vi sinh vat va benh tat

285 1.3K 1
vi sinh vat va benh tat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH Sài Gòn Khoa SP KHTN Lớp DSI 1081 Thạch Cảnh Trung Lý Minh Tuấn Nguyễn Thị Trần Quyên Nguyễn Huỳnh Minh Ngọc Phạm Nguyễn Huệ Linh Trương Phước Kháng Huỳnh Diệp Đoan Hạnh Nguyễn Kim Hương Giảng viên: Đặng Thị Ngọc Thanh Thực hiện : nhóm 4 1 Tác nhân gây bệnh Có chừng 140 loài Plasmodium, nhưng chỉ 4 loài gây bệnh cho người là P.falciparum, P.vivax, P.malariae và P. ovale. Plasmodium falciparum là nguyên nhân gây sốt rét nặng và tử vong. Ở nước ta : P. falciparum 70 - 80% P. vivax 20 - 29% P. malariae 1% ( hiếm gặp ) P. ovale (nước ta không có, ở châu Phi). I. TÁC NHÂN GÂY BỆNH, VECTƠ TRUYỀN BỆNH BỆNH SỐT RÉT THƯỜNG 2.Vectơ truyền bệnh: Muỗi Anopheles cái là vectơ truyền bệnh và là vật chủ tạm thời. Nhìn chung, những loài muỗi này sống ở vùng núi, vừa ở trong nhà, vừa ở ngoài trời. Sinh sản nhiều về mùa mưa, và rất dễ đề kháng với các thuốc diệt muỗi thường dùng. Anopheles cái đốt và hút máu người, rồi đậu một nơi để tiêu hóa và chờ trứng chín, bay tìm chỗ đẻ, sau đó bay đi tìm mồi. Mỗi lần muỗi đẻ chừng 100 - 200 trứng, trứng phát triển thành bọ gậy - lăng quăng- rồi muỗi trưởng thành. Ở nhiệt độ tối ưu 20 -30 0 C, muỗi Anopheles sống chừng 4 tuần lễ, thời gian này đủ cho Plasmodium có thể hoàn chỉnh chu kỳ hữu tính ở muỗi. Bệnh sốt rét lây truyền qua nhiều đường - Muỗi đốt là chủ yếu - Truyền máu bị nhiễm ký sinh trùng. - Dùng chung kim chích có dính máu mang KSTSR không tiệt trùng (rất hiếm, ở người sử dụng ma túy) - Qua nhau thai ở mẹ có KSTSR (+) đã được mô tả ở một số nước. II. PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN 1. Đường lây truyền Ngoài ra cũng có 1 số yếu tố lây truyền khác như môi trường tự nhiên và sinh học, kinh tế - xã hội… III. CƠ CHẾ GÂY BỆNH Plasmodium phát triển 2 giai đoạn: - Giai đoạn hữu tính ở muỗi - Giai đoạn vô tính ở người + Giai đoạn ngoại hồng cầu + Giai đoạn hồng cầu - Giai đoạn hữu tính Muỗi Anopheles cái đốt người mang ký sinh trùng sốt rét hút máu, vào trong dạ dày muỗi máu được tiêu hoá. Nếu hồng cầu có giao tử đực và giao tử cái (gametocytes), khi hồng cầu bị hủy sẽ phóng thích ra dạng các phôi tử (gametes), các phôi tử phối hợp nhau để thành hợp tử (zygotes); hợp tử phát triển thành noãn động (ockinites) rồi nang (ocytes), nang bám chặt vào thành dạ dày để lớn lên rồi thành các tế bào hình kim được gọi là thoa trùng (sporozoites), chúng đến thực quản rồi khu trú ở tuyến nước bọt muỗi, khi muỗi đốt chúng sẽ vào cơ thể người. - Giai đoạn vô tính: có 2 chu kỳ. * Chu kỳ ngoại hồng cầu: sau khi vào cơ thể, các thoa trùng xâm nhập vào tế bào gan, phát triển thành thể tư dưỡng (trophozoites), rồi thể phân liệt (schizontes), chúng phá vỡ tế bào gan và thành các tiết trùng còn gọi là tiểu thể hoa cúc (merozoites) vào máu để xâm nhập hồng cầu. * Chu kỳ hồng cầu: Các tiểu thể hoa cúc vào máu sẽ xâm nhập hồng cầu, rồi phát triển thành tư dưỡng, rồi thể phân liệt, rồi thành tiểu thể hoa cúc. Các tiểu thể hoa cúc phá vỡ hồng cầu (gây sốt) rồi vào máu và xâm nhập hồng cầu khác tạo một chu kỳ mới và cứ thế ngày một tràn ngập nhiều hơn trong máu nếu không điều trị. IV. TRIỆU CHỨNG BỆNH 1. Giai đoạn khởi phát Trong sốt rét tiên phát (mắc bệnh lần đầu) có thể khởi phát theo nhiều cách: - Sốt cao liên tục. - Sốt nhẹ, có cảm giác ớn lạnh, - Sốt nhẹ, nhức đầu và tăng dần (biểu hiện như thương hàn) - Sốt cơn, có chu kỳ (ít gặp). 2. Giai đoạn toàn phát Đặc điểm cơn sốt: cơn sốt rét có 3 giai đoạn và có tính chu kỳ - Rét run: hoặc là chỉ cảm giác ớn lạnh dọc xương sống và vai - Giai đoạn nóng: nhiệt độ tăng cao 39 – 40 0 C - Giai đoạn vã mồ hôi: nhiệt độ giảm, vã mồ hôi, dễ chịu. Người bị sốt rét có triệu chứng điển hình thường qua 3 giai đoạn: Rét run - nóng - vã mồ hôi - Nhiều đợt hồng cầu bị phá vỡ sẽ gây thiếu máu, vàng mắt, tiểu vàng. - Gan, lách thường to ra. - Phụ nữ bị sốt rét thường kèm theo rối loạn kinh nguyệt, xảy thai hoặc đẻ non - Trẻ em bị sốt rét kéo dài gây suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần. - Người nghiện ma túy và suy giảm miễn dịch có thể gặp sốt rét thể giá lạnh, sốt không rõ thường kèm tiêu chảy và hạ đường huyết. Tử vong cao. Người mắc sốt rét bị ký sinh trùng phá vỡ hàng loạt hồng cầu. Làm cho người bệnh gầy yếu xanh xao, gan to, lách to. [...]... bệnh nhiễm do virus dengue gây ra, lâm sàng gồm sốt cao đột ngột, gây xuất huyết Khác với sốt dengue, sốt dengue xuất huyết là bệnh cảnh nặng, có thể sốc và liên quan chặt chẽ tăng tính thấm thành mạch, hạ tiểu cầu và cô đặc máu Có thể tử vong nếu không được điều trị thích hợp và kịp thời Có thể gây dịch lưu hành và dịch lớn I TÁC NHÂN GÂY BỆNH Virus dengue, họ Flaviviridae, nhóm Arbovirus (do muỗi... hiệu lực thiết thực - Vaccine chưa được ứng dụng trong thực tế - Xét nghiệm thăm dò, phát hiện người lành mang kén nhất là người làm nghề chế biến thức ăn, nuôi dạy trẻ, những người mới đến từ những vùng có bệnh amip lưu hành, phải có biện pháp điều trị, quản lý người mang ký sinh trùng - Nâng cao đời sống và trình độ văn hóa trong cộng đồng - Giáo dục vệ sinh phòng bệnh BỆNH NHIỄM VIRUS DENGUE Sốt dengue... lẫn máu Gan có thể lớn và đau, bụng chướng có phản ứng thành bụng nhẹ V PHÒNG NGỪA - Vệ sinh phân rác , quản lý vi c dùng phân trong nông nghiệp - Xây các hố xí hợp vệ sinh - Xử lý tốt nước thải và nước uống, chlor và iode ở nồng độ uống được thì không đủ diệt amip, cần phối hợp lọc nước và uống nước chín - Vệ sinh thực phẩm, ăn uống, rửa tay sạch trước khi ăn, ăn chín uống chín, rửa sạch rau sống,... Người là vật chủ chính 2 Đường lây truyền và côn trùng trung gian - Lây cho người qua muỗi cái Aedes aegypti đốt (gián tiếp), muỗi nhiễm virus có khả năng truyền bệnh khi đốt người Virus dengue lưu hành trong máu từ khi sốt Muỗi chưa nhiễm đốt, hút máu bệnh nhân có virus, virus phát triển và nhân lên trong cơ thể muỗi và truyền bệnh sau chừng một tuần + Muỗi Aedes aegypti sống gần nhà, trong nhà, đẻ ở nước... ký sinh trùng dễ đề kháng thuốc, chi phí cao, không có điều kiện dùng thuốc liên tục Cho nên, uống phòng chỉ áp dụng cho người có nguy cơ mắc bệnh như người chưa có miễn dịch sốt rét hoặc vào vùng sốt rét trong một thời gian ngắn: người đi công tác, du lịch 5 Các biện pháp phòng chống