bien di

160 1.1K 4
bien di

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐH SÀI GÒN LỚP DSI1081 BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN DI TRUYỀN HỌC BIẾN DỊ GVHD : ĐẶNG THỊ NGỌC THANH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1 1.NGUYỄN VĂN TÚ 5. ĐỖ NGUYỄN HỒNG HẠNH 2.HUỲNH THỊ DIỄM THUÝ 6. LÊ KIM YẾN 3.PHẠM THỊ MỸ HẠNH 7. CAO THỊ THUỲ TRANG 4 .MAI THỊ TRÀ GIANG 8. TÔ HOÀNG YẾN 2 3 THƯỜNG BIẾN 4 Khái niệm - Là những biến dị không di truyền. - Thường có tính định hướng do một tác động được biết và xảy ra đồng thời trên nhiều cá thể. 5 CÁC DẠNG THƯỜNG BIẾN CỦA RAU MŨI MÁC 6 Phạm vi phản ứng - Là những thường biến không di truyền nhưng mức độ biến đổi xảy ra trong một giới hạn nhất định. - Phạm vi phản ứng do kiểu gen xác định 7 ĐỘT BIẾN GEN I. Khái niệm: - Đột biến gen là những biến đổi xảy ra bên trong cấu trúc gen do nhiều nguyên nhân khác nhau. - Đột biến gen có thể do biến đổi nhiều Nu hay chỉ ở một cặp Nu. - Mỗi đột biến gen dẫn tới sự thay đổi trình tự nucleotide tạo ra các alen khác nhau. ĐỘT BIẾN ĐIỂM: Là những biến đổi rất nhỏ trên 1 đoạn ADN, thường liên quan đến 1 Nu hay 1 cặp Nu. 8 ĐỘT BIẾN GEN  Theo nguồn gốc: ■ Đột biến ngẫu nhiên: xảy ra một cách tự nhiên do sai lệch khi tự nhân đôi ADN, mất (hoặc thêm) điểm ngẫu nhiên, ■ Đột biến cảm ứng: xảy ra do các chất gây đột biến như chất hóa học, tác nhân vật lý,… II. PHÂN LOẠI 9 ADN ban đầu Thay thế 1 cặp Nu Mất 1 cặp Nu Thêm 1 cặp Nu Đảo vị trí 1 cặp Nu ĐỘT BIẾN GEN II. PHÂN LOẠI  Theo cơ chế: có 4 dạng 10 ĐỘT BIẾN GEN II. PHÂN LOẠI  Theo ý nghĩa: ► Đột biến sai nghĩa. ► Đột biến đồng nghĩa. ► Đột biến vô nghĩa. ► Đột biến lệch khung. [...]... ( transversion) : Đột biến làm thay một pyrimidine thành một purine hay một purine được thay thế bằng một pyrimidine + Purine ( A, G) < - > Pyrimidine ( T, C) • Đồng chuyển ( transition) : đột biến mà base pyrimidine được thay thế bằng một pyrimidine và một purine thay bằng một purine + Purine ( A, G) < - > Purine ( G, A) + Pyrimidine ( T, C) < - > Pyrimidine ( C,T) 17 18 NGUYÊN NHÂN * Do sai hỏng trong... ACRIDIN - ACRIDIN được dùng nhiều trong nghiên cứu đột biến gen kiểu thêm hoặc mất 1 cặp base của phân tử ADN - Có 2 trường hợp gây đột biến: + + Trường hợp ACRIDIN xâm nhập vào giữa 2 cặp Nu liền kề và gắn vào 1 trong 2 mạch làm khuôn trước khi ADN tái bản Trường hợp ACRIDIN xâm nhập vào mạch đang tổng hợp của lần tái bản nhứ nhất 30 Trường hợp này sẽ làm cho khoảng cách giữa 2 cặp Nu mà acridin xen... vị trí đối di n phân tử acridin khi chưa tái bản Ở lần tái bản thứ 2, 1 base bổ trợ sẽ kết hợp với base mới xen vào, kết quả là 1 cặp base sẽ được 32 bổ sung vào ADN ở vị trí đó Trường hợp ACRIDIN xâm nhập vào mạch đang tổng hợp của lần tái bản nhứ nhất Trường hợp acridin xen vào mạch mới tổng hợp thì nó sẽ không cho 1 base tương ứng kết hợp với base trên sợi khuôn Sau đó nếu phân tử acridin tách ra... mạch đang tổng hợp ở vị trí đối di n phân tử acridin khi chưa tái bản Ở lần tái bản thứ 2, 1 base bổ trợ sẽ kết hợp với base mới xen vào, kết quả là 1 cặp base sẽ được bổ sung vào ADN ở vị trí đó 31 Trường hợp ACRIDIN xâm nhập vào giữa 2 cặp Nu liền kề và gắn vào 1 trong 2 mạch làm khuôn trước khi ADN tái bản Trường hợp này sẽ làm cho khoảng cách giữa 2 cặp Nu mà acridin xen vào giữa tăng lên 0,68 nm,... nhầm khi tự sao - Một số chất gây ĐB: * BUdR ( Bromodeoxyuridine), 5 BU ( 5-Bromuracil) là các đồng đẳng của T và C, có khả năng bắt cặp với A hoặc G khi ADN tự nhân đôi, gây ĐB thay thế A – T -> G – C hoặc G – C -> A – T 26 * EMS ( E thylmethanesulfonate) có khả năng methyl hóa thay G bằng T hoặc C gây ĐB thay thế G – C -> T –A hoặc C – G * Ethidium bromide chen giữa 2 mạch đơn ADN * Một số hóa chất đơn... nhiên: mất nhóm amino a) Sự mất amin của cytosine tạo ra uracil Các gốc U không được sửa sai sẽ bắt cặp với bổ sung với A trong sao chép, gây ra đồng chuyển G - C-> A - T Khi đó uracil DNA-glycosylase nhận di n được U và cắt rời sau đó tổng hợp lại đúng mạch bổ sung 34 ĐỘT BIẾN GEN III CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA ĐỘT BIẾN GEN 1 Sai hỏng ngẫu nhiên: mất nhóm amino b) Sự mất gốc amin của 5- metinxytozin tạo ra Thymine . pyrimidine thành một purine hay một purine được thay thế bằng một pyrimidine. + Purine ( A, G) < - > Pyrimidine ( T, C) • Đồng chuyển ( transition) : đột biến mà base pyrimidine. pyrimidine được thay thế bằng một pyrimidine và một purine thay bằng một purine. + Purine ( A, G) < - > Purine ( G, A) + Pyrimidine ( T, C) < - > Pyrimidine ( C,T) 18 19 NGUYÊN NHÂN *. GÒN LỚP DSI1081 BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN DI TRUYỀN HỌC BIẾN DỊ GVHD : ĐẶNG THỊ NGỌC THANH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1 1.NGUYỄN VĂN TÚ 5. ĐỖ NGUYỄN HỒNG HẠNH 2.HUỲNH THỊ DI M THUÝ 6. LÊ KIM YẾN 3.PHẠM THỊ

Ngày đăng: 20/04/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • THƯỜNG BIẾN

  • Khái niệm

  • Slide 5

  • Phạm vi phản ứng

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • ĐỘT BIẾN THAY THẾ Nu

  • Slide 17

  • Slide 18

  • NGUYÊN NHÂN

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan