1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Câu hỏi trắc nghiệm về bệnh thấp tim ở trẻ

5 3,1K 82

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 42 KB

Nội dung

Câu hỏi trắc nghiệm về bệnh thấp tim ở trẻ Thấp tim hay gặp ở lứa tuổi : A. 1- 5 tuổi. @B. 6 - 15 tuổi. C. 15 - 20 tuổi. D. 10- 20 tuổi. E. 1- 18 tuổi. Vi khuẩn gây bệnh thấp tim là : A. Tụ cầu. @B. Liên cầu β tan máu nhóm A. C. Liên cầu β tan máu nhóm C. D. Hemophilus influenzae. E. Phế cầu. Các týp vi khuẩn hay gặp trong bệnh thấp tim là M týp: A. 3, 5, 6, 7. B. 3, 4, 5, 6. @C. 1, 3, 5, 6. D. 14, 16, 18, 19. E. 1, 2, 3, 4, 5. Tổn thương khởi đầu của bệnh thấp tim là : A. Viêm họng, viêm da mủ. B. Viêm amygdales, viêm da mủ. @C. Viêm họng, viêm amygdales. D. Viêm họng, viêm amygdales, viêm da mủ. E. Viêm da dạng mụn rộp. Các cơ quan thường bị tổn thương trong thấp tim là : @A. Khớp, tim. B. Tim, thận. C. Da, thần kinh. D. Thần kinh, hô hấp. E. Thận, tổ chức dưới da. Năm tiêu chuẩn chính trong thấp tim là : A. Viêm cơ tim, viêm đa khớp, múa giật, hạt Meynet, ban vòng. B. Viêm màng ngoài tim, viêm đa khớp, múa vờn, hạt Meynet, ban vòng. @C. Viêm tim, viêm đa khớp, múa giật, hạt Meynet, ban vòng. D. Viêm màng trong tim, viêm đa khớp, múa giật, hạt Meynet, ban vòng. E. Viêm tim, viêm thận, múa giật, viêm đa khớp, ban vòng. Một số tiêu chuẩn phụ để chẩn đoán thấp tim là : A. Sốt, viêm khớp, tiền sử thấp tim. B. Sốt, đau khớp, viêm họng. C. Sốt, viêm khớp, bệnh tim do thấp. 132 @D. Sốt, đau khớp, tiền sử thấp tim. E. Sốt, viêm họng, đau khớp. Một số bằng chứng nhiễm liên cầu chuẩn : A. ASLO tăng, tiền sử viêm họng. B. ASLO giảm, cấy dịch họng (+). @C. ASLO tăng, mới bị tinh hồng nhiệt. D. ASLO giảm, mới bị tinh hồng nhiệt. E. ASLO tăng, bị bệnh tinh hồng nhiệt 6 tháng trước. Đặc điểm của ban vòng trong thấp tim : A. Xuất hiện ở mặt, thân và chi. B. Xuất hiện ở mặt, thân và lòng bàn tay chân. @C. Xuất hiện ở thân mình và gốc chi. D. Chỉ xuất hiện ở mặt. E. Không có ở ngực. Lứa tuổi nào sau đây KHÔNG BỊ bệnh thấp tim @A. 0-2 tuổi B. 5-8 tuổi C. 8-10 tuổi D. 10-12 tuổi E. 12-16 tuổi Múa giật là tổn thương thấp ở : @A. Hệ thần kinh trung ương. B. Hệ thần kinh ngoại biên. C. Hệ cơ-xương-khớp. D. Hệ tim mạch. E. Hệ da - cơ. Thuốc điều trị phổ biến nhất để chống nhiễm khuẩn trong bệnh thấp tim là : A. Erythromycine. @B. Penicilline. C. Cephalexin. D. Bactrim. E. Ampicilline. Thuốc chống viêm dùng trong thấp tim (viêm tim) là : A. Aspirin. B. Piroxicam. @C. Corticoide. D. Alaxan. E. Tất cả đều đúng. Thuốc chống viêm dùng trong thấp tim (chưa viêm tim) là : @A. Aspirin. B. Piroxicam. C. Corticoide. D. Alaxan. E. Tất cả đều đúng. Giảm liều corticoide trong thấp tim dựa vào lâm sàng và : A. Đoạn PQ trong ECG. B. Fibrinogen. @C. Tốc độ lắng máu. 133 D. Công thức máu. E. Tất cả đều đúng. Thấp tim là bệnh: @A. Viêm lan tỏa tổ chức liên kết. B. Gây tổn thương ở thận, khớp, da. C. Khởi bệnh với nhức đầu, viêm da mủ. D. Hay gặp lứa tuổi 1 - 15 tuổi. E. Các câu A, B đều đúng. Các týp hay gặp của LCK nhóm A trong thấp tim : @A. 1, 3, 5, 6. B. 3, 5, 7, 9. C. 2, 4, 6, 8. D. 12, 14, 16, 18. E. 14, 18, 19, 24. Tiêu chuẩn Jones cải tiến để chẩn đoán thấp tim là : A. Hai tiêu chuẩn chính B. Một chính, hai phụ @C. Hai chính + bằng chứng nhiễm LCK. D. Một chính, một phụ + bằng chứng nhiễm LCK. E. Ba tiêu chuẩn phụ. Tỉ lệ nam và nữ mắc bệnh thấp tim là : A. Nam bị mắc bệnh gấp 2 lần nữ B. Nữ bị mắc bệnh gấp 2 lần nam @C. Nam và nữ mắc bệnh ngang nhau D. Nam bị mắc bệnh gấp 1,5 lần nữ E. Nữ bị mắc bệnh gấp 1,5 lần nam Đặc điểm của viêm tim trong bệnh thấp tim có : A. tiếng tim bình thường. @B. Tim to, tiếng thổi rõ. C. Tiếng clắc mở van. D. Huyết áp kẹp E. Tất cả đều đúng. Đặc điểm của viêm khớp trong bệnh thấp tim là : A. Viêm toàn bộ các khớp. @B. Sưng, nóng, đỏ, đau. C. Di chuyển từ khớp này sang khớp khác trong thời gian trên 1 tháng. D. Khi lành có giới hạn cử động ít. E. Tất cả đều đúng. Đặc điểm của múa giật trong bệnh thấp tim là : A. Xảy ra sau 1 tháng nhiễm LCK. B. Thường gặp ở trẻ trai. C. Cơn múa giật có tự chủ. @D. Tăng khi vận động, gắng sức, xúc động. E. Giảm khi vận động, gắng sức, xúc động. Mùa nào sau đây dễ gây bệnh RAA nhất @A. Đông Xuân. B. Thu Đông C. Xuân Hạ 134 D. Hè Thu E. Xuân Thu. Tổn thương ban đầu nào là quan trọng nhất trong bệnh RAA: @A. Viêm họng cấp B. Viêm da mủ C. Chốc đầu D. Đinh râu E. Chín mé Trong bệnh thấp tim , hai tiêu chuẩn chính hay gặp trên lâm sàng là : A. Viêm tim, múa giật B. Viêm khớp, múa giật @C. Viêm tim, viêm khớp D. Ban vòng, viêm tim E. Ban vòng, viêm khớp Yếu tố nguy cơ nào sau đây không bệnh RAA : A. Nhà ở ẩm thấp B. Thiếu vệ sinh C. Dinh dưỡng kém D. Cơ địa dị ứng @E. Mẹ bị bệnh đái đường Thời gian điều trị Erythromycine trong phòng thấp cấp I là : @A. 10 ngày B. 1 tháng C. 3 tháng D. 6 tháng E. 1 năm Thời gian phòng thấp cấp II cho trẻ bị thấp tim (không viêm tim) là : A. Ít nhất là 1 tháng B. Ít nhất là 6 tháng C. Ít nhất là 1 năm D. Ít nhất là 3 năm @E. Ít nhất là 5 năm Yếu tố nguy cơ nào sau đây dễ bị RAA : A. Mẹ bị bệnh đái đường B. Mẹ bị cúm 3 tháng đầu của thai kỳ C. Mẹ nghiện rượu @D. Mẹ thiếu hiểu biết về y tế E. Mẹ nghiện thuốc lá Trong bệnh thấp tim, tổn thương viêm tim hay gặp là : @A. Viêm nội tâm mạc B. Viêm ngoại tâm mạc C. Viêm cơ tim D. Viêm nội tâm mạc + viêm cơ tim E. Viêm ngoại tâm mạc + viêm cơ tim Trong bệnh thấp tim, đặc điểm của hạt dưới da ( hạt Meynet ) là : @A. Sưng nóng đỏ B. Ấn rất đau C. Ấn không đau 135 D. Tồn tại suốt đời E. Xuất hiện ở góc hàm Trong bệnh thấp tim, cơ múa giật tăng khi: A. Ngủ B. Ăn cơm C. Đọc sách D. Viết bài @E. Bị chú ý, xúc động Trong bệnh thấp tim, các van tim hay bị tổn thương là : A. Van 2 lá, van3 lá @B. Van 2 lá, van động mạch chủ C. Van 2 lá, van động mạch phổi D. Van động mạch phổi, động mạch chủ E. Van động mạch chủ, van 3 lá Nguyên tắc điều trị bệnh thấp tim : A. Chống nhiễm khuẩn, chống sốc. @B. Chống viêm, chống nhiễm khuẩn, nghỉ ngơi. C. Điều chỉnh điện giải. D. Chống sốc. E. Chống suy tim. Thời gian điều trị Benzathine Penicilline trong phòng thấp cấp II ở trẻ em đa số là : A. 1 mũi/ 2 tuần B. 1 mũi/ 3 tuần @C. 1 mũi/ 4 tuần D. 1 mũi/ 5 tuần E. 1 mũi / 6 tuần Trong điều trị phòng thấp cấp II trẻ em, ở thể lâm sàng chưa viêm tim thì thời gian phòng thấp ít nhất là : A. 2 năm B. 3 năm @C. 5 năm D. đến 21 tuổi E. suốt đời Điều cần thiết khi hướng dẫn bà mẹ phòng ngừa bệnh thấp tim: A. Nên ở thành phố B. Nên ở nhà lầu @C. Giữ vệ sinh môi trường sống D. Uống thuốc khi thời tiết thay đổi E. Tất cả đều đúng Một trong những cách phòng ngừa bệnh thấp tim là : @A. Súc họng miệng bằng nước muối loãng hàng ngày B. Uống kháng sinh khi thời tiết thay đổi C. Không nên chơi thể thao nhiều D. Tránh bị nhiễm trùng da E. Không nên đi du lịch vào mùa đông. 136 . Câu hỏi trắc nghiệm về bệnh thấp tim ở trẻ Thấp tim hay gặp ở lứa tuổi : A. 1- 5 tuổi. @B. 6 - 15 tuổi. C. 15 - 20 tuổi. D. 10- 20 tuổi. E. 1- 18 tuổi. Vi khuẩn gây bệnh thấp tim là. của viêm tim trong bệnh thấp tim có : A. tiếng tim bình thường. @B. Tim to, tiếng thổi rõ. C. Tiếng clắc mở van. D. Huyết áp kẹp E. Tất cả đều đúng. Đặc điểm của viêm khớp trong bệnh thấp tim là. chuẩn phụ để chẩn đoán thấp tim là : A. Sốt, viêm khớp, tiền sử thấp tim. B. Sốt, đau khớp, viêm họng. C. Sốt, viêm khớp, bệnh tim do thấp. 132 @D. Sốt, đau khớp, tiền sử thấp tim. E. Sốt, viêm họng,

Ngày đăng: 17/04/2015, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w