KHOA: KĨ THUẬT TÀU THỦY
ĐÔNG CƠ ĐÓT TRONG2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHÀ TRANG
a wa
Trang 2*La chi tiét trung gian giữa piston và
xilanh để tạo nên khớp trượt,xéc măng
vừa đảm bảo cho piston trượt dễ dàng,
vừa triệt tiêu khe hở của mối ghép
Làm kín buồng đốt ngăn không cho rò
lọt khí cháy và khí nén
Trang 3
éc măng làm việc trong diéu kién rat nang né.Tai tac dung lên xéc
măng luôn dao động ,khi piston ở ĐCT xéc măng có tốc độ thấp nhất
,nhưng nhiệt độ cao nhất Xéc măng phải chịu được ăn mòn của sản
phẩm cháy Do đó xéc măng phải có độ đàn hồi cao, không bị gãy
,kết hợp với tính chất chống ăn mòn Xéc măng phải duy trì được độ căng ở áp suất cháy thấp và phù hợp với vật liệu chế tạo sơ mi
xilanh.Trong thực tế khó tạo ra được vật liệu vừa có độ bền cao vừa
có tính chát chống ăn mòn,do đó người ta thường dùng loại vật liệu có độ bền cao,còn bề mặt xéc măng được xử lý để tăng khả năng
chống ăn mòn s
Trang 5
Do xéc mang làm việc trong điều kiện xấu :chịu nhiệt độ cao,áp suất va
đập lớn ,ma sát mài mòn nhiêu và chịu ăn mòn hóa học của khúi cháy và dâu nhờn nên nên người ta dùng các vật liệu sau
>Gang xám peclit
>Gang hợp kim:niken-molip den, vonfram,titan voi hàm lượng nhỏ nên nâng cao độ bên cơ học ,độ bên dẻo
>Để xéc măng đỡ bị mài mòn người ta thường thường mạ một
lớp crom xốp trên bề mặt làm việc của xéc măng chiều dày (0,1
Trang 6
A Xéc mang khí dùng để ngăn ngừa việc lọt
khí từ buồng đốt xuống cacte,đồng thời truyền một phần nhiệt từ phần đỉnh piston
ra nước làm mát
Trên mỗi piston có từ 2-4 xéc măng khí
Trang 8
ăng dầu dùng để ngăn không cho dầu bôi trơn dư trên mặt gương xilanh
Trang 11
Tác dụng làm kín của xéc măng được tạo nên do việc chúng bị tỳ
sát vào bề mặt xilanh và do tác dụng khuất khúc của chúng Xéc măng tỳ sát vào bề mặt xilanh do tác dụng đàn hồi của bản
Trang 12
và tốc độ chuyển động của dòng khí nhỏ nên áp suât của khí trong các khe hở Ong đáng kể
giảm đi theo bậc (ứng với số xéc măng )
Từ sơ đồ làm kín của xéc măng hình trên ta thấy áp suất P tác dụng vào xéc măng trên cùng có giá trị gần bằng giá trị áp suất trong xilanh.Do sự
dãn nở của khí và sự chuyển động của chúng qua các khe hở phía trong
các xéc măng phía dưới ,áp suất giảm dần cho đến khi bằng áp suất môi
Trang 13
Sea rn
mang xoay la viéc rat quan trong,
mang xoay vao luc khe ho miéng cua xéc mang trung voi vi trí của cửa khí quét và khe hở miệng của xéc măng bung ra gây hư hỏng cho xéc măng và hư hỏng cửa khí quét Chính vì thế trên xéc măng người ta làm một cái gờ để ngăn không
Trang 14
1.Bề mặt ngoài của xéc măng phải tiếp xúc tốt với mặt gương xilanh,không có
hiện tượng cong lệch xéc măng do biến dạng nhiệt của đỉnh piston,không có
mài mòn không đều của xéc măng và xilanh
2.Chát lượng làm kín khí ít phụ thuộc vào số lượng xéc măng.Với điều kiện
gia công bình thường ở các động cơ cao tốc chỉ cần 2 xéc măng củng đủ
làm kín Sở dĩ người ta tăng số lượng xéc măng đến 3 ở động cơ cao tốc và đến 6 ở động cơ thấp tốc là để cải thiện sự truyền nhiệt từ đỉnh piston ra
ngoài ,đễ đảm bảo tính kín khí trong trường hợp các xéc măng trên cùng bị
thổi hoặc gãy và để giảm sự lọt khí khi khởi động cơ
3.Như đã nói ở trên ,xéc măng trên cùng làm việc trong những điệu kiện
nặng nè nhất Sơ mi xilanh bị mài mòn nhiều nhất ở vùng xéc măng trên cùng và xéc măng trên cùng bị mài mòn nhiều nhát Để cải thiện điều kiện
Trang 15
âm việc để trong thời gian làm viéc,xéc măng có thé dich chuyển trong
rãnh của nó.Nên dùng xéc măng có miệng xiên và chiêu xiên lân lượt quay
về các hướng kính khác nhau đề tăng cường khả năng làm kín của xéc
măng
«Hiện tượng có quá nhiều dầu bôi trơn trên bề mặt làm việc của xilanh có thể do các
nguyên nhân sau gây ra:
-Áp lực dầu bôi trơn ,và tốc độ quay của động cơ quá cao (ở các động cơ không có con
trượt )
-Tác dụng bơm của xéc măng Tác dụng bơm của xéc măng là
sự đầy dầu bôi trơn có trên bề
Trang 16
«Để xả dầu tích tụ phía dưới xéc măng,xéc măng thường có các rãnh phay hay lỗ khoan ở ngay trên vòng xéc măng
Dé cao dau ra khỏi bề mặt xi lanh,các xéc măng dầu thường có mép vat cd
Trang 17
ở giữa 2 đầu của xéc măng khi xéc măng nằm trong sơ mi xilanh gọi
là khe hở miệng
Dùng thước lá đo khoảng cách giữa 2 đầu của xéc măng.Các nhà máy chế
tạo động cơ đã chỉ rõ giá trị khe hỡ nhỏ nhất và lớn nhát.Nếu khe hở nhỏ
hơn giá trị nhỏ nhát thì 2 đầu của xéc măng có thể chống vào nhau do sự
dãn nỡ vì nhiệt của xéc măng khi động cơ làm việc.Đó là nguyên nhân làm cho xéc măng bó chặt lấy sơ mi xilanh ,làm tăng ma sát giữa piston và sơ mi
Trang 18e hở thứ 2 là khe hở cạnh là khoảng cách giữa mặt trên của
xéc măng và mặt trên rãnh xéc măng.Khe hở này đo bằng thước lá và cũng có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất do nhà
Trang 19
at tl day của xéc măng phải nhỏ hơn chiều sâu của
rãnh xéc măng.Nếu không có khe hở này thì xéc măng có thể sẽ không co
dãn được ,làm tăng ma sát và có thể làm ket piston = ing Contacting face (to cylinder} Ring width
Ring outside lalways axsat)
diameter —— Ring end clearance
i (when contained in :ylinder)
or ring free cap (when ming 1s Unrestricted) | t a Ring thickness (always radiai) (a) Grooves Groove depth
Ring _—— Piston clearance
back clearance ¢77 Ring side clearance