tiet 69 den 77 SH LOP 6

33 228 0
tiet 69 den 77 SH LOP 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 Tuần 23 Ngày soạn 16/01/2011 Chương III: PHÂN SỐ Tiết 69 - §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6 * Kỹ năng: - HS viết được phân số mà tử và mẫu là số nguyên, thấy được số nguyên cũng là phân số có mẫu là 1. Biết dùng phân số để biểu diễn nội dụng thực tế * Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập * HS: ôn tập khái niệm phân số đã học ở Tiểu học. III. Tiến trình lớn lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài m íi Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương III - Hãy cho một ví dụ về phân số đã được học ở Tiểu học. HS lấy VD…… ( 3 7 ; 4 3 ; 8 5 ) - Tử và mẫu của phân số là những số nào? - Nếu tử và mẫu là các số nguyên ví dụ: 5 4− thì số này có phải là phân số không? *Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào. Các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống của con người. Đó là nội dung của chương III. GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng * Khái niệm phân số. GV: Em hãy lấy ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị. Học sinh ví dụ cái bánh chia thành 4 phần bằng nhau lấy đi 3 phần. Ta nói ''đã lấy đi 3/4 cái bánh'' Giáo viên : Phân số 3/4 còn coi là thương của phép chia 3 cho 4. Vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số rự nhiên GV: Tương tự như vậy ( - 3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu ? Học sinh 4 3− Giáo viên 3 2 − − là thương của phép chia nào? Học sinh: 3 2 − − là thương của phép chia ( -2) cho (- 3) Giáo viên : Khẳng định ¾; -3/4; 3 2 − − đều là các phân số. Vậy thế nào là một phân số ? Học sinh: Phân số có dạng b a ; a,b∈z, b ≠ 0. Giáo viên : So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào ? Học sinh: ở THCS phân số có dạng a b với a, b ∈ z b ≠ 0. Như vậy tử và mẫu của phân số không phải là số tự nhiên mà có thể là số nguyên. Điều kiện không đổi là mẫu ≠0 Giáo viên yêu cầu nhắc lại tổng quát I. Khái niệm phân số Định nghĩa - Phân số có dạng b a với a, b ∈ Z và b ≠ 0 - Ví dụ: 3 1 ; 3 1− ; 7 3 − − ; …. đều là các phân số. 2. Ví dụ Các cách viết phân số: a) 7 4 b) 5 2− c) 3 0 d) 5 3− e) 1 4 * Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số. Ví dụ: 2 = 1 2 ; -5 = 1 5− GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng dạng phân số ? Giáo viên ghi bảng khắc sâu điều kiện a, b ∈ z b ≠ 0. Ví dụ GV nêu VD về phân số Giáo viên: Cho HS l àm ?1 hãy cho ví dụ về phân số ? Cho biết tử và mẫu của phân số đó ? Học sinh tự lấy ví dụ Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác dạng : Tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu, cùng dấu, tử là số 0 GV cho HS làm ?2 SGK Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số: a) 7 4 b) 3 250 − , c) 5 2− d) 47 236 , , e) 0 3 f) 3 0 g) a 5 h) 1 4 Giáo viên hỏi 1 4 là một phân số mà 1 4 = 4 . Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng một phân số hay không ? cho ví dụ ? Học sinh- Số nguyên có thể viết dưới dạng phân số 1 a Giáo viên đưa ra chú ý SGK trang 5 Luyện tập tại lớp Giáo viên đưa ra bài tập 1 lên bảng phụ Học sinh trình bày ?2 Các cách viết là phân số a, 7 4 ; c, 5 2 f, 3 0 h, 1 4 g, a 5 Với a ∈ z; a ≠ 0 Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số 1 a Luyện tập tại lớp Bài tập 1: a, 2 3 của HCN b, 16 7 của hình vuông GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng 1 4 hình tròn Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bàn làm bài 2 ( a, b) ; 3 ( b,d) , 4 SGK trang 6 GV gọi 3 HS lên làm bài Giáo viên kiểm tra bài làm của một số HS Giáo viên cho HS làm bài 5 SGK Giáo viên cho HS khá giỏi làm bài 8 SBT Học sinh trình bày giải Bài 8 (SBT): cho B = 3 4 −n với n ∈z a, n ≠ 3 để n - 3 ≠ 0 (n∈z) thì B = 3 4 −n là phân số b, n = 0 thì B = 3 4 − n = 10 thì B = 7 4 Bài 2: a, 9 2 b, 3 4 Bài 3: b, 9 5− d, 5 14 Bài 4: a, 11 3 b, 7 4 c, 11 5− d, 3 x Với x ∈ z Bài 5: 7 5 và 5 7 0 2− GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng n = - 2 thì B = 5 4 − GV: Nhắc lại dạng tổng quát phân số là gì ? Học sinh Đọc ''Có thể em chưa biết'' 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà: Học thuộc dạng tổng quát của phân số Bài tập về nhà: 2 SGK ; 1 → 7 SBT Ôn tập về phân số bằng nhau ở tiểu học + Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 6 SGK + Mỗi em chuẩn bị trước 2 tấm bìa hình chữ nhật bằng nhau. Một tấm lấy bút chia thành 3 phần bằng nhau rồi tô màu 1 phần. Tấm còn lại chia thành 6 phần bằng nhau rồi tô màu 2 phần. Rút ra nhận xét về phần tô màu của hai tấm bìa trên? Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Ti ế t 70 §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. * Kỹ năng: - Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích. * Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. * HS: Học bài và làm bài tập. Xem trước bài học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ HS1: Em hãy nêu khái niệm về phân số? Làm bài tập sau: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số: a/ 3 5 b/ 0,25 7− c/ 5 9 − d/ 7 0 e/ 2,3 3,5 HS2: (H.1) (H.2) GV: Em cho biết phần tô màu (H.1) chiếm bao nhiêu phần tấm bìa ? GV: Em có so sánh gì về phần tô màu của 2 tấm bìa trên? Giáo viên nhận xét, điều chỉnh. ghi tóm tắt lên bảng. HS1 nêu k/n và làm bài tập Trong các cách viết sau đây, cách viết cho ta phân số: a/ 3 5 c/ 5 9 − d/ 7 0 HS2: Phần tô màu chiếm 1 3 tấm bìa. Tương tự (H.2): Phần tô màu chiếm 2 6 tấm bìa. HS2: Phần tô màu của hai tấm bìa bằng nhau. 3.Bài mới: GV: Ta nói 1 3 tấm bìa bằng 2 6 tấm bìa, hay 1 2 3 6 = , đó là kiến thức các em đã học ở tiểu học. Nhưng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ: 3 5 và 4 7 − làm thế nào để biết hai phân số này có bằng nhau hay không? Hôm nay ta học qua bài : “Phân số bằng nhau” Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 *Định nghĩa GV: Trở lại ví dụ trên 1 2 3 6 = Em hãy tính tích của tử phân số này với mãu của phân số kia (tức là tích 1. 6 và 2.3), rồi rút ra kết luận? HS: 1.6 = 2.3 ( vì cùng bằng 6 ) GV: Như vậy điều kiện nào để phân số 1 2 3 6 = ? HS: Phân số 1 2 3 6 = nếu 1.6 = 2.3 GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số 1 2 3 6 = nếu các tích của phân số này với mẫu của phân số kia bằng nhau (tức 1.6 = 2.3) GV: Một cách tổng quát phân số a c b d = khi nào? HS: a c b d = nếu a.d = b.c GV: Đó là nội dung của định nghĩa hai phân số bằng nhau. Em hãy phát biểu định nghĩa? HS: Phát biểu định nghĩa GV yêu cầu học sinh đọc định nghĩa SGK GV: Em hãy cho một ví dụ về hai phân số bằng nhau? HS: 5 6 10 12 = GV: Em hãy nhận xét ví dụ bạn vừa nêu và giải thích vì sao? HS: Đúng, 5 6 10 12 = vì 5.12 = 6.10. 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Các ví dụ: GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 GV: Để hiểu rõ hơn về định nghĩa hai phân số bằng nhau ta qua mục 2. *Các ví dụ GV: Cho hai phân số 3 6 ; 4 8 − theo định nghĩa, em cho biết hai phân số trên có bằng nhau không? Vì sao? HS: 3 6 4 8 vì (-3). (-8) = 6. 4 (= 24) − = − GV: Trở lại câu hỏi đã nêu ra ở đề bài, em cho biết: Hai phân số 3 5 và 4 7 − có bằng nhau không? Vì sao? HS: 3 5 ≠ 4 7 − vì: 3.7 ≠ (-4).5 -Làm bài ?1 Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? a/ 1 4 và 3 12 ; b/ 2 3 và 6 8 c/ 3 5 − và 9 15− ; d/ 4 3 và 12 9 − GV: Cho học sinh đọc đề. * Để biết các cặp phân số trên có bằng nhau không, em phải làm gì? HS: Dựa vào Đ/n a c b d = nếu a.d = b.c GV: Cho HS làm bài theo nhóm bàn HS: Thảo luận nhóm. GV: Gọi đại diên nhóm lên bảng trình bày và yêu cầu giải thích vì sao? Ví dụ1: 3 6 4 8 vì (-3). (-8) = 6. 4 (= 24) − = − 3 5 ≠ 4 7 − vì: 3.7 ≠ (-4).5 ?1 1 3 4 12 = vì 1.12 = 4.3 (=12) 2 6 3 8 ≠ Vì 2.8 =16; 3.6 = 18 3 9 5 15 − = − Vì (-3).(-15) = 5.9 (-45) 4 12 3 9 − ≠ Vì 4.9 = 36; 3.(-12) = -36 ?2- a/ 2 5 − và 2 5 ; b/ 4 21− và 5 20 ; c/ 9 11 − − và 7 10− Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì: Tích của tử phân số này với mẫu phân số kia có một tích dương, một tích âm. GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 HS: Trả lời. - Làm ?2. Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao? a/ 2 5 − và 2 5 ; b/ 4 21− và 5 20 ; c/ 9 11 − − và 7 10− GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. HS: Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì: Tích của tử phân số này với mẫu phân số kia có một tích dương, một tích âm. GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ví dụ 2 SGK. Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm số nguyên x. GV: Gọi HS lên bảng trình bày. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. ♦ Củng cố: Điền đúng (Đ); sai (S) vào các ô trống sau đây: a/ 3 3 4 4 − = ; b/ 4 12 5 15 − = − c/ 5 10 7 14 = − − ; d/ 2 6 3 9 − = GV cho HS làm bài tập 6 SGK Ví dụ 2 Tìm số nguyên x, biết: x 21 4 28 = Giải: Vì : x 21 4 28 = Nên: x. 28 = 4.21  x = 4.21 28 = 3 Bài tập tại lớp Bài tập 6: Tìm x;y, biết: a) 6 7 21 x = => x = (6.7):21 = 2 b) 5 20 28y − = => y = [(-5).28]:20= -7 4.Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà: Học và làm bài tập theo SGK : BT 8 -9 -10 trang 9 Chuẩn bị bài mới « tính chất cơ bản của phân số » Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 Tiết 71 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm được các tính chất cơ bản của phân số * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng biến đổi, kĩ năng trình bầy * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi phân số . II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng * HS: Chuẩn bị BT và xem trước bài học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: *HS1 :Thế nào là hai p/s bằng nhau? Làm bài 9 trang 9 SGK. Bài 9: Viết các phân số sau dưới dạng p/s có mẫu là số dương 3 4− = 3 4 − 2 2 9 9 − = − 5 5 7 7 − = − 3. Bài mới: Từ bài tập 9 của HS2 vừa làm, dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau, ta đã chứng tỏ mọi p/s đều có thể viết dưới dạng p/s có mẫu số dương. Ta cũng có thể làm được điều này dựa trên "Tính chất cơ bản của phân số" qua bài học mới hôm nay Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Từ bài tập 3 4− = 3 4 − Em hãy đoán xem, ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai bằng nó? HS: Nhân cả tử và mẫu của phân số 3 4− với (-1) để dược phân số thứ hai. GV cho HS thực hiện ?! 1. Nhận xét. GV soạn bài: Lê Thị Tuyết [...]... 40; nên 120 là mẫu chung MC (30; 60 ; 40) = 120 7 7.4 28 = = ; 30 30.4 120 GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 13 13.2 26 = = 60 60 .2 120 −9 (−9).3 −27 = = 40 40.3 120 d) MC (60 ; 18; 90) = 180 64 d) Không rút gọn mà 90 2 = 90 17 17.3 51 −5 (−5).10 50 = = ; = = 60 60 .3 180 18 18.10 180 64 64 .2 −128 = = 90 90.2 180 180 chia hết cho 60 và 18, nên 180 là mẫu chung Bài... hữu tỉ 5 13 Bài 24 trang 16 SGK Tìm các số nguyên x và y biết 3 y − 36 = = x 35 84 - Hãy rút gọn phân số − 36 −3 = 7 84 − 36 84 Bài 24 trang 16 SGK − 36 − 3 = 84 7 3 −3 3.7 = ⇒ x= = −7 x 7 −3 y −3 35.(−3) = ⇒y= = −15 35 7 7 GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 - Vậy ta có: 3 y −3 = = x 35 7 Tính x? Tính y? Bài 26 trang 16 SGK: Bài 26 trang 16 SGK: CD = 9 (đơn vị độ dài)... 21 21 1 c) 3.21 3.21 3 = = 14.3 14.3 2 d) 13 + 7.13 13 + 7.13 = = 91 13 Kết quả 13 Sửa lại 16 16 1 = = 64 64 4 b) Phương pháp Đúng P pháp Sai Sai Sai Đúng Sai 16 16 : 16 1 = = 64 64 : 16 4 12 12 : 3 4 = = 21 21 : 3 7 Đúng Sai Sửa lại 13 + 7.13 13(1 + 7) = =8 13 13 GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 Rút kinh nghiệm sau bài dạy ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………... 21 Mẫu chung 63 - GV làm việc cùng HS để củng cố Thừa số phụ: 9; 7; 3 Vậy lại các bước quy đồng mẫu − 36 56 −30 Nên đưa ra cách nhận xét khác để ; ; 63 63 63 tìm mẫu chung? Nêu nhận xét về hai mẫu 7 và 9 HS: 7 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau BCNN(7;9) = ? BCNN(7; 9) = 63 63 có chia hết cho 21 không ? 63 chia hết cho 21 Vậy mẫu chung nên lấy bao nhiêu? b) 5 ; 7 2 2.3 2 3.11 Mẫu chung 63 3 Cả lớp làm... đồng mẫu các phân số sau: −15 120 −75 ; ; 90 60 0 150 120 1 = ; 60 0 5 −75 −1 = 150 2 MC=BCNN (6; 5; 2) = 30 Tìm thừa số phụ rồi quy đồng mẫu: GV yêu cầu HS - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số −1 −5 1 6 = ; = ; 6 30 5 30 b) −1 −15 = 2 30 54 −3 −180 −5 = ; = −90 5 288 8 60 −4 = −135 9 MC = BCNN(5; 8; 9) = 360 GV cho HS nhắc lại qui tắc qui đồng −3 = −2 16 ; 5 360 MS các p/s? - GV nhấn mạnh trong một số trường... = 60 60 : 12 = 5 ; 60 : 30 = 2 Vậy GV cho HS làm bài tập SGK 5 5.5 25 = = 12 12.5 60 7 7.2 14 = = 30 30.2 60 Bài 30 trang 19 SGK: Bài 30 trang 19 SGK: GV: Ngoài cách áp dụng qui tắc a) MC (120; 40) = 120 ( như HS1), GV hướng dẫn: HS giải 11 ; nhanh, gon hơn 120 a) 120 chia hết cho 40 nên 120 là 7 7.3 21 = = mẫu chung 40 40.3 120 b) 24 12 rút gọn bằng 1 46 73 rồi qui c) 7 ; 13 ; −9 30 60 40 đồng c) 60 ... Bài 29a trang 19SGK a) BCNN (8; 27) = 2 16 3 3.27 81 = = 8 8.27 2 16 5 5.8 40 = = 27 27.8 2 16 HS2:- Làm bài tập 30c trang 19 Bài 30c trang 19 SGK: 30 = 2 3 5 60 = 22 3 5 SGK: 40 = 23 5 MC = 23 3 5 = 120 Quy đồng mẫu: GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 GV cho HS nhận xét bài làm của bạn 7 7.4 28 13 13.2 26 = = = = ; 30 30.4 120 60 60 .2 120 −9 −9.4 −27 = = 40 40.2 120 3... tuân theo qui tắc ba bước −5 −225 = 8 360 −4 − 160 = 9 360 4 H ướng dẫn học và làm bài tập về nhà Học và làm bài tập theo SGK Làm bài 33, 34, 36 SGK Làm bài tập 41 đến 47 trang 9 SBT Bài làm thêm Rút gọn rồi qui đồng mẫu các phân số sau: 1 10 −3 −55 ; ; −42 27 66 2 6 21 −9 ; ; −15 175 27 3 −15 −18 −51 ; ; 75 24 54 4 4 7 8 ; 2 ; 2.3.5 2 5 3.5 5 −5 30 −3 ; ; 14 −84 42 6 5 3 90 ; ; −24 12 180 Rút kinh nghiệm... Hoặc áp dụng tính chất cơ bản của phân số Bài 22: Cách làm: 2 x = 3 60 2 .60 ⇒x= = 40 3 2 2.20 40 = Cách 2: = 3 3.20 60 Cách 1: Vậy x = 40 GV soạn bài: Lê Thị Tuyết 14 20 Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Bài 27: 4.7 4.7 7 7 = = = 9.32 9.4.8 9.8 72 V cho HS làm bài 27- SGK trang 16 9 .6 − 9.3 9( 6 − 3) 3 Giáo viên hướng dẫn học sinh cùng b = = 18 9.3 2 làm bài... GV: Muốn tìm phân số không bằng các phân số còn lại ta làm thế nào? Ghi bảng Bài 20- SGK trang 16: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây: −9 −3 −3 = = 33 11 − 11 15 5 = 9 3 60 − 60 − 12 = = − 95 95 19 Bài 21: Rút gọn phân số −7 −1 = ; 12 6 12 2 = 18 3 3 −3 −1 = = ; −18 18 6 −9 −1 = 54 6 Vậy −7 3 −9 = = 42 18 54 12 − 10 Và = 18 − 15 Nên phân số cần tìm là GV đưa ra bài tập 22 trên . luận? HS: 1 .6 = 2.3 ( vì cùng bằng 6 ) GV: Như vậy điều kiện nào để phân số 1 2 3 6 = ? HS: Phân số 1 2 3 6 = nếu 1 .6 = 2.3 GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số 1 2 3 6 = nếu các tích của phân số. giải thích vì sao? Ví dụ1: 3 6 4 8 vì (-3). (-8) = 6. 4 (= 24) − = − 3 5 ≠ 4 7 − vì: 3.7 ≠ (-4).5 ?1 1 3 4 12 = vì 1.12 = 4.3 (=12) 2 6 3 8 ≠ Vì 2.8 = 16; 3 .6 = 18 3 9 5 15 − = − Vì. số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 - HS: Làm ?1 1 3 2 6 − = − vì (-1) . 6 = 2 . 3 = 6 2 1 8 4 − = − vì (-4) . (-2) = 1 . 8 = 8 2 1 10 5 − = − vì 5 . 2 = (-10) . (-1) = 10 * 1 3 2 6 − = − Ta

Ngày đăng: 19/04/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan