1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề thi học sinh giỏi vật lý tỉnh Cà Mau

40 2,9K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI … NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi: Vật lý Ngày thi: (Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (4 điểm) Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB dài 18 km. Khi đi được 10 km đầu với vận tốc v 1 = 20 km/h thì người đó dừng lại 30 phút để nghỉ. Quãng đường còn lại người đó đi với vận tốc v 2 . Biết vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn đường AB là v = 15 km/h. a) Tính vận tốc v 2 ? b) Nếu người đi xe đạp không dừng lại để nghỉ thì vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn đường AB là bao nhiêu ? Bài 2 (4 điểm) Một khối nước đá hình hộp chữ nhật có chiều cao h = 10 cm, nổi trên mặt nước đựng trong một bình thuỷ tinh. Biết trọng lượng riêng của nước là d 1 = 10.000 N/m 3 , của nước đá d 2 = 9.000 N/m 3 . a) Tính chiều cao h 1 của khối nước đá nổi trên mặt nước ? b) Nếu nước đá tan hết thành nước thì mực nước trong bình thuỷ tinh có thay đổi không ? Giải thích ? Bài 3 (3 điểm) Người ta dùng củi khô để đun nước đựng trong một bình bằng nhôm, biết khối lượng của bình bằng nhôm là m 1 = 0,2 kg và khối lượng nước trong bình nhôm là m 2 = 1 kg ở 20 o C; nhiệt dung riêng của nhôm C 1 = 880 J/kg.K, của nước C 2 = 4.200 J/kg.K. Tính khối lượng của củi khô cần đun sôi nước trong bình. Cho năng suất toả nhiệt của củi khô q = 10 7 J/kg; hiệu suất của bếp đun H = 30%. Bài 4 (4 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Bóng đèn Đ 1 loại 3V - 3W, bóng đèn Đ 2 loại 6V - 3W. R 1 , R 2 , R 3 là các điện trở. Biết hai bóng đèn sáng bình thường. a) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B. Trang 1/2 ĐỀ CHÍNH THỨC h h 1 A U R 1 R 3 B R 2 + – Đ 1 Đ 2 X X b) Gọi P 1 , P 2 , P 3 là công suất tiêu thụ điện năng của các điện trở R 1 , R 2 , R 3 với P 3 = 1,5 W; 2 1 5 3 = P P . Tính giá trị các điện trở R 1 , R 2 , R 3 . Bài 5 (2 điểm) Trong hình vẽ dưới đây, cho biết AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của vật AB qua thấu kính, xy là trục chính của thấu kính. Dùng cách vẽ đường đi của tia sáng để xác định vị trí của thấu kính và tiêu điểm của nó (ghi rõ cách vẽ), thấu kính thuộc loại gì ? Bài 6 (3 điểm) Một vòng dây đồng L gắn với một thanh gỗ mỏng được giữ thăng bằng trên điểm tựa O bằng một vật m khi nam châm được giữ cố định như hình vẽ. Nếu đưa nam châm ra xa vòng dây L thì hiện tượng gì sẽ xảy ra và thanh gỗ còn được giữ thăng bằng như lúc đầu không ? HẾT Trang 2/2 N m O S x y B’ A’ B A SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI … NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi: Vật lý Ngày thi: (Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (4 điểm) Có hai người đi xe đạp cùng khởi hành * * một lúc tại hai địa điểm khác nhau A và B, cách nhau AB = 5km trên cùng một đường thẳng và đi cùng chiều. Sau 1 giờ thì người đi nhanh đuổi kịp người đi chậm. Biết hai người cùng chuyển động đều và một trong hai người đi với vận tốc 20km/h. a) Tìm vận tốc của người đi xe đạp còn lại. b) Sau thời gian bao lâu, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, thì khoảng cách giữa hai người là 10km ? Bài 2: (3 điểm) Người ta pha trộn đồng và bạc với nhau để tạo thành một hợp kim có khối lượng riêng D. Cho biết khối lượng riêng của đồng là D 1 , của bạc là D 2 . Tính tỷ lệ K khối lượng đồng và bạc cần pha trộn là bao nhiêu ? Bài 3: (4 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Các vôn kế giống nhau và có điện trở R v . Vôn kế V 1 chỉ U 1 = 10V; vôn kế V 3 chỉ U 3 = 8V. Tính số chỉ của vôn kế V 2 Bài 4: (3 điểm) Người ta bỏ vào nhiệt lượng kế m 1 = 3kg nước ở 20 0 C một khối hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m= 2kg ở 150 0 C. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt đọ của hệ thống là 30 0 C. Biết nhiệt dung riêng của nước C 1 = 4200J/kg.độ, của nhôm C 2 = 900J/kg.độ, của thiếc C 3 = 230J/kg.độ và bỏ qua sự hấp thụ của nhiệt lượng kế và nhiệt tỏa ra môi trường xung quanh. Tính khối lượng của nhôm và thiếc có trong hợp kim. Bài 5: (3 điểm) Có các điện trở loại R 0 = 3Ω. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu cái và mắc như thế nào với nhau để có một điện trở tương đương của đoạn mạch là R= 5Ω ? Vẽ sơ đồ đoạn mạch đó. Bài 6: (3 điểm) Trang 3/2 A B V 3 V 2 V 1 R R R ĐỀ CHÍNH THỨC Vật sáng AB cao 2cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm và vật AB đặt cách thấu kính 30cm. a) Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Ảnh thật hay ảo ? Chiều cao của ảnh A ’ B ’ của AB qua thấu kính là bao nhiêu? b) Khi vật AB di chuyển lại gần thấu kính thì ảnh A ’ B ’ có những đặc điểm gì? (thật hay ảo, cùng chiều hay ngược chiều với AB, nhỏ hay lớn hơn vật) HẾT Trang 4/2 Giải Bài 1: (4 điểm) Có hai người đi xe đạp cùng khởi hành * * một lúc tại hai địa điểm khác nhau A và B, cách nhau AB = 5km trên cùng một đường thẳng và đi cùng chiều. Sau 1 giờ thì người đi nhanh đuổi kịp người đi chậm. Biết hai người cùng chuyển động đều và một trong hai người đi với vận tốc 20km/h. a. Tìm vận tốc của người đi xe đạp còn lại. b. Sau thời gian bao lâu, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, thì khoảng cách giữa hai người là 10km ? Giải a/*.Trường hợp 1: Giả sử người đi tại A có vận tốc 20km/h, còn người đi tại B có vận tốc là v B (km/h). (v B < v A ) Sau 1 giờ hai người hai người đi được: 20.1 20 / .1 ( / ) A B B B S km h S v v km h = =   = =  Hai người gặp nhau khi: S 20 5 15 / A B B B AB S v v km h= + ⇔ = + ⇔ = *.Trường hợp 2: Giả sử người đi tại B có vận tốc 20km/h, còn người đi tại A có vận tốc là v A (km/h). Sau 1 giờ hai người đi được: ( / ) 20.1 20( / ) A A B S v km h S km h =   = =  Hai người gặp nhau khi: S 5 20 25( / ) A B A A AB S v v km h= + ⇔ = + ⇒ = b/ Gọi t (t>0) là thời gian hai người đi để cách nhau 10km. *.Trường hợp: 20 / ; 15 / A B v km h v km h= = . - Trường hợp hai người chỉ cách nhau 10km trước khi gặp nhau: Sau khoảng thời gian t hai người đi được: 20. 15. A B S t S t =   =  Hai người cách nhau 10km khi: 2 S=(AB+S ) 5 15 20 10 5 5 1 A S t t t t h∆ − ⇒ + − = ⇒ − = ⇒ = − (LOẠI) - Trường hợp hai người chỉ cách nhau 10km sau khi gặp nhau: Sau khoảng thời gian t hai người đi được: 20. 15. A B S t S t =   =  Hai người cách nhau 10km khi: s ( ) A B s s AB∆ = − + Trang 5/2 B A x A B S 1 =V 1 .t S 2 =V 2 .t B ’ A ’ x A B S 1 =V 1 .t S 2 =V 2 .t A ’ B ’ 10 20 (15 5) 5 15 3t t t t h⇔ = − + ⇔ = ⇒ = *.Trường hợp: 25 / ; 20 / A B v km h v km h= = . - Trường hợp hai người chỉ cách nhau 10km trước khi gặp nhau: Sau khoảng thời gian t hai người đi được: 25. 20. A B S t S t =   =  Hai người cách nhau 10km khi: S=(AB+S ) 5 20 25 10 5 5 1 B A S t t t t h∆ − ⇒ + − = ⇒ − = ⇒ = − (LOẠI) - Trường hợp hai người chỉ cách nhau 10km sau khi gặp nhau: Sau khoảng thời gian t hai người đi được: 25. 20. A B S t S t =   =  Hai người cách nhau 10km khi: s ( ) A B s s AB∆ = − + 10 25 (20 5) 5 15 3t t t t h⇔ = − + ⇔ = ⇒ = Bài 2: Gọi khối lượng của đồng là m 1 , của bạc là m 2. Khối lượng riền của hỗn hợp là D: 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 m m m m D m m v v D D + + = = + + Suy ra: 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 ( ) D D m m D m m m m m m D D D D + = + ⇔ + = + Chia hai vế cho m 2 : 1 2 1 2 1 1 1 2 2 2 2 2 1 2 2 2 . . . 1 D m D m m m D m D m D m D m m m D m D m + = + ⇔ + = + 1 1 1 1 2 2 2 2 1 2 . 1 ( 1) 1 D m m D m D D D m m D m D D ⇔ − = − ⇔ − = − 1 1 2 2 2 2 1 1 1 ( ) ( ) 1 D m D D D D K D m D D D D − − ⇒ = = = − − (khi đó 1 2 , ,D D D xem như đã biết) Bài 3: (4 điểm) Trang 6/2 x A B S 1 =V 1 .t S 2 =V 2 .t B ’ A ’ x A B S 1 =V 1 .t S 2 =V 2 .t A ’ B ’ Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Các vôn kế giống nhau và có điện trở R v . Vôn kế V 1 chỉ U 1 = 10V; vôn kế V 3 chỉ U 3 = 8V. Tính số chỉ của vôn kế V 2 von R RR UchiV vaothayRx RxRxvaTu x Rx IIIIkhacMat xR Rx R U I x xR x U I x xR R x U x I V VV V V V V V 103 28108 8. )103(2 )103(2 (*))103(2 0412)2()1( )2( 8).2( )1( 82 10 )(8 (*)8.8. 8 8 22 22 2 1321 2 1 2 2 2 2 3 + + = + ++ = += =−−→ + =⇔+= − = − = + == + =+= = Bài 4: (3 điểm) Người ta bỏ vào nhiệt lượng kế m 1 = 3kg nước ở 20 0 C một khối hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m= 2kg ở 150 0 C. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt đọ của hệ thống là 30 0 C. Biết nhiệt dung riêng của nước C 1 = 4200J/kg.độ, của nhôm C 2 = 900J/kg.độ, của thiếc C 3 = 230J/kg.độ và bỏ qua sự hấp thụ của nhiệt lượng kế và nhiệt tỏa ra môi trường xung quanh. Tính khối lượng của nhôm và thiếc có trong hợp kim. Giải Gọi khối lượng của nhôm và thiết lần lược là m 1 , m 2 . Ta có : 1 2 2m m+ = (1) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt khi bỏ hai miếng kim loại này vào nước là : 1 1 2 2 ( . . )(150 30) . .(30 20)m c m c m c+ − = − 1 2 900 230 1050m m⇔ + = (2) Giải hệ phương trình này ta được : 1 2 0,88 ; 1,12m kg m kg= = Bài 5: (3 điểm) Có các điện trở loại R 0 = 3Ω. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu cái và mắc như thế nào với nhau để có một điện trở tương đương của đoạn mạch là R= 5Ω ? Vẽ sơ đồ đoạn mạch đó. Giải Trang 7/2 V 3 V 2 V 1 R R R R R + - V 1 V 2 V 3 I 1 P Q N M I V1 I V2 I V3 vì R 0 < R (3 < 5 ) => mạch gồm 1 nhánh R 0 nối tiếp với 1 nhánh có điện trở là X sao cho x + 3 = 5 => x = 2 xét nhánh 2 ta thấy : R 0 > X (3 > 2 ) => Nên cụm này gồm một nhánh (R 0 nt R 0 )//R 0 vì (3 3).3 2 3 3 3 + = Ω + + vậy mạch gồm R 0 nt [( R 0 nt R 0 ) // R 0 ] Bài 6: (3 điểm) Vật sáng AB cao 2cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm và vật AB đặt cách thấu kính 30cm. a) Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Ảnh thật hay ảo ? Chiều cao của ảnh A ’ B ’ của AB qua thấu kính là bao nhiêu? b) Khi vật AB di chuyển lại gần thấu kính thì ảnh A ’ B ’ có những đặc điểm gì? (thật hay ảo, cùng chiều hay ngược chiều với AB, nhỏ hay lớn hơn vật) Giải a. Do OF<OA<2OF nên ta thu được ảnh A ’ B ’ là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. Ta có: ' ' ' ' A O. 20.2 A ~ O 4 O A 30 20 F AB AB F AB F B F I A B cm F OI AB F ∆ ∆ ⇒ = = ⇒ = = = − Ta lại có: ' ' ' ' ' ' ' ' OA OA. 30.4 A ~ 60 OA AB 2 AB A B O B OAB OA cm A B ∆ ∆ ⇒ = ⇒ = = = b. Khi dịch chuyển lại gần thấu kính thì OA<OF, vật nằm trong tiêu cự thì sẽ cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. Trang 8/2 •• • • A B F O I F ’ A ’ B ’ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI … NĂM HỌC 2009-2010 Môn thi: Vật lý Ngày thi: (Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (4 điểm) Hai ô tô cùng xuất phát từ thành phố A đến thành phố B, ô tô thứ nhất chạy với vận tốc trung bình 40km/h, ô tô thứ hai chạy với vận tốc trung bình 50km/h. Sau 1h, ô tô thứ hai dừng lại nghỉ 30 phút rồi tiếp tục chuyển động