Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
9,93 MB
Nội dung
Vật lí 9-Tiết 53/ MẮT MẮT Trường THCS TRẦN QUỐC TOẢN -PHƯỚC SƠN -QUẢNG NAM GV:LÊ XUÂN THIỆT KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi :Hãy ghép mỗi thành phần 1,2,3,4,5 với một thành phần a,b,c,d,e để thành một câu đúng. 1) Máy ảnh thông thường là một dụng cụ dùng để 2) Vật kính của máy ảnh là 3)Phim trong máy ảnh dùng để 4)Nếu vật kính của máy ảnh là thấu kính phân kì thì a)một thấu kính hội tụ b)thu ảnh của vật mà ta muốn chụp trên phim c)Không tạo ảnh thật trên phim d)Ghi lại hình ảnh muốn chụp trên phim Trả Trả lời lời MẮT MẮT Bạn Bình: Bạn Bình: Cậu có biết mỗi người đều có hai cái Cậu có biết mỗi người đều có hai cái thấu kính hội tụ không? thấu kính hội tụ không? Bạn Hoà: Bạn Hoà: Mình có đâu? Mình có đâu? Bạn Bình: Bạn Bình: Cậu cũng có đấy! Cậu cũng có đấy! Bạn Hoà: Bạn Hoà: à! Mình biết rồi! à! Mình biết rồi! MẮT MẮT I/ CẤU TẠO CỦA MẮT 1/ Cấu tạo Thể thuỷ tinh Màng lưới I/Cấu tạo của mắt I/Cấu tạo của mắt I/Cấu tạo của mắt I/Cấu tạo của mắt 1. Cấu tạo 1. Cấu tạo -Thể thuỷ tinh là gì? -Thể thuỷ tinh là gì? + + Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt, mềm dễ dàng phồng lên, dẹt xuống, nờn trong suốt, mềm dễ dàng phồng lên, dẹt xuống, nờn tiờu cự của nú thay đổi được tiờu cự của nú thay đổi được -Màng lưới là gì? -Màng lưới là gì? + + Màng lưới ( võng mạc ) là một màng ở đáy mắt tại đó Màng lưới ( võng mạc ) là một màng ở đáy mắt tại đó ảnh sẽ hiện lên rõ nét. ảnh sẽ hiện lên rõ nét. MẮT MẮT MẮT MẮT I/CẤU TẠO CỦA MẮT I/CẤU TẠO CỦA MẮT 1/Cấu tạo 1/Cấu tạo 2/So sánh mắt và máy ảnh 2/So sánh mắt và máy ảnh C1 Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thể thuỷ tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt? TL C1: Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt. MẮT MẮT I/CẤU TẠO CỦA MẮT II/SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT C2: Ta đã biết khi vật càng xa TKHT thì ảnh thật của vật càng gần tiêu điểm của TK. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thuỷ tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật dài, ngắn khác nhau như thế nào? Biết rằng khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến mắt là không đổi và ảnh của luôn luôn hiện trên màng lưới. 0 F Để trả lời “ Để trả lời “ tiêu cự như tế nào tiêu cự như tế nào ” chúng ta cùng ” chúng ta cùng chứng minh sau: chứng minh sau: Hai tam giỏc OIF 1 và A 1 B 1 F 1 đồng dạng với nhau. Ta có: TLC2:Hai tam giỏc ABO và A 1 B 1 0 đồng dạng với nhau. Ta có: OA OA ABBhayA OA OA AB BA 1 11 111 == 1 1 1 1 1 1 1 A B A B F A OI AB OF = = 1 1 1 1 11 −= − = OF OA OF OFOA Vì AB và OA 1 không đổi nên nếu OA lớn thì A 1 B 1 nhỏ và ngược lại. 0 B I A 1 B 1 F 1 A hay 1 11 1 1 += AB BA OF OA Vì OA 1 và AB không đổi, nên nếu A 1 B 1 nhỏ thì OF 1 lớn và ngược lại. Kết quả là nếu OA càng lớn thì A 1 B 1 càng nhỏ, OF 1 càng lớn và ngược lại . Nghĩa là khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự mắt người càng nhỏ. 0 B I A 1 B 1 F 1 A [...]... các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn (OF2) I 0 B A1 B1 I F2 A2 0 B2 I/CẤU TẠO CỦA MẮT MẮT II/SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT III/ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN III Điểm cực viễn và điểm cực cận 1 Điểm cực viễn - Điểm cực viễn của mắt là gì? +Điểm xa mắt nhất mà khi có một vật mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực viễn Cv -Khoảng cực viễn là gì? + Khoảng cách từ mắt đến điểm Cv là khoảng... trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên màng lưới Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện lên màng lưới rõ nét Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn rõ được gọi là điểm cực cận Hướng dẫn về nhà: *Học thuộc phần ghi nhớ... cách từ mắt đến điểm Cc là khoảng cực cận - Khoảng cách từ Cc đến Cv gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt C4 / Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em bằng bao nhiêu xentimet I/CẤU TẠO CỦA MẮT MẮT II/SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT III/ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN IV/VẬN DỤNG C5 Một người đứng cách một cột điện 20 m Cột điện cao 8 m Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2 cm thì ảnh . Vật lí 9 -Tiết 53/ MẮT MẮT Trường THCS TRẦN QUỐC TOẢN -PHƯỚC SƠN -QUẢNG NAM GV:LÊ XUÂN THIỆT KIỂM TRA. gì? +Điểm xa mắt nhất mà khi có +Điểm xa mắt nhất mà khi có một vật mắt không điều tiết có một vật mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực thể nhìn rõ được gọi là điểm cực viễn. lưới. Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện lên màng lưới rõ nét. Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm