1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

79-T20-Câu nghi vấn

4 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 61 KB

Nội dung

Trường THCS Vĩnh Phúc Nguyễn Phi Khanh GIáo án Ngữ văn 8 Tuần 20 - Tiết 79 Ngày soạn:………… Ngày dạy:………… CÂU NGHI VẤN I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs. 1. Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. - Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi. 2. Kỹ năng: - Nhận biết và hiểu được tác dụng của câu nghi vấn trong vb cụ thể. - Phân biệt kiểu câu nghi vấn với các kiểu câu khác. - KNS: ra quyết định và giao tiếp. II. Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án - HS: Học bài, soạn bài III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định 2. Kiểm phần chuẩn bị của hs. 3. Tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Khởi dộng ( 2 ph) MT: tạo tâm thế cho HS. GV đi từ thục tế giao tiếp của HS để vào bài mới . H/đ 2: H/d mục I (15ph) MT: HS tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn - Trong đoạn trích, câu nào là câu nghi vấn? (+ Sáng ngày người ta đánh u có đau lắm không? + Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? + Hay là u thương chúng con đói quá? - Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? (+ Cuối câu có dấu chấm hỏi (lưu ý dấu câu không hẳn gắn với kiểu câu) + Trong câu có từ nghi vấn như: có… không, làm sao, hay là) I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính - Hình thức: + Cuối câu có dấu ? + Có từ nghi vấn: có không,làm sao, hay là - Nội dung: yêu cầu người mẹ giải đáp thắc mắc của con 1 Trường THCS Vĩnh Phúc Nguyễn Phi Khanh GIáo án Ngữ văn 8 - Những câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì? (Nhằm yêu cầu người mẹ trả lời những thắc mắc của con) - Vậy câu nghi vấn dùng để làm gì? (Để hỏi, nêu lên những điều cần thiết được giải đáp) - Từ đó em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn? - Hãy nêu một số từ nghi vấn khác mà em biết? -Em hãy đặt một số câu nghi vấn? Hoạt động 3:H/d mục II ( 26 ph) MT:HS thực hành củng cố kiến thức BT1: Gọi hs đọc và xác định yêu cầu. Gọi hs đọc từng câu, xác định câu nghi vấn, chỉ ra từ nghi vấn trong câu Muốn xác định câu nghi vấn có thể dựa vào đặc điểm hình thức là: từ nghi vấn và dấu chấm hỏi cuối câu (nếu là ngôn ngữ viết) BT2: Gọi hs đọc và xác định ỵêu cầu Gọi hs trả lời từng yêu cầu - Căn cứ vào đâu để xđ câu nghi vấn? - Có thể thay từ “hay”bằng từ “hoặc” không? Vì sao? (có thể gợi ý hs thử thay thế, so sánh nhận xét: Câu a câu trần thuật Câu b, c sai ngữ pháp BT 3: Gọi hs đọc và xđ yêu cầu Gọi hs trả lời GV: Câu a- từ gì, có…không (sgk/19) b- từ tại sao không phải là từ nghi vấn mà là từ làm chức năng bổ ngữ * Ghi nhớ (sgk /11) II. Luyện tập 1. Xác định câu nghi vấn, nêu đặc điểm hình thức a. Chị khất tiền sưu đến mai phải không? b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? c. Văn là gì? Chương là gì? d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? - Đùa trò gì ? - Hừ…hừ…cái gì thế? - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta? đấy hả?. 2. Căn cứ xác định câu nghi vấn: - Cả 3 câu a, b, c đều là nghi vấn Căn cứ xác định là từ “ hay” - Không thể thay từ “hay” bằng từ “hoặc” Vì nêu hay thì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành câu khác thuộc kiểu câu có ý nghĩa khác hẳn. 3. Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu trên. - Vì đó không phải là phải là câu nghi vấn 2 Trường THCS Vĩnh Phúc Nguyễn Phi Khanh GIáo án Ngữ văn 8 Câu c có từ nào (cũng, câu d có từ ai (cũng) không phải là từ nghi vấn mà là từ phiến định GV: tổng hợp X cũng (ai cũng, gì cũng, nào cũng, sao cũng…) bao giờ cũng có ý nghĩa khẳng định tuyệt đối. X là từ phiển định, không phải là từ nghi vấn. Cần lưu ý từ nghi vấn và từ phíến định BT 4 Đọc và xđ yêu cầu - GV gợi ý cho hs đặt câu hỏi vào hoàn cảnh cụ thể nhận xét đúng sai rút ra kết luận - Đặt câu gv lưu ý Cái áo này có mới (tắm) không? (đúng) Cái áo này đã mới (lắm) chưa? (sai) Dùng từ nghi vấn phải phù hợp ý nghĩa và hoàn cảnh nói? BT 5 Gọi hs đọc và trả lời BT 6 : gọi hs trả lời 4. Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu - Về hình thức: khác cặp từ nghi vấn a. có…không? b. đã… chưa? - Về ý nghĩa a. Có thể dùng để hỏi người không ốm đau bệnh tật b. dùng hỏi người trước đó có vấn đề về sức khoẻ (ốm đau, bệnh tật) * Đặt câu - Cái áo này có cũ (lắm) không? - Cái áo này đã cũ (lắm) chưa 5. Khác biệt về hình thức: trật tự từ + câu a: bao giờ đứng đầu câu + câu b: bao giờ đứng cuối câu - Khác biệt về ý nghĩa + Câu a: hỏi về thời điểm của một hành động sẽ diễn ra trong tương lai + Câu b: hỏi về thời điểm của một hành động đã diễn ra trong quá khứ 6. Câu a: đúng, vì không biết bao nhiêu ki lo gam nhưng vẫn có thể cảm nhận vật đó nặng hay nhẹ. Câu b. sai, vì không biết giá bao nhiêu thì không thể nói món hàng đắt hay rẻ Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học bài, xem lại bài tập. Xem lại bài các phương pháp thuyết minh - Soạn bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh IV. Rút kinh nghiệm : 3 Trường THCS Vĩnh Phúc Nguyễn Phi Khanh GIáo án Ngữ văn 8 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4 . soạn:………… Ngày dạy:………… CÂU NGHI VẤN I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs. 1. Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. - Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi. 2. Kỹ. Vậy câu nghi vấn dùng để làm gì? (Để hỏi, nêu lên những điều cần thiết được giải đáp) - Từ đó em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn? - Hãy nêu một số từ nghi vấn khác. một số câu nghi vấn? Hoạt động 3:H/d mục II ( 26 ph) MT:HS thực hành củng cố kiến thức BT1: Gọi hs đọc và xác định yêu cầu. Gọi hs đọc từng câu, xác định câu nghi vấn, chỉ ra từ nghi vấn trong

Ngày đăng: 18/04/2015, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w