HIA là một qui trình chính thức nhằm mục đích dự đoán những tác động tiềm tàng của các chính sách trên sức khỏe, an sinh và bất bình đẳng y tế. Nó được áp dụng để hoạch định chính sách ở mức chính quyền trung ương và địa phương và rất hiệu quả khi được áp dụng sớm trong qui trình triển khai chính sách Có 2 loại HIA chính: 1. HIA mức độ chính sách 2. HIA mức độ dự án HIA hiện được sử dụng ở mức độ dự án ở nhiều nước (ở New Zealand, thường trong các tiến trình quản lý nguồn tài nguyên). Hội đồng YTCC (Public Health Commission) đã xuất bản hướng dẫn về thực hiện HIA mức độ dự án khi có luật quản lý nguồn tài nguyên Tuy nhiên, điểm chính của hướng dẫn này là sử dụng HIA để hoạch định chính sách, điều này ít phổ biến hơn nhưng thuyết phục hơn nhiều. Sự đánh giá tác động về sức khỏe và an sinh ở mức chính sách vẫn chưa đứng vững ở New Zealand và là một lãnh vực tương đối mới trên bình diện quốc tế HIA ở mức độ chính sách tập trung chính vào sức khỏe và các yếu tố quyết định sức khỏe, trong khi đó nếu HIA được áp dụng cho quản lý môi trường thì sức khỏe chỉ là 1 thành tố. HIA liên quan với chính sách có nguồn gốc từ YTCC cho thấy rằng sức khỏe được quyết định chủ yếu từ các ban ngành khác. HIA giúp đạt được các mục tiêu chính sách chẳng hạn như đưa ra quyết định “dựa vào hệ quả” (outcome-based) mà quyết định đó tập trung vào những hệ quả thực sự đối với con người hơn là các đầu ra của chính sách (ví dụ: giảm tỉ lệ hiện hút thuốc lá là một hệ quả, ngược lại các chương trình cai thuốc lá là đầu ra) HIA được dựa trên việc thừa nhận rằng tình trạng sức khỏe của con người và cộng đồng bị ảnh hưởng nhiều do các yếu tố nằm ngoài ngành y tế, chẳng hạn như qua các chính sách kinh tế và xã hội. HIA là phương pháp tiếp cận tiên tiến có thể được áp dụng để hoạch định chính sách ở bất cứ ngành nào. Nó giúp xác định những phương cách mà: • có thể tăng cường các ảnh hưởng tích cực của chính sách trên sức khỏe • có thể giảm hoặc loại bỏ các ảnh hưởng tiêu cực của chính sách trên sức khỏe • có thể giảm hoặc mở rộng bất bình đẳng y tế do hậu quả của chính sách HIA được định nghĩa là sự kết hợp các qui trình, phương pháp và công cụ để đánh giá và xét đoán một chính sách về những tác động tiềm tàng của nó trên sức khỏe quần thể và sự phân bố của những tác động đó trong quần thể
HIA là gì? Bài soạn lớp cao học và chuyên khoa cấp I.YTCC HIA là một qui trình chính thức nhằm mục đích dự đoán những tác động tiềm tàng của các chính sách trên sức khỏe, an sinh và bất bình đẳng y tế. Nó được áp dụng để hoạch định chính sách ở mức chính quyền trung ương và địa phương và rất hiệu quả khi được áp dụng sớm trong qui trình triển khai chính sách Có 2 loại HIA chính: 1. HIA mức độ chính sách 2. HIA mức độ dự án HIA hiện được sử dụng ở mức độ dự án ở nhiều nước (ở New Zealand, thường trong các tiến trình quản lý nguồn tài nguyên). Hội đồng YTCC (Public Health Commission) đã xuất bản hướng dẫn về thực hiện HIA mức độ dự án khi có luật quản lý nguồn tài nguyên Tuy nhiên, điểm chính của hướng dẫn này là sử dụng HIA để hoạch định chính sách, điều này ít phổ biến hơn nhưng thuyết phục hơn nhiều. Sự đánh giá tác động về sức khỏe và an sinh ở mức chính sách vẫn chưa đứng vững ở New Zealand và là một lãnh vực tương đối mới trên bình diện quốc tế HIA ở mức độ chính sách tập trung chính vào sức khỏe và các yếu tố quyết định sức khỏe, trong khi đó nếu HIA được áp dụng cho quản lý môi trường thì sức khỏe chỉ là 1 thành tố. HIA liên quan với chính sách có nguồn gốc từ YTCC cho thấy rằ ng sức khỏe được quyết định chủ yếu từ các ban ngành khác. HIA giúp đạt được các mục tiêu chính sách chẳng hạn như đưa ra quyết định “dựa vào hệ quả” (outcome-based) mà quyết định đó tập trung vào những hệ quả thực sự đối với con người hơn là các đầu ra của chính sách (ví dụ: giảm tỉ lệ hiện hút thuốc lá là một hệ quả, ngược lại các chương trình cai thuốc lá là đầu ra) HIA được dựa trên việc thừa nhận rằng tình trạng sức khỏe của con người và cộng đồng bị ảnh hưởng nhiều do các yếu tố nằm ngoài ngành y tế, chẳng hạn như qua các chính sách kinh tế và xã hội. HIA là phương pháp tiếp cận tiên tiến có thể được áp dụng để hoạch định chính sách ở bất cứ ngành nào. Nó giúp xác định những phương cách mà: • có thể tăng cường các ảnh h ưởng tích cực của chính sách trên sức khỏe • có thể giảm hoặc loại bỏ các ảnh hưởng tiêu cực của chính sách trên sức khỏe • có thể giảm hoặc mở rộng bất bình đẳng y tế do hậu quả của chính sách HIA được định nghĩa là sự kết hợp các qui trình, phương pháp và công cụ để đánh giá và xét đoán một chính sách về những tác động tiềm tàng của nó trên sức khỏe quần thể và sự phân bố của những tác động đó trong quần thể ư: - quyết định tháo bỏ thuế nhập khẩu xe hơi đã qua sử dụng - hạ thấp độ tuổi uống rượu bia - đưa vào việc thử nghiệm đối với phúc lợi quốc nội - chuyển sang cho thuê nhà Nhà nước trên thị trường - đưa ra các tiêu chuẩn về bầu không khí Điều được thừa nhận là HIA mức độ chính sách di ễn ra trong môi trường hành chính và chính trị rất phức tạp. Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc triển khai và thực hiện chính sách trong đó chủ ý về chính trị là một yếu tố rất quan trọng Quyển chỉ dẫn này bao gồm hướng dẫn được áp dụng sắp tới khi cân nhắc những chính sách thay thế trước khi đưa ra quyết định. Lý tưởng, HIA phải là một qui trình liên tục mà bắt đầu từ giai đoạn đầu triển khai chính sách và kết luận khi thực hiện xong chính sách Hướng dẫn này bắt đầu từng giai đoạn theo thứ tự. Mục tới xem xét về cơ sở hợp lý để thực hiện HIA Một số chính sách trước đây ở New Zealand lẽ ra được điều chỉnh nếu HIA được thực hiện trước khi chính sách được thông qua lần cuối. Chẳng hạn như: - quyết định tháo bỏ thuế nhập khẩu xe hơi đã qua sử dụng - hạ thấp độ tuổi uống rượu bia - đưa vào việc thử nghiệm đối với phúc lợi quốc nộ i - chuyển sang giá thuê thị trường đối với nhà Nhà nước - đưa ra các tiêu chuẩn về bầu không khí Bốn giai đoạn chính trong qui trình HIA là: • Sàng lọc • Xác định phạm vi • Thẩm định và báo cáo • Lượng giá Tại sao thực hiện HIA? HIA là một phương tiện mang tính thực tiễn giúp những nhà hoạch định chính sách áp dụng phương pháp tiếp cận công việc để phát triển bền vững. Nó là công cụ trợ giúp thực tiễn giúp tạo điều kiện tốt hơn cho hoạch định chính sách dựa vào chứng cứ, tập trung vào các hệ quả và nó kết hợp đầu vào từ các ngành và các bên có liên quan Một trong những mục tiêu của chiến lược y tế New Zealand là đánh giá các chính sách công v ề tác động của chúng trên sức khỏe và bất bình đẳng y tế. Chiến lược cho người khuyết tật ở New Zealand là thúc đẩy hòa nhập xã hội, làm tăng sự tham gia toàn diện của những người khuyết tật. Sự áp dụng rộng rãi HIA sẽ giúp bảo đảm đạt được những mục tiêu của chiến lược Những lý do chính để thực hiện HIA 1. Giúp những nhà hoạch định chính sách sử dụng phương pháp tiế p cận phát triển bền vững Phát triển bền vững làm nổi bật tầm quan trọng những vấn đề kinh tế, môi trường, xã hội và văn hóa khi quyết định hoạch định chính sách. Chính phủ đã triển khai chương trình hành động để đảm bảo rằng tất cả hoạt động của chính quyền đều dựa vào các khái niệm phát triển bền vững. HIA là công cụ hỗ trợ làm việc này 2. Giúp những nhà ho ạch định chính sách giải quyết những thủ tục pháp lý và chính sách về YTCC HIA mở ra cho chính phủ nhiều cân nhắc lựa chọn hơn trong công tác chính sách thường qui. HIA có mối liên quan mạnh với Đạo Luật Chính phủ địa phương 2002 mà nó đòi hỏi các hội đồng địa phương phải sử dụng phương thức tiếp cận phát triển bền vững để “thúc đẩy an sinh xã hội, kinh tế, môi trường và văn hóa của các cộng đồng vào hi ện tại và cho tương lai”. Đạo luật cũng đòi hỏi những Hội đồng chuẩn bị các kế hoạch cộng đồng Hội đồng lâu dài (LTCCPs), điều này sẽ bắt đầu việc đánh giá của cộng đồng về những gì cần thúc đẩy an sinh và Hội đồng sẽ đóng góp như thế nào cho những hệ quả đó. Ngoài ra, Đạo luật sức khỏe 1956 nói rằng nhà cầm quy ền khu vực có nghĩa vụ cải thiện, thúc đẩy và bảo vệ sức khỏe cộng đồng trong quận của mình HIA là một công cụ mạnh mẽ mà Chính quyền địa phương có thể sử dụng để giúp đạt được những yêu cầu này Đạo luật quản lý giao thông đường bộ 2002 đòi hỏi các sở ngành phải tính toán làm thế nào để “bảo vệ và nâng cao sức khỏe cộng đồng”. HIA có thể đượ c sử dụng để mở rộng phạm vi lập kế hoạch giao thông vận tải vượt qua những mối quan tâm truyền thống SKCĐ gồm tiếng ồn, độ rung, và khí thải xe. Tập trung vào các yếu tố quyết định sức khỏe rộng hơn chẳng hạn như hỗ trợ xã hội, tiếp cận các dịch vụ và các nguồn tài nguyên văn hóa, sẽ làm tăng thêm đáng kể những thông tin cho nh ững người đưa ra quyết định về những tác động SKCĐ từ các quyết định giao thông vận tải Ngoài ra, Ủy ban quyền con người (the Human Rights Commission) hiện nay đang kêu gọi đưa HIA vào trong chính sách chính quyền địa phương và trung ương Việc sử dụng HIA là 1 phần của những bước chuyển rộng hơn hướng về phát triển bền vững, phối hợp liên ngành và tiếp cận chính phủ toàn diện HIA giúp tạo ra môi trường chính sách để xem xét thường qui nhiều tác động tiềm tàng. Nó không những làm nổi bật những tác động tiêu cực trên sức khỏe mà nó còn tìm kiếm sửa đổi các chính sách để tăng tối đa những ảnh hưởng tích cực trên sức khỏe 3. Giúp nhà hoạch định sách kết hợp bằng chứng để hoạch định chính sách HIA thúc đẩy việc đóng góp nghiên cứu và bằng chứng khác cho việc hoạch định chính sách. Nó có thể làm mạnh hơn mối liên kết giữa nghiên cứu và chính sách 4. Thúc đẩy sự làm việc liên ngành qua việc khuyến khích các nhà hoạch định chính sách cộng tác với các ngành khác Điều này góp phần cho sự phát triển chính sách được lồng ghép nhiều hơn và thúc đẩy toàn bộ chính quyền suy nghĩ. HIA phù hợp với những sáng kiến chính phủ chẳng hạn như the Review of the Centre, và the Growth and Innovation Framework 5. Thúc đẩy phương pháp tiếp cận tham gia, tư vấn cho việc hoạch định chính sách HIA đòi hỏ i những nhà hoạch định chính sách xác định và tham vấn với nhiều bên liên quan. Trong một số trường hợp nó bao gồm những đại diện cộng đồng hay nhiều cơ quan chính phủ hoặc phi chính phủ. HIA tập trung vào việc đưa các nhóm khác hẳn nhau vào với nhau theo cách không đối đầu và quyền hạn như nhau 6. Cải thiện sức khỏe và giảm bất bình đẳng y tế HIA không phải là “viên đạn thần kỳ” (magic bullet), nhưng nó góp phần cải thiệ n được sức khỏe toàn bộ của quần thể qua việc bảo đảm rằng ở mức cực thấp các chính sách không tạo ra tác động xấu nghiêm trọng nào trên sức khỏe. Nó cũng đóng một vai trò làm giảm bất bình đẳng y tế bằng cách giúp bảo đảm các chính sách không làm xấu đi hoặc tiếp tục duy trì bất bình đẳng 7. Giúp nhà hoạch định chính sách xem xét Hiệp ước Waitangi Mãori mang một gánh nặng mất cân đối về bệ nh và chết sớm. Mãori có ngành y tế yếu hơn ngay khi xét đến vị trí kinh tế-xã hội. Điều này có nghĩa là cần phải có những chính sách mới nhắm vào việc cải thiện sức khỏe và an sinh Mãori và làm giảm sự khác biệt về tình trạng sức khỏe giữa người Mãori và không là người Mãori. Các bất bình đẳng y tế đối với Mãori nên được đưa vào khung Hiệp ước Waitangi, khung này bảo đảm tập trung nhiều hơn vào sức khỏe ng ười Mãori. Chính vì lý do này mà các công cụ thẩm định trong hướng dẫn này bao gồm việc thẩm định chính sách chú ý vào các nguyên lý của Hiệp ước: sự cộng tác, sự tham gia, và sự che chở và các tác động hệ quả trên sức khỏe và an sinh của các gia đình và cộng đồng Mãori Ai sẽ thực hiện HIA? Hướng dẫn này được triển khai một cách cụ thể cho những nhà hoạch định chính sách để ghi nhớ. Lý tưởng, các nhà hoạch định chính sách ở tất cả các ngành công nên dùng HIA cho các chính sách quan trọng Ví dụ, các nhà phân tích và tham mưu chính sách cho chính quyền trung ương trong các lãnh vực chính sách chẳng hạn như nhà ở, việc làm hoặc thuế má nên sử dụng HIA. Các quan chức chính quyền và nhà hoạch định chính sách địa phương ở các ngành như vận tải, kế hoạch, chính sách xã hội hoặc môi tr ường cũng sẽ thấy công cụ HIA có lợi Mặc dù hướng dẫn này nhắm vào những nhà hoạch định chính sách của chính quyền trung ương, khu vực và địa phương nhưng cả hai tổ chức cộng đồng và liên hiệp vẫn có thể sử dụng hướng dẫn này. Ở New Zealand, người ta yêu cầu phải có các quá trình tham gia, cộng tác với Hiệp ước, thành viên Hiệp ước (các tổ chức Mãori liên quan) cũng như bàn bạc rộng rãi hơ n khi thích hợp Hướng dẫn này được thiết kế chủ yếu cho các chính sách ngoài ngành y tế, nhưng các nhà hoạch định chính sách y tế cũng có thể sử dụng để đánh giá các tác động tiềm tàng của các chính sách y tế trên các bất bình đẳng y tế Cần phải phân biệt giữa sở hữu (owning) và thực hiện (doing) HIA. Khuyến khích các nhà hoạch định chính sách sở hữu và chịu trách nhiệm về HIA được áp dụng cho chính sách của họ. Họ có thể t ự thực hiện HIA hoặc người khác thực hiện chẳng hạn như chuyên gia YTCC hoặc sử dụng trộn lẫn 2 phương pháp tiếp cận này Sự phối hợp giữa ngành liên quan và các chuyên gia YTCC là quan trọng để bảo đảm kiến thức được chia sẻ. Một phương pháp tiếp cận ngành ngang có thể đưa kiến thức chuyên môn của cơ quan chính sách với kiến thức YTCC và kinh nghiệm HIA vào với nhau. Điều khuyến cáo những người sử dụng hướng dẫn này hoặc HIA lần đầu tiên phải dự khóa huấn luyện HIA và/hoặc cùng làm việc với người thực hành HIA có kinh nghiệm Hướng dẫn này mang quan điểm YTCC nhưng vẫn thừa nhận rằng những nhà hoạch định chính sách ở tất cả các ngành sẽ có rất nhiều quan điểm giá trị gây ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sách của họ. Quyển sách này c ũng khuyến khích sự cộng tác giữa các ngành theo cách kết hợp nhiều quan điểm và bảo đảm tất cả các lãnh vực được xem xét Trên bình diện quốc tế sự tham gia cộng đồng được coi như là giá trị cốt lõi của HIA. Trong khi người ta vẫn chưa nghiên cứu sâu về sự tham gia cộng đồng trong trong bối cảnh HIA nhưng sự tham gia cộng đồng đã cho thấy có ảnh hưởng tích cực trên sự phát triển và thự c hiện dự án sức khỏe và trên sự thay đổi thái độ của những cá nhân về sức khỏe. Một loạt các quá trình tham gia có thể góp phần hoạch định chính sách, chẳng hạn như phỏng vấn những người cung cấp thông tin quan trọng, hội thảo các bên liên quan, các nhóm tập trung hoặc bồi thẩm đoàn nhân dân. Những người sử dung hướng dẫn này có thể sửa và cải tiến những công cụ khi áp dụng-điều này được kỳ vọng và khuyến khích khi các yếu tố theo bối cảnh sẽ ảnh hưởng các qui trình chính sách và vì thế phải dàn xếp phương pháp tiếp cận. Việc giới thiệu HIA cũng là về việc xây dựng kinh nghiệm khi áp dụng các công cụ này. Bạn cần biết những điều gì khác? Phần này giới thiệu một khái niệm sức khỏe cho HIA ở New Zealand và tranh luận những khái niệm về YTCC, các yếu tố quyết định sức khỏe, hệ quả sức khỏe, bất bình đẳng y tế và tầm quan trọng của Hiệp ước Waitangi, đây là phần đầy đủ của HIA. Việc hiểu các khái niệm này là nền tảng cho việc áp dụng hiệu quả hướng dẫnHIA để phát triển chính sách Khái ni ệm về sức khỏe Sức khỏe không chỉ là không có chấn thương hoặc bệnh về thể chất. Mô hình “Whare Tapa Wha” (coi hình 1) được chấp nhận theo khái niệm sức khỏe cho hướng dẫn này. Te Whare Tapa Wha có tầm nhìn rộng về sức khỏe, nó bao gồm tình trạng khỏe mạnh về thể chất, tâm thần, xúc cảm, xã hội và tinh thần. Khái niệm này được sử dụng rộng rãi trong môi trường sức khỏe ở New Zealand và phù hợp v ới những định nghĩa quốc tế chẳng hạn như định nghĩa của WHO Được thể hiện bằng một căn nhà có 4 mặt, Te Whare Tapa Wha đại diện cho sức khỏe không những theo nghĩa khỏe mạnh về tâm thần và thể chất mà còn đặt nặng các thành tố có quan hệ với nhau trong gia đình và các mối quan hệ cá nhân và chiều tinh thần (taha wairua). Tất cả 4 mặt của căn nhà cần phải chắc ch ắn và cân bằng để bảo đảm sức khỏe và an sinh Sức khỏe tinh thần có thể khó định nghĩa và thường được sánh ngang với tôn giáo có tổ chức. Nghĩa này ở đây rộng hơn nhiều nhưng nó có thể bao gồm lòng tin tôn giáo. Khi đo lường kết quả sức khỏe tâm thần Mãori, giáo sư Mason Durie thừa nhận rằng có nhiều thách thức khi định nghĩa chiều tinh thần (taha wairua). Ông ta miêu tả taha wairua theo kiểu không đòi hỏi phả i có những điểm tham chiếu về văn hóa hoặc tôn giáo rõ ràng, điều này có thể cho phép tiếp cận được nhiều người nghe hơn Durie mô tả taha wairua là sự kết hợp “kinh nghiệm của những cuộc gặp gỡ giữa những người mang lợi ích chung, một ý nghĩa đồng cảm với môi trường, tiếp cận với di sản và toàn vẹn văn hóa” Sức khỏe tinh thần có thể bị ảnh h ưởng khi hoạch định làm 1 con đường mới ở nơi thiêng liêng đối với người Mãori hay có ý nghĩa lịch sử. Sức khỏe gia đình và cộng đồng là hai hình thức có liên quan chặt chẽ nhau trong gia đình và mang ý nghĩa tự hào và liên quan đến cộng đồng nào đó Khái niệm whānau ora, gia đình mạnh khỏe, là trung tâm của chiến lược y tế Maori, He Korowai Oranga. Chiến lược đó nhận ra ảnh hưởng mà những chính sách công tác động trên sức khỏe và an sinh của whānau và kêu gọi ngành công cộng chịu trách nhiệm phần mình hỗ trợ tình trạng sức khỏe của whānau. Bộ y tế sẽ triển khai các công cụ đánh giá tác động dựa vào hướng dẫn này để đánh giá chuyên biệt những tác động củ a các chính sách trên whānau aura Y tế công cộng HIA cũng đưa ra khái niệm YTCC. YTCC là duy trì con người khỏe mạnh và cải thiện sức khỏe của các quần thể. YTCC được định nghĩa là môn khoa học và nghệ thuật phòng bệnh, kéo dài cuộc sống và nâng cao sức khỏe thông qua các nỗ lực có tổ chức của xã hội Phần lớn các tiến bộ về tuổi thọ và chất lượng cuộc sống hơn 150 năm qua có thể đượ c cho là do các nỗ lực to lớn có tổ chức của xã hội hơn là do tiến bộ về chăm sóc sức khỏe. Các can thiệp xã hội đã góp phần quan trọng cho YTCC tốt hơn YTCC không phải tương tự như các dịch vụ y tế từ quĩ công, mặc dù 2 từ này thường bị lầm lẫn. Các dịch vụ y tế từ quĩ công bao gồm tất cả các dịch vụ sức khỏe và h ỗ trợ người tàn tật có quĩ từ nguồn thuế. Gồm các dịch vụ YTCC (Ví dụ, các chương trình cai thuốc lá) và các dịch vụ sức khỏe cá nhân (các dịch vụ đến từng cá nhân-ví dụ như các dịch vụ bệnh viện) Ở New Zealand, các tổ chức như các Ban y tế quận huyện (DHB) và chính quyền địa phương ngày càng phải coi sức khỏe của cộng đồng của họ là một phần vai trò của h ọ. Đạo luật chính quyền địa phương 2002 đòi hỏi chính quyền địa phương phải tính toán đến an sinh cộng đồng và phải đóng một vai trò lớn hơn về mặt sức khỏe. HIA sẽ là một kỹ thuật quan trọng để hỗ trợ những tổ chức này xem xét sức khỏe quần thể Có thể tiếp cận được kỹ năng chuyên môn YTCC tại các Đơn vị YTCC củ a DBF, các khoa YTCC ở các trường đại học, Hiệp hội YTCC của New Zealand, Diễn đàn nâng cao sức khỏe của New Zealand, và các tổ chức phi chính phủ có liên quan chẳng hạn như Quĩ AIDS New Zealand, một số tổ chức cá nhân và Ủy ban tư vấn YTCC Các yếu tố quyết định và các hệ quả sức khỏe HIA đưa ra những khái niệm yếu tố quyết định sức khỏe và các hệ quả sức khỏe. Điều quan trọng là hiểu được những từ này và mối liên quan giữa chúng Điều ngày càng được chấp nhận là sức khỏe của quần thể không chủ yếu được quyết định bởi các dịch vụ s ức khỏe hay sự lựa chọn lối sống cá nhân mà chủ yếu do ảnh hưởng của xã hội, văn hóa, kinh tế và môi trường. Việc hiểu rõ các loại yếu tố góp phần vào sức khỏe của quần thể có thể giúp chúng ta nhận biết cách phát triển chính sách để đạt được tối đa các tác động tích cực trên sức khỏe và an sinh của quần thể và trên các bất bình đẳng y tế Sức khỏe đượ c quyết định bởi hàng loạt các ảnh hưởng từ độ tuổi, giới tính và các yếu tố di truyền thông qua các hành vi cá nhân, đến các bối cảnh xã hội, văn hóa và kinh tế mà con người đang sống. Những bối cảnh này có ảnh hưởng lớn nhất trên sức