Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
13,67 MB
Nội dung
Tổ 3: • Trần Thị Ngọc Mai • Lê Thị Như Trang • Phạm Thị Anh Thơ • Nguyễn Thị Hồng Sen • Võ Thị Ngọc Tuyền • Phạm Thị Bích Vân • Lê Thiên Phúc • Huỳnh Gia Hòa Chương 3 HệCơ Phần trình bày: I. Đại cương II. Sơ lược về sự phát triển cơ III. Phân loại và tên gọi cơ IV. Cấu tạo và hình dạng của cơ V. Các phần phụ thuộc của cơ VI. Các quy luật phân bố của cơ VII. Chức năng của cơ VIII. Các vùng cơ riêng biệt IX. Ảnh hưởng của hoạt động TDTT tới sự phát triển cơ I. Đại cương • Hệ thống cơ được cấu tạo chủ yếu bởi mô cơ, có đặc tính đặc trưng là co rút. • Các tế bào mô cơ (sợi cơ) co rút được là nhờ các vi sợi cơ (gồm 2 thành phần là actin và myosin) trượt lên nhau. II. SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CƠ 1. Các cơ ở thân: – phát triển từ các hoàn tiết tức là các đoạn ở lưng của trung bì phôi nằm hai bên dây nguyên sống và ống thần kinh – Các nguyên cơ sẽ phát triển thành các cơ vân 2. Các cơ ở tứ chi: – phát triển từ các cơ ở phía trước của thân 3. Các cơ ở đầu: – Các cơ ở đầu phát sinh từ các hoàn tiết đầu tiên ở phần đầu của phôi III. PHÂN LOẠI VÀ TÊN GỌI CƠ 1. Phân loại: • Có 3 loại: cơ vân, cơ tim và cơ trơn Sợi cơ trơn cắt ngang Cơ tim cắt dọc Vạch bậc thang dưới kính hiển vi điện tử 2. Cách gọi tên cơ • Căn cứ vào một số dấu hiệu chủ yếu của các cơ: • hình dáng của bắp cơ • số thân, số đầu cơ • vị trí cơ • điểm bám • chức năng của cơ • hướng đi của thớ cơ • cấu tạo • Ngoài ra có thể gọi tên cơ theo hình thể và chức năng, chức năng và kích thước… IV. CẤU TẠO VÀ HÌNH DẠNG CỦA CƠ • Cơ vân, còn gọi là cơ bám xương, vận động và co duỗi theo sự điều khiển của ý muốn. • Dưới kính hiển vi quang học cơ vân được cấu tạo từ những tế bào cơ hay sợi cơcó chứa những vân màu sáng và tối xen kẽ nhau rất đều đặn . • Cơ vân thường bám vào xương, một số ít bám vào da như da đầu, da mặt, phần trên của thực quản. . ngoài bắp cơ hay bao ngoài bắp cơ. • Mỗi bắp cơ có chứa nhiều bó cơ. 2. Bó cơ : • Mỗi bó cơ được bao bọc bởi một màng liên kết được gọi là màng quanh bó cơ hay bao bó cơ. • Mỗi bó cơ được cấu. CHỨC NĂNG CỦA CƠ • Một đặc tính cơ bản của hệ cơ là co rút • Hệ cơ giúp cho các cơ quan trong cơ thể hoạt động • Hệ cơ quyết định tới hình dáng bên ngoài của cơ thể con. của các cơ: • hình dáng của bắp cơ • số thân, số đầu cơ • vị trí cơ • điểm bám • chức năng của cơ • hướng đi của thớ cơ • cấu tạo • Ngoài ra có thể gọi tên cơ theo hình