vectơ 5.1 Cải tạo môi trường Làm vệ sinh ngoại cảnh, khơi thông cống rãnh, lấp các ao tù nước đọng, phát quang, vệ sinh. .. dịch của các tế bào nhiễm virus, các protease và lymphokine được phóng thích gây hoạt hóa hệ thống bổ thể cũng như các yếu tố tăng tính thấm thành mạch Một số nhà nghiên cứu đưa ra giả thuyết rằng "thể nặng của bệnh là Sốt xuất huyết Dengue/Hội chứng sốc Dengue xảy ra khi một người đã nhiễm bệnh trong quá khứ bởi một loại huyết thanh virus nay lại nhiễm một loại huyết thanh virus khác" Giả thuyết này... tiếp xúc với các tế bào tiết nhầy và biểu mô của ruột già nhờ chất lectin ức chế galactose (galactose-inhibiting lectin) Tổn thương ruột sớm nhất là các vết vi loét niêm mạc manh tràng, ruột già sigma, hay trực tràng, giải phóng hồng cầu, các tế bào vi m và các tế bào biểu mô Hiếm hơn, có thể tạo thành khối gọi là u amíp trong lòng ruột Lớp niêm mạc bọc quanh mỏng và dễ loét trong khi các lớp khác thì... toàn mạng lưới y tế cơ sở để phát hiện trường hợp bệnh, điều trị đúng - đủ liều sẽ giảm số sốt rét thường chuyển sang sốt rét nặng - Có sổ theo dõi và quản lý đối tượng có KSTSR (+) và điều kiện làm vi c, sinh hoạt của họ Kéo máu định kỳ để phát hiện KSTSR - Tại đơn vị điều trị, SRAT cần chăm sóc, điều trị sớm, đúng để giảm tỷ lệ tử vong BỆNH LỴ AMIP Bệnh amíp là một bệnh phổ biến ở nước ta cũng như... xuất huyết Dengue xảy ra thường xuyên hơn ở các cư dân trong vùng dịch lưu hành hơn là các du khách mắc bệnh tại nơi này trong cùng thời điểm Nếu giả thuyết này là đúng hoàn toàn thì vi c lưu chuyển các loại huyết thanh virus khác nhau từ vùng này đến vùng khác trên thế giới sẽ ngày càng gây nên tình trạng bệnh nặng nề hơn trong tương lai IV TRIỆU CHỨNG BỆNH 1.Sốt dengue Trẻ con và trẻ em có thể có... môi trường: thay đổi lâu dài nơi vectơ ở (dọn vật đọng nước, đậy kín nước ) - Vận động môi trường: thay đổi tạm thời, muỗi không có điều kiện sống -sinh sản (dọn vật đọng nước, đậy kín nước, phun thuốc khi có dịch, không thường xuyên) - Thay đổi nơi ở, hành vi con người: giảm tiếp xúc con người - côn trùng trung gian tác nhân gây bệnh (nằm màn, không vất rác thải bừa bải ) Dọn rác phòng chống muỗi Phát . Hương Giảng vi n: Đặng Thị Ngọc Thanh Thực hiện : nhóm 4 1 Tác nhân gây bệnh Có chừng 140 loài Plasmodium, nhưng chỉ 4 loài gây bệnh cho người là P.falciparum, P.vivax, P.malariae và P. ovale sốt rét nặng và tử vong. Ở nước ta : P. falciparum 70 - 80% P. vivax 20 - 29% P. malariae 1% ( hiếm gặp ) P. ovale (nước ta không có, ở châu Phi). I. TÁC NHÂN GÂY BỆNH, VECTƠ TRUYỀN. 5.1. Cải tạo môi trường Làm vệ sinh ngoại cảnh, khơi thông cống rãnh, lấp các ao tù nước đọng, phát quang, vệ sinh chuồng gia súc để loại trừ nơi muỗi sống. Vi c phát triển kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 20/04/2015, 07:00

Mục lục

    BỆNH NHIỄM LEPTOSPIRA (LEPTOSPIROSIS)

    Đặc điểm vi khuẩn

    Cơ chế gây bệnh

    Phương thức lây truyền

    Biện pháp phòng tránh

    Nguyên nhân gây bệnh

    2. Cấu tạo của Virus HIV:

    VIÊM NÃO NHẬT BẢN

    1. Tác nhân gây bệnh

    4. Nguyên nhân gây bệnh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan