDNGLL Tháng 9,10,11

Mục lục

    Vai trò của thầy cô giáo trong Chiến lược giáo dục?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w