GIỚI THIỆU VỀ KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO: Như chúng ta đã biết tế bào chất của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều có cấu tạo gồm bào tương và các bào quan khác.Tuy nhiên khác với tế bào nhâ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒNKHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
LỚP DSI1081
BÀI THUYẾT TRÌNH
THỰC HIỆN:NHÓM 1 / TỔ 1
Trang 2DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 1
1 MAI THỊ TRÀ GIANG
2 TRẦN THỊ NGỌC MAI
3 LÊ THỊ NHƯ TRANG
4 VÕ THỊ NGỌC TUYỀN
5 NGUYỄN THỊ HỒNG SEN
Trang 3CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI NÓI ĐẾN
KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO :
KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO LÀ GÌ ? CHỨC NĂNG ?
CẤU TẠO KHUNG XƯƠNG GỒM NHỮNG THÀNH
PHẦN NÀO?
- VI SỢI
VÌ SAO CON AMIP VÀ TINH TRÙNG CÓ THỂ DI
CHUYỂN DỄ DÀNG ĐƯỢC ?
Trang 4
GIỚI THIỆU VỀ KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO:
Như chúng ta đã biết tế bào chất của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều có cấu tạo gồm bào tương và các bào quan khác.Tuy
nhiên khác với tế bào nhân sơ bào tương ở tế bào nhân thực được gia cố bởi 1 hệ thống các
vi ống,vi sợi và sợi trung gian.Hệ thống này được gọi là khung xương tế bào.Bộ xương tế bào là 1 thành phần quan trọng và linh động của tế bào,nó nằm trong tế bào chất.Nó có trong mọi tế bào nhân chuẩn (tế bào
eukaryotic) và những nghiên cứu gần đây
còn cho thấy nó còn có trong tế bào chưa có
Trang 5CHỨC NĂNG CỦA KHUNG XƯƠNG :
Bộ xương tế bào là một cấu trúc vững chắc,giúp duy trì hình dạng tế bào,bảo vệ tế bào và giúp tế bào di động(các cấu trúc lông và roi) Khung
xương tế bào có chức năng như 1 giá đỡ cơ học
của tế bào và tạo cho tế bào động vật có hình
dạng xác định.Khung xương cũng là nơi neo đậu
của các bào quan và ở 1 số loại tế bào,hỗ trợ
quá trình thực bào (tế bào thu nhận các chất bên ngoài).Ngoài ra nó còn có vai trò quan
trọng,không những trong sự vận chuyển bên
trong tế bào(lấy vd như chuyển động của các túi màng và các bào quan) mà còn trong sự phân
chia tế bào.Đây là 1 cấu trúc giống như bộ
Trang 6 Khung xương có cấu tạo gồm:
Vi sợi
Vi ống Sợi trung gian
Trang 8VI S ỢI
Có 3 loại vi sợi :
-Vi sợi actin
-Vi sợi myozin
-Vi sợi trung gian
Có 3 loại vi sợi :
-Vi sợi actin
-Vi sợi myozin
-Vi sợi trung gian
Trang 9VI SỢI ACTIN
Trang 10CẤU TẠO
Là vi sợi được cấu tạo từ protein actin.Actin là loại protein rất phổ biến trong tế bào thực vật và có hàm lượng rất lớn.Actin là một
phân tử polypeptit,cuộn khúc thành hình
cầu Đường kính 7nm,loại sợi này bao gồm hai chuỗi các phân tử actin xoắn quanh
nhau.Các phân tử actin được trùng hợp
nhanh chóng khi tế bào cần và ngược lại thì sẽ giải thể
Trang 11 Tế bào thực vật :các vi sợi actin thường phân bố khắp tế bào chất.Tế bào động vật :các vi sợi actin xếp thành bó song song hay mạng lưới nằm trong lớp ngoại sinh chất (ectoplasma)sát ngay dưới
màng sinh chất
Các vi sợi trong bó hay mạng liên kết với nhau
nhờ protein dính kết như fibrin,fodrin
Trang 12CHỨC NĂNG
Các vi sợi actin nằm ngay dưới màng tế bào giúp năng đỡ hình dạng tế bào (sợi actin tạo thành các bó liên kết chéo) ,cố định màng sinh chất,hình
thành những chỗ lồi tế bào chất (như các vi mao chẳng hạn) và tham gia vào sự di truyền tính
trạng.Cùng với myozin chúng cũng tham gia vào hoạt động co cơ.
Trang 13 Vai trò chính của các vi sợi là vai trò vận động .
Vi sợi actin còn đóng vai trò tăng cường liên kết
giữa các tế bào cạnh tranh –tham gia tạo các
liên kết và cầu nối tế bào và nhờ sự trùng hợp và giải trùng hợp của các vi sợi actin mà tế bào chất có sự chuyển đổi từ trạng thái gel sang sol và
Trang 14VI SỢI MYOZIN
Trang 15CẤU TẠO
• Là các vi sợi được cấu tạo từ protein
myozin.Myozin là loại protein phức tạp,là một phân tử dài,bất đối xứng,có đường kính 2nm và chiều dài 150nm.Phân tử myozin có
6 mạch polipeptit:2mạch nặng và 2đôi mạch nhẹ.Vi sợi myozin có cấu tạo gồm thân sợi chứa 2 mạch nhẹ có dạng xoắn (phần
đuôi);đầu và cuối dược cấu tạo từ 2 mạch
nặng dạng cầu, hay nói cách khác chúng có một đuôi xoắn và 2 đầu hình cầu xếp chẻ ra
2 bên
Trang 16CHỨC NĂNG
Các vi sợi myozin liên kết với các vi sợi actin bảo đảm cho hoạt tính vận động của tế bào.Trong tế bào cơ,các vi sợi myozin tạo nên các sợi dày của tơ cơ :các đuôi dài của myozin cấu tạo nên các vi sợi dày ,còn phần đầu tạo nên các mấu bên của vi sợi dày, các mấu này có chức năng liên kết myozin với actin tạo thành phức hợp actomyzin khi co
cơ, đồng thời chứa trung tâm có hoạt tính
Trang 18VI SỢI TRUNG GIAN
Trang 19 Là loại vi sợi phổ biến trong các tế bào thực
vật,có độ dày 8-10nm Chúng được
cấu tạo từ nhiều loại protein khác nhau như
vimentin,cytokeratin….Tuỳ theo bản chất protein
cấu tạo nên chúng mà người ta phân thành 4 kiểu:
Kiểu 1:gồm các vi sợi vimentin:keratin axit,karetin trung tính,karetin kiềm có trong tế bào biểu bì
da,tóc,móng
Kiểu 2:gồm các vi sợi vimentin(ở tế bào trung
mô),vi sợi đesmin(ở tế bào cơ trơn,cơ vân),vi sợi GFA(ở tế bào thần kinh giao)
Trang 20 Kiểu 3:gồm các tơ thần kinh tạo nên bộ xương
Chức năng: các vi sợi trung gian có vai trò cơ học , giữ cho tế bào có độ vững chắc nhất định.Vì vậy các vi sợi trung gian rất phát triển ở tế bào động vật ,nhất là ở những tế bào đảm nhiệm vai trò cơ
Trang 21VI OÁNG
Trang 22CẤU TẠO
Vi ống là những ống rỗng hình trụ có thành bên và rỗng ở giữa,đường kính khoảng 25nm,được quấn quanh bởi 13 sợi nguyên(là các chuỗi polypeptit hình cầu,là sản phẩm nhị hợp của anpha và beta tubulin).Thành ống dày 5nm,lòng ống trung tâm rộng 15nm.Chiều dài của vi ống có thể thay đổi
và không phân nhánh.Các nguyên sợi của vi ống là phân tử trùng hợp từ các nhị hợp(dimere) có
khối lượng phân tử từ 110.000 120.000Da.Chất colchicin có tác dụng ức chế sự trùng hợp cácnhị hợp thành vi ống,do đó ức chế sự hình thành thoi
Trang 23Các nguyên sợi tubulin được tạo thành do sự trùng hợp các nhị hợp và từ đó tập hợp nên vi ống,quá trình đó đòi hỏi phải có ion Mg2+ và GTP(sự
trùng hợp thuận nghịch).Các vi ống có những biểu hiện rất linh hoạt như gắn GTP cho quá trình
po1ymer hóa.Chúng được tổ chức bởi trung thể
Trang 24CHỨC NĂNG
Nhiệm vụ chính:
Vận chuyển bên trong tế bào(liên kết với
dynein và kinesin, chúng vận chuyển các bào quan như ti thể hay các túi màng
Sự vận động của lông và roi (nhờ sự trượt lên nhau của các ống vi thể)
Cấu tạo nên thoi vô sắc
Tạo nên lớp màng bảo vệ ở tế bào thực vật
- Ngoài ra các vi ống còn làm chuyển động các nhiễm sắc thể về 2 cực, sự di chuyển đó là do sự rút ngắn các vi ống tâm động nhờ sự giải trùng
Trang 25 Sự di chuyển của các hạt sắc tố (melanosome)
cũng là do hoạt động của vi ống
-Duy trì hình dạng tế bào: nhiều tế bào có hình
dạng nhất định và hình dạng đó được duy trì nhờ sự sắp xếp của hệ vi ống.vd:các sợi bào trong nuôi cấy thường códạng kéo dài,có phần lồi hình sóng và trong tế bào chất có nhiều vi ống.Khi bị xử lí
bằng colchicin,vi ống biến mất te ábào trở nên tròn hoặc đa giác
-Vi ống còn tham gia vào sự hình thành ,vận
chuyển các bóng nhập bào,xuất bào,duy trì tính ổn định của màng sinh chất,tạo tính phân cực cho tế bào
Trang 26SỢI TRUNG GIAN
Trang 27Các sợi trung gian là các protein hình sợi,thông
thường gồm 3 chuỗi polypeptit hình sợi với kích
thước khác nhau.Những sợi này có đường kính từ 8 đến 11nm và bền hơn các sợi actin Chúng tổ chức các cấu trúc không gian 3 chiều bên trong tế
bào(vd chúng có trong cấu trúc của màng
nhân).Có nhiều loại sợi trung gian khác nhau:
Tạo thành từ vimentin:thường thấy ở các cấu trúc nâng đỡ tế bào
Tạo thành từ karetin: tìm thấy trong các tế bào
da,lông,tóc.
Sợi thần kinh:trong các tế bào thần kinh
Tạo thành từ lamin:cấu trúc nâng đỡ màng nhân
Trang 28CON AMIP VÀ TINH TRÙNG DI CHUYỂN NHƯ THẾ NÀO?
Như chúng ta đã biết ở trên khung xương
giúp tế bào di chuyển,để giải thích rõ cho
vấn đề trên ta hãy tìm hiểu về amip và tinh
trùng là 2 trường hợp điển hình.
Trang 29 Chúng có khả năng hình thành
chân giả(pesudopodu) để di
chuyển và bắt mồi vì vậy hình
dạng cơ thể không cố định.Có 1 số giả thuyết hình thành chân giả,liên quan đến sự có mặt của 2 loại
protein là actin và myozin giữ vai trò quan trong hoạt động cơ của
động vật đa bào và sự chuyển đổi và sự chuyển đổi qua lại giữa 2
trạng thái sol và gel của tế bào
chất của amip
Trang 30 Khởi đầu 1 tác nhân kích thích lên màng tế
bào,gây hoá mỏng vùng ngoại chất đó,do sức ép của ngoại chất xung quanh,nội chất sẽ dồn về đó dồn về đó
tạo thành chân giả.Khi chân giả đủ lớn thì con vật có thể di chuyển được 1 đoạn ngắn theo cách kéo lê cơ thể trên giá thể.Khi tế bào chất chạy đến
chóp chân giả thì chúng bị đẩy sang 1 bên và
chuyển sang trạng thái gel hoàn toàn,tiếp đến sẽ hình thành vách tế bào ơbộ phận đó.Vị trí hình
thành và hình dạng của chân giả thường không cố định trên cơ thể và sai khác nhau ở các loài khác
Trang 31 Thức ăn của amip là các vi khuẩn ,sinh vật nhỏ bé(trùng roi, trùng cỏ) và các vụn bã hữu cơ mà chúng bắt gặp trên đường đi.Amip hình thành
chân giả bao lấy thức ăn sau đó đưa vào nội
chất.Trong nội chất sẽ hình thành nêh không bào tiêu hoá.Các men tiêu hoá được tiết vào trong
không bào tiêu hoá phân huỷ thức ăn và chất
dinh dưỡng…
Trang 32TINH TRÙNG
Sự sắp xếp các siêu vi ở vùng
đuôi rất giống với sự sắp xếp ở
lông rung và lông roi.Chuyển
động quất mạnh của đuôi giúp
cho tinh trùng tiến về phía
trước với tốc độ 4mm/giây.Đầu
tiên,tinh trùng sản sinh ra chưa
hoạt động,chúng được đưa tới
mào tinh hoàn 1 cách thụ động
nhờ áp lực gây ra bởi sự sinh
sản liên tục các tế bào mới,nhờ
tinh dịch trong các ống sinh tinh
và nhờ sự chuyển động nhu
Trang 33 Chiều dài đuôi tinh trùng
chiếm 98% tổng chiều dài toàn thân Đuôi gồm các ống nhỏ
chứa trong 1 cái bao gồm có 9 chiếc ống tựa như 1 bó mì
que.Trong trục trung tâm của đuôi có 1 cặp ống li ti được bao quanh bởi 9 cặp ống li ti
khác.Hết thảy những ống li ti này được tạo ra bởi các chất
protein có tính đàn hồi gọi là chất tubulin và chất dyneine
Trang 34 Các phân tử này trượt lên
nhau và co kéo lên nhau,nhờ vậy tinh trùng có khả năng di động rất nhanh Muốn di
động nhanh thì cần có nhiều năng lượng.Bộ phận ở giữa là nguồn cung cấp năng lượng
này.Bộ phận này nằm ở giữa cổ và đuôi,là 1 cái bao chứa nhiều ty lạp thể,là những máy phát năng lượng li ti,nhờ
AND của riêng mình cung
cấp năng lượng bằng cách sử