1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế với sự trợ giúp của máy tính - Sử dụng Orcad thiết kế mạch in

352 1,7K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 352
Dung lượng 6,93 MB

Nội dung

Làm như vậy để bảo đảm những trình điều khiển thiết bị cần thiết cho màn hình, máy vẽ, máy in của bạn được cài đặt đúng theo khai báo Ì, 9⁄⁄ 1422 1 Sau một thời gian dùng OrCAD/PCB II,

Trang 1

2 77 SÁCE KHOA HúC VÀ KỸ THOÁT NAM J4

Trang 2

TỦ SÁCH KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT NĂM 2001

THIẾT KẾ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Trang 3

DỊCH TỪ NGUYÊN BẢN TIẾNG ANH

ORCAD USER'S MANUAL

NGUOI DICH : LAM QUANG VIET HAI

PHAM QUANG HUY

Trang 4

công nghệ và nhất là các kỹ sư thiết kế phải biết để tránh gặp những rắc rối khi thiết kế một sản phẩm hoàn chỉnh, một quy trình sản xuất CAD giúp chúng ta rất nhiều thời gian cũng như

độ chính xác mà bằng tay con người khó có thể làm nổi Máy tính là một phần quan trọng, là công cụ.để thiết kế nhanh Sự ra

đời máy tính cá nhân PC đã giúp cho môt số cán bộ kỹ thuật có

điều kiện làm việc với lĩnh vực mới mẻ này

Cuốn sách này nằm trong họ sách điện toán thuộc tủ

sách Khoa học và kỹ thuật năm 2001 giới thiệu một loạt các ứng

dụng của CAD chủ yếu là ứng dụng trong nghành Điện, Cơ khí

và Kiến trúc

Việc sử dụng các kỹ thuật thiết kế với sự trợ giúp của

máy tính là việc làm bình thờng trong các nước tiên tiến Riêng

ở Việt Nam CAD vẫn còn là điều mới mẻ, các cán bộ kỹ thuật thường thấy qua CAD là một số chuơng trình đồ họa do đó trong

các bước trước mắt chúng tôi cũng chỉ giới thiệu không ngoài

chủ đề này Bước tiếp theo là các phần cao hơn Đồ họa dùng trong CAD là phần quan trọng nhưng những quy luật của CAD thì rộng rãi hơn nhiều như sẽ được chỉ ra trong các phần sau

Trong tuyển tập về CAD lần lượt chúng tôi sẽ giới thiệu bạn đọc các phần sau

Trang 5

WV) HUONG DAN SU DUNG PHẦN MỀM ORCAD ĐỂ

THIET KE MACH DIEN TU

Phần này chủ yếu dùng cho các bạn công tác trong „

nghành điện trong đó giải quyết hai vấn đề cơ bản là vẽ bản

vẽ điện ( OrCAD SDT' - Schematic Design Tool) và thiết kế

mach in dién tử( OrCAD PCB - Printed Circui Board ) Phần mềm này chưa đúng nghĩa tính toán thiết kế mạch điện tử

mà chủ yếu mới ở dạng đồ họa với một phần thiết kế tối ưu để tự

động chạy các đường dẫn nối các linh kiện với nhau ( thiết kế mach in )

2/ HUONG DAN SU DUNG PSPICE TRONG THIET

KE MACH DIEN TU

Đây mới thực sự là tính toán thiết kế mạch điện, phần

mềm này đã dược sử dụng rộng rãi tại các trường đai học tại Mỹ

và các nước Rất hữu dụng khi giải quyết các bài toán về lý thuyết mạch

3/ TÌMHIỂUVỀCAD |

Chủ yếu giúp cho các bạn đọc có được ấn tượng trong đầu tư tưởng lập trình chứ nếu không các bạn cứ phải đuổi theo liên tục những phần mềm phiên bản mới nhất Ở đây chúng tôi

“minh hoa qua phan mềm AutoCAD mot phần mềm mà tới bây giờ không ái dám phủ nhận sức mạnh của nó

Có rất nhiều sách viết về AntoCAD Chúng tôi chỉ giới thiệu lại có khác chăng là thông qua các bước minh họa cụ thể

bằng hình ảnh trực quan để dễ dàng cho các bạn đọc chuyên nghành cơ khí và kiến trúc có thể tu hoc tai nha.

Trang 6

4/.— HƯỚNG DẪN SỬDỤNG PHẦN MỀM SAP 86

VA SAP 386

Cuối cùng là giới thiệu các bạn đọc phần mềm tính toán cực mạnh là SAP 86 và SAP 386 dành cho tính toán các bài toán cơ học Hai phần mềm này còn chưa phổ biến nhiều tại Việt Nam nhưng phạm vi áp dụng có rất nhiều triển vọng , nó

đang được sử dụng hiệu quả tại các trường đại học kỹ thuật, viện nghiên cứu cũng như trong thực tế tính toán các công trình trọng điểm Trong tương lai nó còn áp dụng cho nhiều nghành

khác như cơ khí, thủy lợi, cầu đường, xây dung

— Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cám ơn các thầy

cô trong khoa Điện Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật cùng với

- Hội Vô Tuyến Điện Tử đã giúp chúng tôi rất nhiều để có thể hoàn thành được bản thảo này

Mọi sự đóng ghóp xin gửi về một trong các địa chỉ sau

1/ CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ

KHOA ĐIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯPHẠM KỸ THUẬT

890 DIEN BIEN PHU QUAN 10 ĐIỆN TIIQAI : 334168

Trang 7

CHƯƠNG 1

1.1 TONG QUAN ORCAD

Quyển sách này là quyển thứ hai trong tuyển tập về

CAD Điều mơ ước đối với các bạn đã từng làm điện tử là làm

thế nào thiết kế được một mach điện hoàn hảo nhưng khi các bước thử nghiệm song rồi thì một vấn đề đặt ra là làm sao có thể

bố trí được các linh kiện trên tấm mạch in nhỏ bé mà lại không chồng chéo các đường dây Với sự giúp đỡ của máy tính các bạn

sẽ đỡ rất nhiều thời gian để thực hiện

Các phần mềm để thiết kế mạch điện tử thì có rất nhiều thường chúng đi cặp với nhau thành một cụm đó là thiết kế sơ đồ mạch ( Schematic Design Tool ) gọi tất là SDT và thiết kế mach in ( Printed Circuit Board ) goi tat 1A PCB

Chang han nhu:

ULT CAP SCHEMATIC DESIGN TOOL

ULT BOARD PCB DESIGN

Hay CAD PAK cua Lab Center

SMART

QUICK ROUTE chay trén méi trường Windows.

Trang 8

- Easy Professional với các chương trình con

$ OrCAD du nhập vào Việt Nam đã lâu, có nhiều người

dùng nên phổ biến tương đối rộng rãi

@ Phan mềm có rất nhiều trên thị trường, cài đặt dé dang

'@ OrCAD không yêu cầu cao về cấu hình máy Có thể

chạy trên máy tính IBM PC XT, AT hay các máy tương thích với IBM

Khả năng của OrCAD cũng khá mạnh chẳng hạn như :

e© Khả năng thiết kế tự động lẫn thiết kế tay

® Có trên 3500 phần thư viện riêng biệt ( version mới số

thư viện còn lớn hơn nhiều )

® Có thể liệt kê 8 danh mục

+ Có phần tương đương De Morgan

Trang 9

®e Không giới hạn các bản vẽ phân cấp

®_ Có thể hiển thị trực tiếp các thư mục thư viện

là do chạy trong môi trường DOS nên muốn sử dụng OrCAD cần

phải học một số lệnh mặc đầu không phải là khó lắm Trước đây

Trang 10

do chưa có sách tiếng Việt nên điều này cũng làm giảm số lượng

người sử dụng Chúng tội hy vọng rằng qua-kinh nghiệm giảng

đạy cùng với có được tài liệu gốc chúng tôi tin chắc các bạn sẽ :

sử dụng OrCAD thành thạo trong một thời gian ngắn

1.2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH

Do đây là tài liệu dịch nguyên bản từ tiếng Anh chúng tôi

cố gắng hết sức diễn giải sang tiếng Việt để các bạn đọc dễ

tham khảo Một số thuật ngữ còn chưa thống nhất và thực tế còn

nhiều từ bản thân chúng tôi chưa địch được chúng tôi để nguyên

bản mong sự đóng góp của các bạn đọc Các bạn đọc nào đã có

bản tiếng Anh có thể tham khảo bản tiếng Việt này làm sách học

Anh ngữ cho môn điện tử và điện toán theo chúng tôi nghĩ, là rất

tốt (Một vài nơi trong sách chúng tôi có khai triển các bạn có

thể bỏ qua ), nếu hiểu như vậy các bạn đã có một quyển sách học

song ngữ rồi đó

Cũng như các tài liệu hướng dẫn phần mềm khác một số

điểm các bạn cần phải chú ý như:

« Các bạn cần phải học làm quen phần SDT ( Schematic

Design tool ) trudc khi hoc phan PCB ( Printed Circuit

Board )

« Có thể sử dụng bàn phím cũng như chuột để thực hiện

các lệnh , nếu các bạn mới làm quen với OrCAD thi tét

nhất dùng bàn phím khi nào đã quen thì hãy dùng chuột

lúc này các bạn sé thấy sức mạnh về tốc độ của OrCAD

« Cách học tốt nhất là xem qua một lượt xong thực tập

thẳng trên máy tính thì sự tiếp thu sẽ nhanh hơn

w

Trang 11

Để thực tập được cần phải cài đặt được OrCad vào trong máy tính hãy xem kỹ chương 2 Chú ý rằng ở đây chỉ cách cài đặt trên đĩa gốc trong khi thực tế các đĩa hiện

có đã ghép chung lại trên các đĩa 1,2 Mb hay 1,4Mb do

đó cần phải chú ý các đường dẫn cho đúng

Khi được hướng dẫn đánh vào một lệnh cụ thể, bạn phải đánh thành lệnh rõ ràng rồi nhấn phím Enter

Khi được hướng dẫn đánh vào một lệnh hoặc một hay nhiều ký tự, bạn chỉ đánh những ký tự đó, không cần nhấn

1.3 NHỮNG TÍNH NĂNG MỚI NHẤT CUA ORCAD/PCB II

OrCAD/PCB II được thiết kế cho các nhu cầu của những

người làm nghề sáng tạo và sản xuất Dựa trên nền tảng mạnh của các đặc điểm phù hợp, đễ sử dụng của OrCaD/PCB nguyên gốc, OrCAD/PCB HÍ đưa thêm vào những tinh ning sau:

Khả năng mới đáp ứng được với các thiết kế lớn (không cần phải tăng cường thêm bộ nhớ), OrCAD/PCB II có thể quản lý đến 270 IC tương đương 14 chân trên một tấm

mach (board).

Trang 12

Duyệt xem trực tuyến các thành phần

Kiểm tra theo quy tắc thiết kế

Các tọa độ tương đối và tuyệt đối để làm việc trên lưới kẻ

Một mẫu triển khai các lỗ khoan (drilling template)

Một chương trình tối ưu hoá cải thiện sơ đồ bố trí bằng cách vẽ lại để giảm số lượng các lỗ xuyên lớp (via) va

chiều dài các đường mạch (track)

1

Trang 13

12

Bây giờ mời các bạn bắt đầu thám hiểm vào OrCAD và

mong rằng các bạn có được nhiều thích thú khi làm Việc với

OrCal).- PCH Chúc các bạn thành công

Trang 14

Chương2 Cài đặt OrCAD/PCB H

Chương này trình bày cách thức cài đặt OrCAD/PCB II lên hệ thống của bạn Bạn sẽ làm theo các bước sau đây:

e Tạo bản sao dự phòng cho những đĩa chương trình OrCAD/PCB II của bạn

« - Cài đặt OrCAD/PCB II lên đĩa cứng

»« - Khai báo phần mềm bằng cách nạp các chương trình kha dụng và các thư viện cho những thiết kế của bạn Một mẫu khai báo sẽ được trình bay ở cuối chương để giúp bạn tham khảo

2.1 TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU

Trước khi cài đặt OrCAD/PCB II lên hệ thống, bạn phải

quen dùng các lệnh của DOS: CHDIR (hoặc CD), COPY, DIR,

DISKCOPY, FORMAT và MKDIR (hoặc MD)

Bạn phải quen dùng lệnh COPY với đấu tắt *.* của DOS và các thu

mục cấu trúc dạng phân nhánh

Nếu bạn không quen với những lệnh và những khái niệm nêu trên, hãy tham khảo về chúng trong các tài liệu của DOS trước khi cài đặt OrCAD/PCB II

2.2 Tạo bán sao dự phòng

18

Trang 15

Để bảo vệ vốn phần mềm của mình, bạn nên tạo các bản

sao dự phòng cho những đĩa chương trình

Hãy dùng các lệnh DOS - COPY và DISKCOPY - để tạo các bản sao dự phòng cho bộ đĩa chương trình OrCAD/PCB II của bạn Hãy theo những hướng dẫn trong tài liệu của DOS

2.3 BỘ ĐĨA CHƯƠNG TRÌNH ORCAD/PCB II

Bộ đĩa chương trình OrCAD/PCB II gồm có 5 đĩa mang

2.4 BAN CAN CO GÌ DE SU DUNG ORCAD/PCB II

Bạn cần trang bị hệ thống như sau:

$ Một trong những máy vi tính sau đây:

sMáy IBM PC/XT hoặc PC/AT, hoặc loại tương thích có một ổ đĩa mềm 360 KB và một đĩa cứng

14

Trang 16

Ps

Máy IBM PS/2 hoặc loại tương thích với một ổ đĩa mềm

720 KB và một đĩa cứng Đây là một khai báo phần cứng tùy chọn

Nếu bạn dự định chạy OrCAD/PCB II trên kiểu hệ thống này,

bạn phải đặt mua một bộ đĩa khác của OrCAD/PCB II

Một thiết bị mouse (chuột)

-Hệ điều hành MS-DOS version 3.0 hoặc mới hơn

Bộ nhớ trống tối thiểu của máy vi tính là 580 KB

Các đĩa mềm (đĩa trống, đã format) để làm bản sao dự

phòng cho phần mềm OrCAD/PCB II của bạn

Nếu bạn đang sử dụng DOS 4.0, thì đừng nên cài Shell, vì

nó sử dụng đến phần bộ nhớ mà OrCAD/PCB II can để hoạt động

15

Trang 17

được phân phối bởi những chương trình của OrCAD) Dùng

chung một thư mục con DRIVER cho tất cả các dụng cụ của

OrCAD sẽ tiết kiệm được chỗ trên đĩa cứng

PCB layout _ Library Module : Strategy Files

File Files Files

Hinh 1, Cấu trúc thư mục cần thiết trên đĩa cứng cho các

tools, library và trình điều khiển thiết bị của OrCAD/PCB II

16

Trang 18

Sau khi tạo cấu trúc thư mục như hình 1, bạn hãy theo các bước sau đây để cài đặt OrCAD/PCB II lên đĩa cứng:

1 Phải chắc chắn rằng bạn đang ở trong thư mục OrCAD/PCB

II: C:MORCADWCH

Cho đĩa MASTER SOFTWARE DISK vào ổ A Chép các tập

tin trong đĩa này vào thư mục ORCADWCB Để làm như

xây, hãy đánh lệnh sau:

CNORCAD\PCB> COPY A*.* C:

Chép xong, nit dia MASTER SOFTWARE DISK ra khoi 6 A

3 Cho dia MODULE DISK vao 6 A Chép cdc tập tin thư viện module trong dia nay vao thu muc con MODULE bing cach

đánh lệnh sau:

C^ORCAIDWCR>COPY ANMODUFX*.* MODULEM*.* Nếu OrCAD cung cấp thêm các đĩa MODULE khác, hãy lập lại bước 3 nếu cần

4 Cho dia DRIVER DISK 1 vào ổ A Chép các trình điều khiển

thiết bị trong đĩa này vào thư muc con DRIVER, nhu sau: CAXORCAIWCH>COPY AM.* NDRIVER\*.*

Lập lại lệnh này, nếu cần, đối với các đĩa Driver bị khác Làm như vậy để bảo đảm những trình điều khiển thiết bị cần thiết cho màn hình, máy vẽ, máy in của bạn được cài

đặt đúng theo khai báo Ì,

9⁄⁄ 1422

1 Sau một thời gian dùng OrCAD/PCB II, bạn có thể xóa các file

driver không cần thiết để tăng thêm chỗ trống cho đĩa cứng của

bạn "“

( THỰ Màu TY TU

Trang 19

18

5 Phải chắc rằng bạn đã đọc hết các tap tin READ.ME va những ghi chú về ứng dụng đi kèm với OrCAD/PCB II

Chúng có thể chứa những thông tin quan trọng về cách vận

hành OrCAD/PCB II mà không thể tìm thấy ở tài liệu nào

khác

2.6 KHAI BÁO ORCAD/PCB II

OrCAD/PCB II thì mạnh và dễ sử dụng Việc khai báo giúp

bạn dựa vào những tính năng của OrCAD/PCB II để đạt được

đúng mức các yêu cầu và ý thích của bạn Để bắt đầu với OrCAD/PGB II, bạn phải thực hiện một số lựa chọn để khai báo

Ví dụ, trước khi có thể bất đầu làm việc, bạn phải báo cho chương trình biết hệ thống của bạn dùng loại màn hình nào, chương trình có thể tìm các module của thư viện ở đâu, và nơi nào dùng để lưu trữ các tập tin vẽ sơ đö bố trí v.v

Những tùy chọn khai báo (configuration option) khác

giúp bạn thực tập theo ý thích của mình Nếu bạn mới sử dụng

OrCAD/PCB II lần đầu, bạn sẽ muốn có vài kinh nghiệm về OrCAD/PCB II đối với các khai báo ngầm định (default

configuration) trước khi thay đổi nó Phần trợ huấn trong tài liệu

này giả thiết rằng OrCAD/PCB II đang sử dụng khai báo ngầm định của nó Sau khi đã dùng OrCAD/PCB II một thời gian và đã kết thúc phần trợ huấn, bạn có thể sẵn sàng xem lại các tùy chọn khai báo và sửa đổi chúng cho phù hợp với môi trường làm việc của mình

“ˆ Nếu bạn chưa cài đặt OrCAD/PCB II, hãy theo hướng dẫn

ở mục 2.5 "Cài đặt OrCAD/PCB II" và làm theo nó ngay bây giờ

Trang 20

Để khai báo với OrCAD/PCB II, bạn phải ở trong thư mục chính PCB Hãy đánh câu lệnh như sau:

PC - Pen Carrousel Configuration

PW - Photo Plotter Wheel Configuration

U_ - Update Configuration In formation

Q_ - Quit, Abandon to DOS

Trang 21

Trên màn hình khai báo, bạn sẽ thấy các tùy chọn khai

báo chia làm nhiều nhóm Các tiền tố (DP, WP, NP, MP, SP) chỉ

cho OrCAD/PCB II biết tên đường dẫn dùng để dò tìm và lưu trữ

các loại tập tỉn khác nhau mà nó sử dụng tới Ba tùy chọn trình

điều khiển thiết bị (DD, PD và PL) để bạn chọn các trình điều khiển thiết bị phù hợp cho các thiết bị hoặc phần cứng của bạn Ở cuối menu là 3 lệnh điều khiển: U, Q và R Những tùy chọn còn

lại cho phép bạn ấn định đối với những tính năng quan trọng khác của€OrCAD/PCB II, sau khi bạn đã có một số kinh nghiệm

về chương trình này Tất cả các tùy chọn khai báo sẽ được phân tích tỉ mỉ trong phần kế tiếp

Chọn lựa các tùy chọn khai báo

Trong phần này, bạn sẽ tìm hiểu cách khai báo đối với

từng thành phần liệt kê dưới đây:

LÌ Driver Prefix (DP Cl Strategy Prefix (SP)

L] Display Driver (DD) Memory Allocation (MA)

Printer Driver (PD) Design Conditions (DC)

Plotter Driver (PD) Net Conditions (NC)

Work File Prefix (WP) Color Table (CT)

L]

QO) Netlist Prefix (NP) Pen Carrousel Cofiguration ( PC )

[] Module Prefix (MP) Photoplotter Configuration ( PW )

Trước khi dùng OrCAD/PCB II, bạn phải khai báo đối với

các tùy chọn có ký hiệu ( L] ) đứng trước Các tùy chọn khác có

thể khai báo sau, khi bạn đã có nhiều kinh nghiệm đối với

chương trình Nội dung sau đây sẽ phân tích và nêu những ví dụ khai báo đối với mỗi loại tùy chọn; và nhắc lại, những tùy chọn

Trang 22

mà bạn phải kh.+i báo được đánh dấu với ký hiệu ( L]) Các vi dụ

giả thiết là cấu trúc thư mục trên đĩa cứng của bạn giống như đã

vẽ trong hình 1

Khi OrCAD/PCB II đã được khai báo theo ý bạn muốn,

hãy đọc mục 2.7 "Chạy OrCAD/PCB II"

LH Driver Prefix (DP)

Driver Prefix chỉ đường dẫn của thư mục con mà OrCAD/PCB II sé ding dé tìm và nạp các trình điều khiển thiết bị

cho màn hình, máy in và máy vẽ

Để chọn Driver Prefix, hãy đánh <DP> Một dòng sáng

sẽ xuất hiện bên cạnh DP - Driver Prefix Hãy đánh vào tên

đường dẫn của thư mục chứa các trình điều khiển thiết bị cho thiết bị

Trang 23

| tt Display Driver Configuration ::: Current Selection = EGAI6E.DVR

| Side Colors Adapter

1- 320x200 4 Color Graphics Adapter CGA4.DRV

1 2- 320x200 16 EGA Standard monitor EGAI6C1.DRV 3- 640x200 2 Color Graphics Adapter CGA2.DRV

i 4- 640x200 16 EGA Standard monitor EGAI6C2.DRV 3- 640x200 16 Tecmar Graphics Master TGMI6M.DRV 6- 640x 350 EGA Monochrom monitor EGA2.DRV 7- 640x350 EGA( 64 KRAM) EGME.DRV

§- 640x350 EGA Enhanced monitor EGAI6E.DRV

Toshiba 3100 Laptop T3100.DRV

Wyse - 700 WYSE700A.DRV NCR Graphics Adapter NCR4.DRV

Hình 3 Menu cia Display Driver

Display Driver báo cho OrCAD/PCB II loại màn hình nào

dùng với hệ thống của bạnˆ

2 Đôi khi driver cho màn hình còn được gọi là graphics display

driver hoặc video driver `

Trang 24

Để chọn Display Driver, hãy đánh <DD> OrCAD/PCB II

sẽ đưa ra danh sách một số các trình điều khiển thiết bị cho màn hình

Hãy đánh vào con số tương ứng với trình điều khiển thiết

bị cho màn hình của bạn Nếu không tìm thấy trình điều khiển thiết bị cho màn hình của bạn, hãy đánh <M> để xem thêm các

trình điều khiển thiết bị khác Khi bạn xem đến cuối danh sách,

OrCAD/PCB I sẽ tự động trở về trang đầu tiên

Ví dụ: Nếu bạn đang dùng màn hình IBM PS/2 VGA, hãy đánh

<M> để sang trang màn hình thứ hai của các trình điều khiển

thiết bị có sẵn và đánh con số tương ứng với tập tin

VGA640.DRV Trường hợp trình điều khiển thiết bị cho màn hình

của bạn không được liệt kê trong bất kỳ màn hình nào, có thể bạn phải cần tới một trình diều khiển thiết bị đặc biệt Để chọn một

trình điều khiển thiết bị đặc "biệt, hãy đánh <S> Một dòng sáng

sẽ xuất hiện nhắc bạn đánh vào tên của trình điều khiển thiết bị Đánh <Q> dẻ trở ra menu khai báo

Trang 25

:: Pinter Driver Configuration:: Currrent Selecion = HPLASER3.DRV Printer Model

1- AMT Ofice Printer (120x120) — AMT.DRV

: 2- CITOH 1550/8510 (136x144 ) CITH1550.DRV

3- CITOH P310 (136x144 ) — CTTOH3I0.DRV 4- Dataproducts 8012 (165x165 ) IBMCOLOR.DRV 3- Epson ( 60x72 ) EPSON.DRV 6- Epson MX (120x216) EPSONMXDRV 7- Epson MX/FX/RX (120x108) EPSONFX2.DRV 8- Epson FX/RX (240 216) EPSONEXDRV

9- Epson LQ800/LQ1500/LQ1500 ( 90x 90 ) — LQ100 2DRV 10- Epson LQ800/LQ1000/LQ1500 ( 180x180 ) — LỌI000.DRV

11- Epson VP7690 (180x180 ) EPSONVP.DRV 12- HP DeskJet ( 75x 75 ) HPDESKI.DRV 13- HP DeskJet (100x100 ) HPDESK2.DRV 14- HP DeskJet (150x150 ) HPDESK3.DRV

Hình 4 Menu của Printer Driver

Ở góc trên bên phải màn hình, menu hiển thị tên trình điều khiển thiết bị được chọn cho máy ¡n Phần đầu màn hình liệt ' kê một danh sách cục bổ của các trình điều khiển thiết bị cho máy in mà OrCAD/PCB II dự trù sẵn Hãy đánh vào con số tương ứng với trình điều khiển thiết bị cho máy in của bạn

24

Trang 26

Nếu trình điều khiển thiết bị cho máy in cha bạn không

có trên màn hình, hãy đánh <M> để di chuyển sang màn hình kế tiếp của các trình điều khiển thiết bị sẵn có Khi bạn đã duyệt qua hết tất cả các màn hình, tiếp tục đánh <M> sẽ đưa bạn về màn hình đầu tiên

Ví dụ, nếu bạn đang dùng một máy in Hewlett-Packard Thinklet, hãy đánh <M> để chuyển sang màn hình thứ hai của các trình điều khiển thiết bị sẵn có, và đánh vào con số tương ứng

với tập tin HPINKIET.DR.V

Nếu trình điều khiển thiết bị cho máy in của hệ thống của

bạn khống được liệt kê trong bất cứ màn hình nào, hãy đánh <S>

Lệnh này sẽ làm xuất hiện một đòng sáng Hãy đánh vào tên của trình điều khiển thiết bị cho máy in của bạn

Để rời Printer Driver mà không thay đổi, hãy đánh <X> Lệnh này sẽ đưa bạn trở ra menu khai báo

Plotter Driver (PL)

Plotter Driver báo cho OrCAD/PCPB :! sử dụng chính xác

trình điều khiển thiết bị cho máy vẽ của bạn hoặc để định dạng

thức thông tin ngõ ra dùng cho máy chụp (photoplotter) Plotter

Driver cũng để bạn ấn định các tham số cho cổng nối tiếp (serial port) trong hệ thống của bạn Để chọn Plotter Driver, hãy đánh

<PL> từ menu khai báo Lệnh này sẽ làm xuất hiện trên màn hình một menu như hình 5 Ở góc trên bên phải của màn hình, menu hiển thị tên của plotter trình điều khiển thiết bị đang được chọn Phần đầu màn hình liệt kê danh sách cục bộ của các plotter trình điều khiển thiết bị do OrCAD/PCPB II dự trù sẵn Dưới đó là một dòng hiển thị trạng thái hiện tại trên cổng nối tiếp của hệ thống

25

Trang 27

Hãy đánh vào con số tương ứng với plotter trình điều khiển thiết

2 - Calcomp ( Intelligent ) CALCOMPI.DRV

3 - Calcom (non - Intellegent ) CALCOMP? Dk V

Hinh § Menu cia Plotter Driver

Nếu plotter trình điều khiển thiết bị của bạn không có trên màn hình, hãy đánh <M> để chuyển sang màn hình kế tiếp của

26

`

Trang 28

các trình điều khiển thiết bị sẵn có Khi bạn đã duyệt qua hết tất

cả các màn hình, đánh <M> sẽ đưa bạn về màn hình đầu tiên

Ví dụ, nếu bạn đang dùng một máy chụp Gerber, hãy đánh <M> để chuyển sang màn hình thứ hai của các trình điều khiển thiết bị sẵn có, và đánh vào con số tương ứng với tập tin

GERBER.DRV

Nếu plotter trình điều khiển thiết bị cho hệ thống của bạn

không được liệt kê trong bất cứ màn hình nào, hãy đánh <S> Lệnh này sẽ làm xuất hiện một dòng sáng Hãy đánh vào tên

plotter trình điều khiển thiết bị của bạn

Các tham số của cổng nối tiếp

Để thay đổi bất kỳ một hoặc toàn bộ các tham số của cổng nối tiếp cho phù hợp với các yêu cầu cho máy vẽ của bạnẩ, hãy đánh dấu hai chấm <:> từ menu Plotter Driver OrCAD/PCB

II sẽ hiển thị một loạt câu hỏi về các tham số của cổng nối tiếp

Nếu bạn không muốn thay đổi giá trị của một tham số riêng biệt,

đơn giản chỉ đánh <Entcr> tại dấu nhắc đối với tham số đó mà không chọn một giá trị nào cả

Trước hết, hãy khai báo kênh (cổng) nào được sử dụng Bất kể hệ thống của bạn có bao nhiêu cổng nối tiếp, bạn cũng phải chọn Channel 1 hoặc 2

4 Để tìm được các tốc độ baud (số phần tử mã trong một giây), bậc chãn lẻ (parity) và số bit cho mỗi từ mà máy vẽ của bạn đòi hỏi, hãy tra trong tài liệu máy vẽ của bạn

27

Trang 29

Kế đến, hãy chọn tốc độ baud sử dụng, Hãy đánh vào ký

tự tương ứng với tốc độ baud cho máy vẽ của bạn

OrCAD/PCB II sẽ yêu cầu bạn chọn bậc chãn lẻ (parity)

cho cổng Hãy đánh <0> nếu không có parity, <1> cho parity lẻ,

hoac <2> cho parity chan

Cuối cùng, bạn hãy chọn số bịt cho mỗi từ dành cho cổng

Hãy đánh <7> hoặc <8>,

Sau khi tất cả các tham số đã được điều chỉnh chính xác,

hãy đánh <Q> để trở ra menu khai báo

Để rời Plotter Driver mà không thay đổi, hoặc dể chuyển đến một tác vụ trước đó hãy đánh <X> Điều này sẽ đưa bạn trở

ra menu khai báo

L] Work File Prefix (WP)

Work File Prefix chỉ định vị trí mà OrCAD/PCB II sẽ dùng để lưu trữ hoặc nạp các tập tin sơ đồ bố trí PCH

Dé chon Work File Prefix, hãy đánh <WP> từ menu khai báo Một dòng sáng sẽ xuất hiện kế bên tham số Hãy đánh tên đường dẫn của thư mục mà bạn muốn lưu trữ các tập tin sơ đồ bố trí PCB Nếu đó là một thư mục con của thư mục PCB, bạn chỉ cần đánh tên của thư mục làm việc (không cần đánh hết tên đường dẫn)

Ví dụ: WP - Work File PrefixDESIGN\

Phải chắc rằng bạn có đánh dấu số ngược (\ ở cuối dòng

28

Trang 30

Ấn định Work File Prefix như vậy để OrCAD/PCB II lưu

trữ vào và nạp các tập tin sơ đồ bố trí PCB ở thư mục :

C:\ORCAD\PCB\DESIGN (Xem hinh 1.)

[1 Netlist Prefix (NP)

Netlist Pretix chi định vi trí mà OrCAD/PCB II sẽ tins 22

nap cac tap tin netlist

Dé chon Netlist Prefix, hãy đánh <NP> từ menu khai báo Một dòng sáng sẽ xuất hiện kế bên tham số Hãy đánh tên đường dẫn của thư mục mà bạn muốn lưu trữ các tap tin nctlist Nếu đó

là một thư mục con của thư mục PCB, bạn chỉ cần đánh tên của

thư mục NIYTLIST (không cần đánh hết tên đường dẫn)

Phải chấc rằng bạn có đánh dấu số ngược ( \ ) ở cuối

dong

An dinh Netlist Prefix nhu vay dé OrCAD/PCB II tim thu

muc C\ORCAD\PCB\NETLIST dé nap cdc tập tin netlist (Xem

hinh 1.)

L Module Prefix (MP)

Module Prefix chi định vị trí mà OrCAD/PCB II sẽ tìm để

nạp các module thư viện.

Trang 31

30

Để chọn Module Prefix, hãy đánh <MP> từ menu khai

báo Một dòng sáng sẽ xuất hiện kế bên tham số Hãy đánh tên

đường dẫn của thư mục mà bạn muốn lưu trữ các tập tin module

Nếu đó :à một thư mục con của thư mục PCB, bạn chỉ cần đánh tên của thư mục MODULE (không cần đánh hết tên đường dẫn)

Ví dụ: MP - Module Prefix MODULE\

Phải chắc rằng bạn có đánh dấu sổ ngược (\) ở cuối dòng

Ấn định Module Prefix nhu vay dé OrCAD/PCB II tìm

thư muc CNORCAD\PCB\MODULE để nạp các tap tin module (Xem hinh 1.)

O Strategy Prefix (SP)

Strategy Prefix chi dinh vi tri ma OrCAD/PCB II sẽ ding

để nạp các tập tin chiến lược vẽ đường mạch (routing strategy)5

Dé chon Strategy Prefix, hãy đánh <SP> từ menu khai báo Một dòng sáng sẽ xuất hiện kế bên tham số Hãy đánh tên đường dẫn của thư mục mà bạn muốn lưu trữ các tập tin chiến lược Nếu đó là một thư mục con của thư mục PCB, bạn chỉ cần đánh tên của thư mục STRATEGY (không cần đánh hết tên đường

dẫn)

Ví dụ: SP - Strategy Prefix STRATEGY\

Phải chấc rằng bạn có đánh dấu sổ ngược ( \ ) ở cuối

dòng

3 Các chiến lược sẽ được giải thích trong Chương 4 Các Lệnh với tiéu dé Routing Auto Route Strategy

Trang 32

Ấn định Strategy Prefix nhu vay dé OrCAD/PCB II tim

thu muc C\ORCAD\PCB\STRATEGY dé nạp các tập tin chiến lược (Xem hình 1)

Memory Allocation (MA)

Memory Allocation chi dinh số lượng bộ nhớ cho 4 vùng

dém (buffer) ma OrCAD/PCB II ding trong khi chay chuong trinh

Ghi chú: Khi bạn khởi động OrCADIPCB 11, các vùng đệm này

đã được ấn định trước Chỉ trừ khi bạn có lý do bắt buộc phải

thay đốt kích thước của Chúng, chúng tôi yêu cầu bạn hãy bỏ qua

tà không sửa đổi gì hết

Memory Allocation

EB - Edge Buffer 2 K Bytes (Maximum 64K)

TB - Text Buffer 8 K Bytes (Maximum 64K)

MB - Module Buffer 80K Bytes (Maximum 128 K)

TR - Track Buffer 150K Bytes Total To Allocate 240K Bytes

Trang 33

Track Buffer

Dùng tham số này để ấn định số lượng bộ nhớ mà OrCAD/PCB II dành cho các track trong sơ đồ bố trí (kể cả các lỗ

xuyên lớp) Giá trị default cho vùng đệm này là 102KB

OrCAD/PCB II hiển thị tổng số bộ nhớ dùng cho các vùng

đệm trong hàng Total to Allocate

32

Trang 34

4 - Drill Diameter - Pad 040

5 - Drill Diameter - VIA 035

6 - Text Horizontal Dimension 100

7 - Text Vertical Dimension 050

8 - Solder Mask Guard 020

9 - Isolation Track to Track 015

10 - Isolation Track to VIA O15

11 - Isolation VIA to VIA 020

12 - Number of Backup Files 2

13 - Number of Layers 2

14- Routing Grid 050

15 - Working Layer A 1

16- Working Layer B 2

17 - Strategy Pass I Normal

18 - Strategy Pass 2 Extensive

19 - Net Patern Tree

20 - Cursor Style Short Cross

Trang 35

Lưu ý: Một vài tính năng của OrCADJPCB II, có tên là Desish

Rule check, Zone Placement và Auto Routing, đòi hỏi một số

lượng nào đó của bộ nhớ còn trống Vì tổng số các vùng đệm đã

ấn định trong Memory Allocation lam giảm bộ nhớ còn trống của

hệ thống, nên tốt nhất là không ấn định tổng số này quá 240KB Nếu

bạn không dùng tính năng Auto rouling, bạn có thể tăng tổng số bộ nhớ chỉ

định lên đến 300KBỐ

Khi bạn gọi OrCAD/PCB II, chương trình sẽ tổ chức bộ nhớ cho các vùng đệm theo cách mà bạn đã ấn định trong

Memory Allocation Track Buffer sé được tạo ra trước, rồi tới

Module Buffer, Text Buffer và sau cùng là Edge Buffer Nếu không có đủ bộ nhớ cho bất kỳ một trong các vùng đệm này, thì

một câu thông báo “Not enough memory for data buffers!" sé

xuất hiện ở cuối màn hình, và sẽ không có vùng đệm nào được tạo ra cả

Design Conditions (DC)

Design Conditions dé bạn ấn định các tham số thiết kế cho sơ đồ bố trí PCB của mình Các giá trị ấn định trong Design Conditions được dùng chưng cho tất cả các mạng (net) trừ khi một giá trị nào khác được chỉ định riêng rẽ cho một net trong Net

Conditions,

Để chon Design Conditions, hay dénh <DC> từ menu khai báo Một bảng liệt kê các tham số của sơ đồ bố trí PCB sẽ xuất hiện trên màn hình cùng với danh sách các giá trị đang sử dụng Xem hình 7

© Day là con số làm tròn Số lượng bộ nhớ thực tế tùy thuộc vào nhiều

tham số của hệ thống của bạn, kể cả vào version của DOS bạn đang sử dụng, vào kích thước của các driver cho màn hình, máy in, mấy vẽ v.v