với vận tốc như cũ. a) Hỏi sau bao lâu ô tô thứ hai đuổi kịp ô tô thứ nhất, kể từ thời điểm xuất phát? Khi đó hai ô tô cách thành phố A bao xa? b) Biểu diễn đồ thị chuyển động của hai ô tô trên cùng một trục tọa độ. Bài 2 (3 điểm) Một bình chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 0 , chiều cao khối chất lỏng trung bình là h 0 . Cách mặt thoáng của chất lỏng trung bình một khoảng h 1 người ta thả một vật nhỏ đồng chất rơi thẳng đứng vào chất lỏng. Khi vật nhỏ chạm tới đáy bình thì vận tốc của vật bằng không. a) Tính trọng lượng riêng của chất liệu làm vật nhỏ đó? Bỏ qua sức cản không khí và ma sát của vật nhỏ với chất lỏng. b) Khi vật nhỏ chạm vào đáy bình thì động năng và thế năng của vật nhỏ coi như bằng không. Hỏi thế năng ban đầu của vật đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào? Bài 3 (3 điểm) Người ta bỏ n – 1 miếng kim loại khác nhau, ở nhiệt độ khác nhau vào trong một bình nhiệt lượng kế chứa một lượng nước có khối lượng m1 và ở nhiệt độ t 1 < 100 o C. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự mất mát nhiệt tỏa ra môi trường xung quanh và sự hấp thu nhiệt của nhiệt lượng kế. Biết nhiệt độ của hỗn hợp t < 100 o C. Bài 4 (4 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: với R 1 = 9Ω; R 2 = 3Ω, MN là một biến trở có con chạy C và có điện trở tổng cộng R b = 24Ω. Ampe kế A 1 , A 2 có điện trở nhỏ không đáng kể và hiệu điện thế giữa 2 điểm A, B của đoạn mạch U = 12V không đổi. Trang 9/2 ĐỀ CHÍNH THỨC a) Khi khóa K mở, xác định cường độ dòng điện qua mạch chính và số chỉ của ampe kế A 1 , A 2 . b) Khi khóa K đóng, xác định điện trở của đoạn MC và CN sao cho ampe kế A 1 , A 2 chỉ cùng một giá trị? Tính giá trị đó? Bài 5 (4 điểm) Vật sáng AB có chiều cao 4cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Điểm A nằm trên trục chính và vật sáng AB cách thấu kính một khoảng 30cm a) Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính và nhận xét đặc điểm của ảnh A’B’. b) Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’. c) Nếu dịch chuyển vật AB về phía thấu kính sao cho điểm A trùng với tiêu điểm của thấu kính, lúc đó ảnh A’B’ nằm ở đâu? Hãy dựng ảnh của vật AB qua thấu kính trong trường hợp nầy. Bài 6 (2 điểm) Không cần một dụng cụ nào khác, hãy cho biết làm thế nào để biết một lưỡi cưa nhỏ bằng thép có nhiễm từ hay không, giải thích? Trang 10/2 [...]... đo được giá trị I1 - Đề bài đã cho ta giá trị U = U1 = U2 U Từ đó ta tính được giá trị R1 = I 1 + đầu tiên mắc ( R2 nt Ampe)// R1 : - Ampe kế đo được giá trị I2 - Đề bài đã cho ta giá trị U = U1 = U2 U Từ đó ta tính được giá trị R2 = I2 Trang 20/2 R1 R1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO R 2 … R ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 2 NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 2 trang) Môn thi: Vật lý Ngày thi: Thời gian: 150... x − 24 x + 24 = 0 ⇒  24  x = 23Ω - HẾT - Trang 28/2 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 2 trang) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014 Môn thi: Vật lý Ngày thi: Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (4 điểm): Hai ô tô khởi hành một lức từ A tơi B Ô tô thứ nhất chuyển động thẳng đều với vận tốc v 1 trên nữa đoạn đường đầu và với vận tốc v 2 trên nữa đoạn đường... gần các vật bằng sắt thép nhỏ nếu chúng bị hút thì chứng tỏ lưỡi cưa bị nhiễm từ và ngược lại Trang 14/2 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 2 trang) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 Môn thi: Vật lý Ngày thi: Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (4 điểm) Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một... v x ) Rv + Rx (Với IA số chỉ ampe kế trong sơ đồ, RA, Rv, Rx là các giá trị đã tính ở trên) Trang 34/2 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 2 trang) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015 Môn thi: Vật lý Ngày thi: Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (4 điểm): Một ca nô chuyển động với vận tốc không đổi v 1 = 30km/h Khi đi xuôi dòng từ A tới B, ca nô đi sớm hơn 48... khoảng h 1 người ta thả một vật nhỏ đồng chất rơi thẳng đứng vào chất lỏng Khi vật nhỏ chạm tới đáy bình thì vận tốc của vật bằng không a) Tính trọng lượng riêng của chất liệu làm vật nhỏ đó? Bỏ qua sức cản không khí và ma sát của vật nhỏ với chất lỏng Trang 11/2 b) Khi vật nhỏ chạm vào đáy bình thì động năng và thế năng của vật nhỏ coi như bằng không Hỏi thế năng ban đầu của vật đã chuyển hóa thành dạng... chuyển hóa thành dạng năng lượng nào? C D E a) Khi rơi trong không khí từ C đến D vật chịu tác dụng của trọng lực P Công của trọng lực trên đoạn từ CD = P.h1 đúng bằng động năng của vật tại D Wd = P.h1 Tại D vật có thế năng so với đáy bình: A1 = Wt = P.h0 Vậy tổng cơ năng của vật tại D: W = Wd + Wt = P( h1 + h0 ) (1) Từ D đến E vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác si mét FA = d0.V Công của lực đấy Ác si mét... 5 (4 điểm) Vật sáng AB có chiều cao 4cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm Điểm A nằm trên trục chính và vật sáng AB cách thấu kính một khoảng 30cm a) Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính và nhận xét đặc điểm của ảnh A’B’ b) Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’ c) Nếu dịch chuyển vật AB về... A trùng với tiêu điểm F của thấu kính thì (vật ở tiêu diện) khi đó ta sẽ thu được ảnh ảo ở vô cực ∞ B O F’ FA Bài 6 (2 điểm) Không cần một dụng cụ nào khác, hãy cho biết làm thế nào để biết một lưỡi cưa nhỏ bằng thép có nhiễm từ hay không, giải thích? Giải thích Một vật nhiễm từ luôn có khả năng hút các vật bằng sắt, thép Do đó, nếu đưa lưỡi cưa lại gần các vật bằng sắt thép nhỏ nếu chúng bị hút thì... nhất, người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì sẽ cách đều người thứ nhất và người thứ hai Tìm vận tốc người thứ ba Giả thi t chuyển động của ba người đều là những chuyển động thẳng đều Bài 2: (4 điểm) Ba bình nhiệt lượng kế đựng ba chất lỏng khác nhau có khối lượng bằng nhau và không phản ứng hoá học với nhau Nhiệt độ chất lỏng ở ba bình lần lượt là : t1 = 150C; t2 = 100C; t3 = 200C Nếu đổ ½ chất lỏng ở bình... đạp đều xuất phát từ A về B trên đoạn đường thẳng AB Người thứ nhất khởi hành lúc 7h đi với vận tốc là v 1 = 8km/h Người thứ hai khởi hành lúc 7h15’ và đi với vận tốc v 2 = 12km/h Người thứ ba khởi hành lúc 7h45’ với vận tốc v3 Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì sẽ cách đều người thứ nhất và người thứ hai Tìm vận tốc người thứ ba Giả thi t chuyển động của ba người đều . SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI … NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi: Vật lý Ngày thi: (Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian. Trang 2/2 N m O S x y B’ A’ B A SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI … NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi: Vật lý Ngày thi: (Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian. 8/2 •• • • A B F O I F ’ A ’ B ’ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI … NĂM HỌC 2009-2010 Môn thi: Vật lý Ngày thi: (Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian

Ngày đăng: 18/04/2015, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w