Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
600 KB
Nội dung
Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 18 : Vẽ theo mẫu Tiết: 18 KÍ HOẠ ******************** A. MỤC TIÊU : a. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là kí họa . b. Kĩ năng: - HS nắm được các bước cơ bản về vẽ kí họa. c. Thái độ: - HS Có thái độ yêu thích cảnh đẹp quê hương đất nước, cảnh vật và con người thông qua bài vẽ kí họa. B . CHUẨN BỊ : a. Giáo viên : - Một số bài vẽ kí họa của họa sĩ và học sinh lớp trước. - Một vài loại chất liệu dùng trong kí họa. - SGK - ĐDDH MT 7. b . Học sinh : - Sưu tầm một số bài kí họa trong sách, báo . - SGK, giấy A 4 , bút chì, tẩy hoặc các chất liệu có thể dùng để kí họa. C . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1 . Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 2 . Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thế nào là kí họa: GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. - GV thực hiện thao tác kí họa bằng cách quan sát một chiếc lá vf ghi lại nhanh hình dáng của chiếc lá đó và hỏi hs: ? em hãy cho biết cô giáo vừa làm gì? - HS trả lời câu hỏi (Cô vừa kí họa). ? Vậy em cho biết các thao tác khi cô kí họa như thế nào? - HS trả lời câu hỏi… ? Vậy thì em rút ra được kết luận gì về kí họa chưa? - HS trả lời câu hỏi Sau mỗi câu trả lời GV nhận xét lại. I . Kí họa : 1. Thế nào là kí họa? - Kí họa là hình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ về thiên nhiên, cảnh vật và con người. - Các họa sĩ kí họa có nhiều mục đích khác nhau. - Bài này gúp các em có thể cảm nhận được vẻ đẹp của mọi vật xung quanh thông qua bài kí họa. Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 36 * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vài loại chất liệu thường dùng để kí họa: - GV cho học sinh quan sát một số loại chất liệu và yêu cầu học sinh nêu đặc tính và công dụng của các loại chất liệu đó - HS trả lời GV nhận xét chung * Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh cách kí họa: GV yêu cầu học sinh quan sát hình hướng dẫn cách kí ọa trên bảng, đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. - HS đọc sách và trả lời câu hỏi. ? Khi quan sát đối tượng cần chú ý về đặc điểm, vậy đặc điểm là gì? - HS trả lời ? Thế nào là chọn hình dáng đẹp? - HS trả lời ? Nên so sánh như thế nào thì tỉ lệ đúng hơn? - HS trả lời ? Nét nào được coi là nét chính? Vì sao phảI vẽ nét chính trước? - HS trả lời dựa vào hình minh họa trên bảng và thông tin trong SGK GV kết luận. * Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh thực hành . - GV yêu cầu HS vẽ bài - HS vẽ bài . - GV có thể chỉnh sửa, gợi ý để học sinh có nhiều ý tưởng hay và bài vẽ đẹp. - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành bài đúng thời gian quy định. - GV có thể chỉnh sửa bài cho học sinh (nếu cần) để học sinh có bài vẽ tốt. 2. Chất liệu để lí họa: - Bút dạ, màu nước, sáp, bút chì, bút sắt, mực nho, - Các chất liệu này dễ sử dụng, gọn, nhẹ… III . Cách kí họa: - Quan sát, nhận xét đối tượng. - Chọn hình dáng đẹp, điển hình để vẽ. - So sánh tỉ lệ. - Vẽ nét chính trước, vẽ chi tiết sau. IV . Thực hành: Kí họa một vài đồ vật, cây cối, con vật như mèo, gà (Kí họa bằng bút dạ, bút chì ) Chú ý: Sắp xếp hình kí họa sao cho phù hợp với trang giấy. 3 . Đánh giá kết quả học tập : GV thu bài vẽ của học sinh. Đánh giá, nhận xét tiết học. 4 .Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc bài cũ và hoàn thành bài nếu chưa song. - Đọc trước bài mới, chuẩn bị đồ dùng để kí họa ngoài trời. Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 37 ******************************** Ngày soạn : ……………. Ngày giảng : …………. Bài 19 : Vẽ theo mẫu Tiết: 19 KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI ******************** A . MỤC TIÊU : a. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là kí họa . b. Kĩ năng: - HS nắm được các bước cơ bản về vẽ kí họa. c. Thái độ: - HS Có thái độ yêu thích cảnh đẹp quê hương đất nước, cảnh vật và con người thông qua bài vẽ kí họa. B . CHUẨN BỊ : a. Giáo viên : - Một số bài vẽ kí họa của họa sĩ và học sinh lớp trước. - Một vài loại chất liệu dùng trong kí họa. - SGK - ĐDDH MT 7. - Bảng vẽ kí họa. b . Học sinh : - Sưu tầm một số bài kí họa trong sách, báo - SGK, giấy A 4 , bút chì, tẩy hoặc các chất liệu có thể dùng để kí họa. - Bảng vẽ bằng bìa cứng. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1 . Kiểm tra bài cũ : Thế nào là kí họa? Em hãy nêu các bước tiến hành kí họa? 2 . Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi Sau mỗi câu trả lời GV nhận xét lại. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách kí họa: I . Quan sát, nhận xét : Thiên nhiên, cây cỏ tìm hiểu và cẩm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên Quan sát kí họa một số dáng cây, hoa, gia súc, gia cầm hoặc dáng người ở ngoài sân trường, ngoài đường, công viên (đi, đứng, chạy nhảy) Hoặc con mương với những hàng cây. II . Cách kí họa: Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 38 GV yêu cầu học sinh quan sát hình hướng dẫn cách kí họa trên bảng, đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. - HS đọc sách và trả lời câu hỏi… ? Khi quan sát đối tượng cần chú ý về đặc điểm, vậy đặc điểm là gì? - HS trả lời ? Thế nào là chọn hình dáng đẹp? - HS trả lời ? Nên so sánh như thế nào thì tỉ lệ đúng hơn? - HS trả lời ? Nét nào được coi là nét chính? Vì sao phải vẽ nét chính trước? - HS trả lời dựa vào hình minh họa trên bảng và thông tin trong SGK GV kết luận. * Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh thực hành . - GV yêu cầu HS vẽ bài - HS vẽ bài . - GV có thể chỉnh sửa, gợi ý để học sinh có nhiều ý tưởng hay và bài vẽ đẹp. - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành bài đúng thời gian quy định. - GV có thể chỉnh sửa bài cho học sinh (nếu cần) để học sinh có bài vẽ tốt. Cách vẽ như đã hướng dẫn ở bài 18 Chú ý : - Chọn những hình dáng tiêu biểu - Chú ý sắp xếp hình trong trang giấy - Thể hiện dáng động, tĩnh của đối tượng IV . Thực hành: Chọn và kí họa một vài hình ảnh về cây, hoa, gia súc, gia cầm hoặc dáng người ở ngoài sân trường, ngoài đường, công viên… (Kí họa bằng bút dạ, bút chì, hay sáp màu). Chú ý: Sắp xếp hình kí họa sao cho phù hợp với trang giấy. 3 . Đánh giá kết quả học tập : GV thu bài vẽ của học sinh. Đánh giá, nhận xét tiết học. 4 . Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc bài cũ và hoàn thành bài nếu chưa song. - Đọc trước bài mới, chuẩn bị đồ dùng để kí họa ngoài trời. Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 39 Ngày soạn : …………… Ngày giảng : ………… Bài 20 : Vẽ tranh Tiết 20 : ĐỀ TÀI GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ************************** A . MỤC TIÊU : a . Kiến thức :HS hiểu thế nào là giữ gìn vệ sinh môi trường. b . Kĩ năng : HS vận dụng những hiểu biết của mình về cuộc sống hàng ngày để vẽ tranh, vẽ được tranh đề tài theo ý muốn. c . Thái độ : Hình thành ở học sinh cách nhìn , cách quan sát và nhận biết cuộc sống xung quanh mình, giúp học sinh có thái độ biết bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ ngôI nhà chung của nhân loại B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : a. Giáo viên : - ĐDDH MT 7 . - Hướng dẫn cách vẽ tranh . - Bài vẽ của họa sĩ và học sinh. - Tranh ở nhiều đề tài khác nhau. - Máy chiếu qua đầu . b . Học sinh : - Mẫu vẽ , giấy A 4 , bút chì, tẩy . C . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm tra: - ổn định: - Kiểm tra: Không kiểm tra. 2 . Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung * hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh cách tìm và chọn nội dung đề tài. GV cho học sinh quan sát một loạt các tranh ở nhều lĩnh vực, tranh vẽ về nhiều đề tài khác nhau của cuộc sống, yêu cầu học sinh quan sát và tìm ra các chủ đề có thể vẽ tranh . HS quan sát, nhận xét tìm ra các đặc điểm về màu sắc, hình vẽ, bố cục, đề tài I . Tìm và chọn nội dung đề tài ? Có thể chọn những đề tài sau: - Trồng và chăm sóc, bảo vệ cây xanh. - Bảo vệ rừng, làm sạch nguồn nước. - Chống ô nhiễm môi trường, dọn vệ sinh nhà cửa, làng xóm, đường phố… Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 40 của tranh . GV nhận xét, nêu ra kết luận chung. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV cho học sinh quan sát hình hướng dẫn các cách vẽ tranh. Gọi bất kì một học sinh. ?.1 Em hãy nhắc lại các bước vẽ tranh. - HS trả lời câu hỏi ?.2 Theo em thì khi vẽ tranh cần chú ý những gì ? - HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét chung, đưa ra kết luận. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh vẽ tranh : GV yêu cầu hs vẽ bài sao cho kịp thời gian HS vẽ bài GV quan sát, điều chỉnh bài để học sinh có nhiều ý tưởng hay và có nhiều bài đẹp. Nhắc nhở học sinh nhanh chóng hoàn thành bài vẽ sao cho kịp thời gian quy định. Có thể chọn rất nhiều đề tài trong cuộc sống để vẽ tranh. II . Cách vẽ : Các bước tiến hành bài vẽ giống như đã học ở các bài trước. Chú ý : - Tìm đề tài mà em có cảm xúc, có kỉ niệm để vẽ. - Tìm bố cục thích hợp để vẽ. - Vẽ màu theo ý thích phù hợp với nội dung của tranh. III . Thực hành : Vẽ một bức tranh có nội dung Giữ gìn vệ sinh môi trường. ( Khổ giấy A4) 3 . Hệ thống kiến thức : GV yêu cầu các nhóm tự chọn các bài đẹp để trưng bày . HS các nhóm tự chọn bài để trưng bày và đánh giá, nhận xét theo ý muốn , có thể cho điểm theo ý thích . GV đánh giá tiết học . 4 . Hướng dẫn học ở nhà : Vẽ hoàn thiện bài (nếu chưa song) Đọc và sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài 21. ********************************** Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 41 Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 21 : Thường thức mĩ thuật Tiết 21: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 ******************** A . MỤC TIÊU : a. Kiến thức: - HS hiểu và biết được tên tuổi một số tác giả, tác phẩm mĩ thuật Việt Nam thế kỉ XIX đến năm 1954. b. Kĩ năng: - HS nắm được một số thành tựu đạt được của mĩ thuật Việt Nam . c. T hái độ:- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc. B . CHUẨN BỊ : a. Giáo viên : + Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học. + Lược sử mĩ thuật học. + Máy chiếu qua đầu . + Lịch sử mĩ thuật Việt Nam. b . Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh tư liệu có liên quan đến Mĩ thuật giai đoạn này. C . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1 . Kiểm tra: - ổn định: - Kiểm tra bài cũ : Em hãy cho biết mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến 1954 chia làm máy giai đoạn? đó là những giai đoạn nào?. 2 . Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Phan Chánh . - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK, và trả lời câu hỏi. - HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. Em hãy nêu vài điều em biết về họa sĩ Nguyễn Phan Chánh? - HS trả lời 1 . Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 – 1984) - Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh ngày: 21/7/1892 tại xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Là họa sĩ chuyên vẽ tranh lụa. Tranh của ông làm rung động lòng người bởi tình cảm chân thật, giản dị, giàu lòng nhân ái và biểu hiện rất rõ phong cách Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 42 GV yêu cầu hsnhận xét ý kiến của bạn GV cho hs quan sát một số bức tranh của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, yêu cầu học sinh nêu nhận xét về một tác phẩm cụ thể. HS quan sát, nhận xét và đưa ra kết luận chung. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu họa sĩ Tô Ngọc Vân. GV yêu cầu học sinh tham khảo thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. - HS tham khảo tư liệu và trả lời câu hỏi. ? Em hãy cho biết về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả. - HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. GV cho hs quan sát một số tác phẩm và yêu cầu học sinh nhận xét về phong cách sáng tác và chất liệu mà họa sĩ thường sử dụng. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi…. GV tổng kết và rút ra kết luận chung. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung : GV yêu cầu học sinh quan sát chân dung họa sĩ và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ? Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ? - HS trả lời ? Em hãy nêu vài nét về các tác phẩm của họa sĩ ? - HS trả lời. Sau mỗi phần học sinh trả lời gv cần đánh giá, nhận xét và đưa ra kết luận chung * Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu họa sĩ Diệp Minh Châu : Em hãy nêu vài điều em biết về họa sĩ Diệp Minh Châu. - HS trả lời câu hỏi dựa vào các thông tin có được trong SGK và tư liệu sưu tầm được. ? Aem có nhận xét gì về cuộc đơidf và sự Việt nam. - Ông mất năm 1984 và được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996. Một số tác phẩm: Rửa rau cầu ao; Chơi ô ăn quan, em cho chim ăn, 2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954) : - Ngày tháng năm sinh và sự nghiệp của họa sĩ: hs tham khảo trong SGK. - - Đề tài mà họa sĩ thường vẽ là các thiếu nữ thị thành đài các , những chiến sĩ vệ quốc đoàn, những ông già nông thôn chất phác, những co thôn nữ người dân tộc thuỳ mị, xinh đẹp… - Ông hi sinh năm 1954 trên đường công tác trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Năm 1996 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 3. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 – 1977): Ngày tháng năm sinh và sự nghiệp của họa sĩ: hs tham khảo trong SGK. - Các tác phẩm chủ yếu: Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Khai hội - Các tác phẩm chủ yếu là vẽ về Hà Nội rợp bóng cờ hoa mừng ngày độc lập, và các hoạt động trong kháng chiến. - Ông sử dụng rất nhiều chất liệu , trong đó có chất liệu bột màu. - Năm 1996 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 4. Họa sĩ Diệp Minh Châu (1919 – 2002): - SN: Năm 1919 tại Nhơn Thạnh, Bến Tre. - Ông vùa là hoạ sĩ, vừa là nhà điêu khắc tài ba lỗi lạc. - Năm 1996 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 43 nghiệp của họa sĩ? - HS trả lời GV tổng kết. nghệ thuật. 3 . Hệ thống kiến thức : (5 phút) GV chuẩn bị những hình ảnh có liên quan đến bài học - Cho HS quan sát tác phẩm và chân dung tác giả yêu cầu học sinh nhận biết tác phẩm của các tác giả . - HS các nhóm quan sát và nhận xét - Tương tự GV đưa ra các hình ảnh về các phần tiếp theo để HS quan sát và nhận biết tác phẩm, sự nghiệp sáng tác của họa sĩ đó - GV đánh giá chung toàn bộ bài . 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc bài cũ, chuẩn bị cho bài mới - Giấy A4 và màu vẽ các loại. - Sưu tầm các bài trang trí trên đĩa tròn. **************************************** Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 44 Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 45 [...]...Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 46 Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 47 Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 48 Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 49 Ngày soạn : 24/01/2011 Ngày giảng : 7A …… 7B Tiết 22: Vẽ trang trí Bài 22 TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN A MỤC TIÊU : a Kiến thức : HS hiểu cách... đánh giá, nhận xét theo ý muốn , có thể cho điểm theo ý thích GV đánh giá tiết học 4 Hướng dẫn học ở nhà : Vẽ hoàn thiện bài (nếu chưa song) Đọc và sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài 21 ********************************** Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 51 Ngày soạn : 24/01/2011 Ngày giảng : 7A:……… 7B: Tiết 23: : Vẽ theo mẫu Bài 23 CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ hình) A MỤC TIÊU... điểm theo ý thích GV đánh giá tiết học D Bài tập về nhà : Vẽ hoàn thiện bài (nếu chưa song) Đọc và sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài 25 Chuẩn bị giấy bút màu vẽ để kiểm tra 1 tiết ********************************** Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 55 Ngày soạn : ……………… Ngày giảng : …………… Bài 25: Vẽ tranh Tiết 25 : ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN (Kiểm tra 1 tiết) A MỤC TIÊU : a Kiến thức... sắc? + Cách sắp xếp hoạ tiết? HS quan sát và trả lời Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách II Cách trang trí : trang trí Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 70 - GV đưa ra hình hướng dẫn cách trang trí tự do, trang trí cơ bản - Trang trí cơ bản: + Kẻ các trục đối xứng + Phác các mảng hình chính, phụ + Vẽ hoạ tiết + Tìm và vẽ màu a Phác thảo mảng lớn b Vẽ hình chính c Vẽ chi tiết d Vẽ màu: Hoạt động... đánh giá, nhận xét theo ý muốn , có thể cho điểm theo ý thích GV đánh giá tiết học D Bài tập về nhà : Vẽ hoàn thiện bài (nếu chưa song) Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 57 Đọc và sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài 26 *************************** Ngày soạn: ………………… Ngày giảng:………………… Bài 26 : Thường thức mĩ thuật Tiết 26: VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I – TA – LI – A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG ********************... ***************************************** Ngày soạn : ……………… Ngày giảng : …………… Bài 27: Vẽ tranh Tiết 27 : ĐỀ TÀI CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : HS hiểu biết thêm về một số cảnh đẹp đất nước 2 Kĩ năng : HS có thể vẽ đựơc cảnh đẹp đất nước theo ý muốn 3 Thái độ : HS có ý thức giữ gìn cảnh đẹp đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1 Giáo viên : - ĐDDH MT 7 - Hướng dẫn cách vẽ tranh - Bài vẽ của họa sĩ và... - MT7 - GV Quan Thị Thủy 63 Ngày soạn : ……………… Ngày giảng : …………… Bài 29: Vẽ tranh Tiết 29 : ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : HS hiểu biết thêm về luật An toàn giao thông 2 Kĩ năng : HS có thể vẽ đựơc tranh về đề tài An toàn giao thông theo ý muốn 3 Thái độ : HS có ý thức hơn khi tham gia An toàn giao thông II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1 Giáo viên : - ĐDDH MT 7 ... sẽ, ngon miệng - HS quan sát trả lời câu hỏi ? Kích thước các khoảng trống so với họa tiết phần nào chiếm nhiều hơn? * Hoạt động 2 : II Cách trang trí : Hướng dẫn học sinh cách trang trí - Đặt họa tiết đối xứng, xen kẽ, nhắc Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 50 GV minh họa hai cách phác mảng đặt họa tiết Yêu cầu hai học sinh lên sắp xếp theo các nhóm, các bước vẽ sao cho đúng - Yêu cầu... ? Em hãy cho biết MT ý thời kì Phục Hưng - MT ý thời kì Phục Hưng trải qua 3 giai chia làm mấy giai đoạn? đoạn phát triển - HS trả lời… ? Những thể loại nghệ thuật nào phát triển - Nghệ thuật luôn phát triển với nhiều nhất? thể loại như: Kiến trúc; điêu khắc, hội - HS trả lời… họa… GV chốt lại những ý chính * Hoạt động 2 : 1 Giai đoạn đầu tiên: (Thế kỉ XIV) Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy... phức tạp vẽ của học sinh khoá trước, yêu cầu hs - Họa tiết thường dùng là : hoa, lá, quan sát và nhận xét và trả lời câu hỏi cơ ,cây, chim muông ? Em hãy cho biết người ta thường dùng - Đĩa dùng để đựng hoặc để trang trí họa tiết gì để trang trí đĩa tròn? - Khoảng trống trên đĩa thường chiếm - HS trả lời nhiều hơn so với họa tiết ? Cách sắp xếp họa tiết trong các bài - Màu săc thì nhẹ nhàng, trang nhã . Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 44 Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 45 Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 46 Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 47 Trường THCS. Thủy 47 Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 48 Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 49 Ngày soạn : 24/01/2011 Ngày giảng : 7A …… Tiết 22: Vẽ trang trí 7B Bài 22 TRANG TRÍ ĐĨA. miệng. II . Cách trang trí : - Đặt họa tiết đối xứng, xen kẽ, nhắc Trường THCS Năng Khả - MT7 - GV Quan Thị Thủy 50 GV minh họa hai cách phác mảng đặt họa tiết. Yêu cầu hai học sinh lên sắp xếp