Lớp 7 45'' TV HK 2

2 194 0
Lớp 7 45'' TV  HK 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Bình Hòa Đông Họ và tên : Lớp : 7A KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN Thời gian : 45 phút Phân môn : Tiếng Việt Điểm Lời phê I/ Trắc nghiệm : (4đ) Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 6. Câu 1 : Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu ? a. Đầu câu b. Giữa câu c. Cuối câu d. Cả a, b, c. Câu 2 : Câu đặc biệt là loại câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ . Theo em là : a. Đúng b. Sai Câu 3 : Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn ? a. Học đi đôi với hành. b. Rất nhiều người học đi đôi với hành c. Người ta là hoa đất. d. Người sống là đống vàng. Câu 4 : Về ý nghĩa trạng ngữ in đậm trong câu " Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, không gì thay thế được việc đọc sách." xác định điều gì ? a. Xác định phương tiện. b. Xác định cách thức . c. Xác định mục đích. d. Xác định nguyên nhân. Câu 5 : Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt ? a. Nước chảy đá mòn. b. Hoa sim. c. Cánh đồng làng. d. Mưa rất to. Câu 6 : Khi viết giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ được ngăn cách bằng dấu gì ? a. Một dấu chấm than. b.Một dấu chấm phẩy. c. Dấu ba chấm (dấu chấm lửng) . d. Một dấu phẩy. Câu 7 : Điền từ còn thiếu thích hợp vào chỗ trống. Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, (1) hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng (2) , thành những câu riêng. II. Tự luận (6đ) Câu 1 : Thế nào là rút gọn câu ? Cho ví dụ ? (3.5đ) Câu 2 : Tìm trạng ngữ và xác định công dụng của trạng ngữ trong đoan trích sau :(1đ) Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lướt ở một bến vắng như thường lệ. ( Sự tích Hồ Gươm, Ngữ văn 6) Câu 3 : Theo em, trạng ngữ của câu sau có thể chuyển xuống cuối câu được không ? Vì sao?(1.5đ) Ở nhà, chúng em thường xuyên làm bài tập. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN NGỮ VĂN Phân môn : Tiếng Việt I. Trắc nghiệm (4đ) Mỗ đáp án đúng + 0.5đ 1. d 2.b 3. a 4. c 5.c 6d 7(1) chuyển ý (2) cuối câu II. Tự luận (6đ) Câu 1 : Rút gọn câu là : Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. (0.5)Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau : (0.5) - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh (0.5), vừa tránh lập những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước; (0.5) - Ngụ ý hành động, (0.5) đặc điểm nói trong câu là của chung mọi (lược bỏ chủ ngữ). (0.5) VD : Anh an cơm chưa ? Chưa > là câu rút gọn (0.5) Câu 2 : Các trạng ngữ là : Hồi ấy, một đêm nọ (0.5) Công dụng : Xác định thời gian diễn ra sự việc. (0.5) Câu 3 : Không thể chuyển trạng ngữ ở nhà xuống cuối câu được (0.5). Vì khi chuyển như thế thì nghĩa cơ bản của câu đã thay đổi. (0.5). Ở nhà làm bài tập và bài tập ở nhà là hoàn toàn khác nhau. (0.5) . NGỮ VĂN Phân môn : Tiếng Việt I. Trắc nghiệm (4đ) Mỗ đáp án đúng + 0.5đ 1. d 2. b 3. a 4. c 5.c 6d 7( 1) chuyển ý (2) cuối câu II. Tự luận (6đ) Câu 1 : Rút gọn câu là : Khi nói hoặc viết, có. tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng (2) , thành những câu riêng. II. Tự luận (6đ) Câu 1 : Thế nào là rút gọn câu ? Cho ví dụ ? (3.5đ) Câu 2 : Tìm trạng ngữ và xác định công dụng của trạng. Trường THCS Bình Hòa Đông Họ và tên : Lớp : 7A KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN Thời gian : 45 phút Phân môn : Tiếng Việt Điểm Lời phê I/ Trắc nghiệm

Ngày đăng: 20/04/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan