Câu hỏi trắc nghiệm về bệnh giun ở trẻ Trứng giun đũa khi ra khỏi cơ thể : A. Có thể lây nhiễm sau vài giờ. B. Tồn tại lâu ở ngoại cảnh nhờ có vỏ dày. @C. Chỉ lây khi có ấu trùng trong trứng D. A,B đúng. E. B,C đúng Chu kỳ của giun đũa: @A. Ấu trùng giai đoạn 1 -ruột- gan-tim phải-phổi - ruột B. Ấu trùng giai đoạn 1- ruột- tim trái -gan - phổi -ruột C. Trứng giun - ruột - gan- tim phải -phổi - ruột D. Trứng giun- ruột- tim trái- gan- phổi-ruột E. Không có câu nào đúng Phòng bệnh sán lá gan lớn cần: A. Rửa tay trước khi chế biến thức ăn B. Dùng nước sạch C. Không ăn thịt gia súc chưa nấu chín. @D. Không ăn rau mọc dưới nước chua nấu chín E. Không ăn gỏi cá Điều trị sán dây lợn, dây bò: A. Mebendazole 500mg liều duy nhất B. Pyrantel 125mg, 10mg/kg, lặp lại sau 2 tuần. C. Vermox 100mg, ngày uống 2 viên trong 3 ngày. D. Praziquentel 75mg/kg/ ngày ×3 ngày @E. Albendazol 400mg×1 viên/ ngày× 3 ngày. Đặc điểm chung về dịch tễ giun đũa A. Không có tính dịch địa phương 99 B. Tỷ lệ hiện mắc không ổn định @C. Tỷ lệ hiện mắc rất ổn định D. Không bị tái nhiễm E. A,D đúng Hội chứng Loefler bao gồm các triệu chứng sau, ngoại trừ A. Bệnh nhân sốt nhẹ, có thể ho ra máu @B. Phổi nghe ran rít ngáy C. XQ phổi có đám mờ rãi rác D. CTM có bạch cầu ưa acid tăng E. Da nổi mẩn, mề đay. Triệu chứng XQ phổi trong hội chứng Loefer biến mất sau @A. 1-2 tuần B. <1 tuần C. 2-3 tuần D. >1 tháng E. Không có câu nào đúng. Biện pháp nào không có hiệu quả để phòng chống bệnh giun đũa. A. Tẩy giun định kỳ @B. Rửa tay sau khi đi ngoài C. Rửa tay trước khi chế biến thức ăn. D. Vệ sinh phân nước rác E. Sử dụng nước sạch Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu chính của abces gan do giun. A. Sốt kéo dài, dao động B. Thiếu máu, phù SDD. @C. Gan cứng chắc, có u cục lổn nhổn. D. Đau vùng hạ sườn phải E. CTM có bạch cầu trung tính ưu thế Triệu chứng của cơn đau bụng trong giun chui ống mật: A. Đau bụng đột ngột @B. Đau bụng đột ngột, dữ dội 100 C. Đau bụng lâm râm vùng thượng vị D. Đau bụng lâm râm vùng quanh rốn E. Không có câu nào đúng. Triệu chứng nào không phải là triệu chứng thường gặp của nhiễm trùng đường mật sau giun chui ống mật: A. Sốt cao. B. Đau bụng liên tục có cơn trội lên. C. Điểm cạnh ức phải đau. @D. Vàng da. E. Bạch cầu tăng, bạch cầu đa nhân trung tính ưu thế. Đặc điểm của đau bụng trong bán tắc ruột do giun: A. Đột ngột, dữ dội. B. Đau liên tục, nôn không đỡ đau. @C. Đau lâm râm hoặc thành cơn vùng quanh rốn. D. Đau đột ngột lan xuống hạ vị. E. Đau lâm râm vùng thượng vị, nôn đỡ đau. Yếu tố nào không phải là yếu tố thuận lợi làm xuất hiện biến chứng giun chui ống mật @A. Dùng thuốc xổ giun quá liều. B. Sốt cao. C. Môi trường sống của giun bị thay đổi. D. Thiếu thức ăn. E. Tẩy giun bằng thuốc có tác dụng yếu. Giun móc có thể gây ra các triệu chứng sau: A. Đau vùng thượng vị như loét dạ dày, tá tràng B. Tiêu chảy lặp đi lặp lại C. Thiếu máu D. A,B đúng @E. A,C đúng Biện pháp nào sau đây không phòng được nhiễm giun kim. A. Không cho trẻ mặc quần hở đít B. Cắt ngắn móng tay 101 C. Rửa tay trước khi ăn D. Rửa hậu môn buổi sáng bằng nước xà phòng đặc @E. Không đi chân đất Biện pháp tôt nhất để điều trị giun kim: A. Cho 1 liều Albendazole 400mg liều duy nhất B. Cho 1 liều Mebendazole 500mg liều duy nhất @C. Cho Pyrantel 10mg/kg sau 2 tuần lặp lại liều thứ 2 D. Cho Pyrantel 10mg/kg sau 1 tuần lặp lại liều thứ 2 E. Cho 1 liều Mebendazole 500mg, sau 1 tuần lặp lại liều thứ 2 Test Elisa để chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn có hiệu giá kháng thể (+) nhỏ nhất là: @A. HGKT> 1/3200 B. HGKT> 1/2100 C. HGKT> 1/1200 D. HGKT> 1/4300 E. HGKT> 1/3500 Trẻ bị bệnh sán lá gan lớn là do: A. Ăn thịt gia súc chưa nấu chín B. Ăn gỏi cá C. Không dùng nước sạch @D. Ăn rau mọc dưới nước nấu chưa chín E. Ăn thịt gia cầm chưa nấu chín Biện pháp nào để phòng bệnh giun móc: A. Không dùng phân tươi để bón rau B. Rửa tay trước khi ăn. C. Ăn chín, uống sôi @D. Xử lý phân đúng cách E. Sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh. Các kết quả dưới đây là của thiếu máu giun móc, ngoại trừ: A. Hồng cầu giảm B. Bạch cầu ái toan tăng. @C. Hồng cầu lưới và hồng cầu non giảm. 102 D. Protide máu giảm E. Albumin máu giảm Thuốc điều trị có hiệu quả hiện nay đối với bệnh nhiễm sán lá gan lớn (Fasiola Hepatica): A. Niclossamid. B. Praziquantel. C. Albendazole. @D. Emetin. E. Mebendazole. Tác dụng dược lý của Albendazol đối với giun, sán: @A. ức chế sự hấp thu Glucose của giun làm cho giun tê liệt và chết. B. Tác dụng trên dẫn truyền thần kinh cơ của giun sán gây liệt cứng. C. Làm tổn thương tế bào ruột của giun. D. Ức chế hấp thu Glucose, làm cho chu trình Krebs bị tắc nghẽn đưa đến tích tụ acide lactic làm sán ngộ độc mà chết. E. Làm tiêu protein của giun sán. Tác dụng dược lý của Mebendazol đối với giun, sán: A. ức chế sự hấp thu Glucose của giun làm cho giun tê liệt và chết. B. Tác dụng trên dẫn truyền thần kinh cơ của giun sán gây liệt cứng. @C. Làm tổn thương tế bào ruột của giun. D. Ức chế hấp thu Glucose, làm cho chu trình Krebs bị tắc nghẽn đưa đến tích tụ acide lactic làm sán ngộ độc mà chết. E. Làm tiêu protein của giun sán. Tác dụng dược lý của Pyrantel pamoate đối với giun: A. ức chế sự hấp thu Glucose của giun làm cho giun tê liệt và chết. @B. Tác dụng trên dẫn truyền thần kinh cơ gây liệt cứng. C. Làm tổn thương tế bào ruột của giun. D. Ức chế hấp thu Glucose, làm cho chu trình Krebs bị tắc nghẽn đưa đến tích tụ acide lactic. E. Làm tiêu protein của giun sán. 103 . Câu hỏi trắc nghiệm về bệnh giun ở trẻ Trứng giun đũa khi ra khỏi cơ thể : A. Có thể lây nhiễm sau vài giờ. B. Tồn tại lâu ở ngoại cảnh nhờ có vỏ dày. @C. Chỉ. hiện biến chứng giun chui ống mật @A. Dùng thuốc xổ giun quá liều. B. Sốt cao. C. Môi trường sống của giun bị thay đổi. D. Thiếu thức ăn. E. Tẩy giun bằng thuốc có tác dụng yếu. Giun móc có thể. protein của giun sán. Tác dụng dược lý của Mebendazol đối với giun, sán: A. ức chế sự hấp thu Glucose của giun làm cho giun tê liệt và chết. B. Tác dụng trên dẫn truyền thần kinh cơ của giun sán