34

Trang 36

Hãy đánh chữ số tương ứng với tham số mà bạn muốn ấn

định Khi các tham số Design Conditions đã được ấn định theo

kiểu bạn muốn, hãy đánh <Q> để trở ra menu khai báo

Via Diameter

- Dùng tham số này để ấn định đường kính của các lỗ xuyên lớp (via) (tính bằng inch) trên tấm PCB của bạn Hãy đánh vào giá trị từ 0.001” đến 0.255",

Drill Diameter-Pad

Dùng tham số này để ấn định đường kính các lỗ khoan (tính bằng inch) cha các pad trên tấm PCB của bạn Hãy đánh vào giá trị từ 0.001" đến 0.255",

Drill Diameter-Via

35

Trang 37

Dùng tham số này để ấn định đường kính các lỗ khoan (tính bằng inch) của các lỗ xuyên lớp (via) trên tấm PCB của bạn

Hãy đánh vào giá trị từ 0.001" đến 0.255"

Text Horrizontal Dimension

Dùng tham số này để ấn định kích thước theo chiều ngang ( tính bằng inch ) của các ký tự text trên tấm PCB của

ban Hay đánh vào giá trị từ 0,001" đến 0,255",

Text Vertical Dimension

Dùng tham số này để ấn định kích thước theo chiều dọc (tính bằng inch) của các ký tự text trên tấm PCB của bạn Hãy

đánh vào giá trị từ 0.001" đến 0.255",

Solder Mask Guard

Dùng tham số này để ấn định khoảng trống (tính bằng inch) giữa gờ của pad đến gờ của mặt nạ bảo vệ đường mạch khi hàn (solder mask) Hãy đánh vào giá trị từ 0.001” đến 0.255" Isolation Track To Track

Dùng tham số này để ấn định khoảng cách giữa các gờ (tính bằng inch) của những track trên tấm PCB của bạn Hãy

đánh vào giá trị từ 0.001" đến 0.255",

Isolation Track To Via

Trang 38

Dùng tham số này để ấn định khoảng cách giữa các gờ (tính bằng inch) của các track và các via hoặc các pad trên tấm PCB của bạn Hãy đánh vào giá trị từ 0.001” đến 0.255",

Isolation Via To Via

Dùng tham số này để ấn định khoảng cách giữa các gờ

(tính bằng inch) của các lỗ xuyên (via) hoặc các pad trên tấm

PCB của bạn llãy đánh vào giá trị từ 0.001” đến 0.255" Bất kỳ giá trị ấn định nào về Isolation dùng cho via cũng có hiệu lực đối

với pad

Number of Backup Files

Dùng tham số này để ấn định số tập tin dự phòng mà OrCAD/PCB II tao ra cho tap tin so d6 b6 tri PCB của bạn Hãy

ấn định một một giá trị là O, 1, 2, 4 hoặc 8 Nếu đánh vào một giá trị nào khác sẽ làm cho tham số này bị gần về 0 OrCAD/PCB

H tạo các tập tin dự phòng khi nào mà các lệnh Routing hoặc Place được sử dụng

Lưu ý: Tên của tập tin dự phòng không nêu rõ được quan hệ mới

cũ của tập tin Để biết chắc được tập tin dự phòng nào là mới

nhật, hãy dàng thông từt thời gian (time stamp) đi kèm theo tên

tập tin”

Number of Layer

7 Bạn cũng có thể dùng lệnh Quit Restore Backup trong OrCADIPCB II để phục

hồi lại file sơ dồ bố trí PCB của bạn ở tình trạng trước khi ra lệnh Routing hoặc Place lần sau cùng, nhờ vậy bạn không phải rời OrCAD/PCB II để làm việc đó

(Hãy xem Chương 4 Các Lệnh.) `

37

Trang 39

Dùng tham số này để ấn định số lớp cho tấm PCB Bạn có thể đánh vào một trong các số từ 1-16

Routing Grid

Dùng tham số này để ấn định khoảng trống (tính bằng inch) giữa các điểm nút của lưới (grid) liên tiếp nhau trên màn hình Bạn có thể ấn định tham số này là 005, 010, 020, 025, -050 hoặc 100 Nếu bạn đánh số nào khác, OrCAD/PCB II sẽ làm tròn đến giá trị cho phép gần nhất và ấn định Routing Grid

theo đó Ví dụ, đánh số 002 thì Routing Grid sẽ là 005

đồ bố trí, nhưng chỉ thực hiện vẽ tự dộng được hai lớp trong một

38

Trang 40

lác Nếu Working layer A và B chỉ định cùng một lúc, th OrCad PCB II sẽ thực hiện vẽ mạch hoàn toàn trên một lớp đã chỉ định

dy

Strategy Pass 1

Dùng tham số để chỉ định chiến lược vẽ mạch mà OrCAD/PCB II sẽ thông qua trước tiên trong chế độ vẽ tự động Khi bạn chọn tham số này, OrCAD/PCBII sẽ hiển thị một menu phụ liệt kê các chiến lược vẽ mạch sẵn có

Hinh 8 Menu chon Strategy

Hãy đánh ký tự tương ứng với chiến lược mà trình vẽ tự động

sẽ thông qua trước tiên Các chiến lược được phân tích tỉ mỉ trong Chương 4 Các Lệnh của tài liệu này

Strategy Pass 2

Dùng tham số này để chỉ định chiến lược vẽ mạch thứ hai

ma OrCAD/PCB sẽ thông qua trong chế độ vẽ tự động Cũng như v6i Strategy Pass 1, chọn tham số này sẽ làm hiển thị một menu phụ liệt kê các chiến lược vẽ mạch sẵn có

Net Pattern

39

Ngày đăng: 20/04/2015, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w