khỏe của quần thể Một số yếu tố quyết định gần gũi với cá nhân (chẳ ng hạn như các yếu tố sinh học hoặc lối sống), trong khi đó các yếu tố khác thì xa hơn (các yếu tố xã hội, văn hóa và kinh tế) và tác động của nó gây ra thông qua các yếu tố gần. Ví dụ: thu nhập thấp của 1 người có thể cản trở họ tiếp cận thực phẩm lành mạnh chẳng hạn như trái cây, rau mà lần lượt có thể góp phần tăng tính cảm thụ nhiễm trùng hay bệnh tim m ạch và tiểu đường Từ “hệ quả sức khỏe” được dùng mang ý nghĩa là “dẫn đến tình trạng sức khỏe của các cá nhân, các nhóm trong quần thể hoặc quần thể toàn bộ”. Ví dụ: những hệ quả sức khỏe tiêu cực bao gồm những tình trạng sức khỏe như tiểu đường hoặc hen suyễn và các chấn thương từ hàng loạt nguyên nhân như đụng xe máy hoặc tai nạn thể thao. Hệ quả sức khỏe tích cực có thể đạt được mức khỏe mạnh thể chất hay tình trạng cảm xúc tích cực Các yếu tố quyết định sức khỏe góp phần đến các hệ quả sức khỏe theo nhiều cách khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp và thường phối hợp với các yếu tố nguyên nhân hoặc yếu tố trung gian khác. Ví dụ khác, một người có thể sống với đi ều kiện nhà ở dưới tiêu chuẩn do thu nhập thấp và lúc đó các yếu tố này kết hợp có thể dẫn đến việc làm xấu đi bệnh hô hấp đã có trước đây chẳng hạn như hen suyễn hay viêm phế quản. Chuỗi nguyên nhân thường phức tạp và do đa yếu tố- hiếm khi chỉ có vài yếu tố liên quan như trong ví dụ được đơn giản hóa này Sơ đồ sau đưa ra mộ t số chuỗi nguyên nhân có thể giữa một sự thay đổi trong chính sách (dự thảo chính sách thuê nhà có liên quan đến thị trường) và các hệ quả sức khỏe Những dạng yếu tố quyết định sức khỏe có thể được xem xét khi áp dụng HIA là: • Các yếu tố xã hội và văn hóa (ví dụ: hỗ trợ, tham gia xã hội, tiếp cận tài nguyên văn hóa chẳng hạn như marae) • Các yếu tố kinh tế (ví dụ: mức thu nhập, tiếp cận việc làm) • Các yếu tố môi trường (ví dụ: sử dụng đất, chất lượng không khí) • Các dịch vụ dựa vào quần thể (các dịch vụ sức khỏe và cho người tàn tật, các dịch vụ thư giãn) • Các yếu tố cá nhân/hành vi (ví dụ: hoạt động thể chất, hút thuốc) • Các yếu tố sinh học (ví dụ: tuổi sinh học) Hình 2 Những chuỗi nguyên nhân có thể xảy ra giữa sự thay đổi chính sách nhà ở và hệ quả sức khỏe bất lợi HIA có liên quan đến các hệ quả sức khỏe theo cả 2 nghĩa sức khỏe quần thể toàn bộ và những khác biệt giữa các nhóm hoặc bất bình đẳng y tế Bất bình đẳng y tế Phần quan trọng c ủa HIA là dự báo những tác động tiềm tàng của các chính sách trên các bất bình đẳng y tế Ở New Zealand, cũng như các quốc gia khác có những bất bình đẳng y tế trong những nhóm kinh tế-xã hội, nhóm chủng tộc, những người sống ở những vùng địa lý khác nhau và giới tính nam-nữ. Những yếu tố này tương tác nhau và dẫn đến những tác động tích lũy thông qua cuộc sống và qua các thế hệ. Những bất bình đẳng y tế không phải là ngẫu nhiên. Nó là b ằng chứng cho thấy những nhóm bất lợi về mặt xã hội có sức khỏe kém hơn và tiếp cận những dịch vụ sức khỏe tồi hơn Những nguyên nhân chính của bất bình đẳng y tế là những bất bình đẳng trong phân phối, và sự tiếp cận về những nguồn tài nguyên quan trọng như thu nhập, giáo dục, việc làm và nhà ở Một dạng bất bình đẳng kinh tế-xã hội là việ c khám phá ở New Zealand triển vọng sống sút giảm khi sự nghèo khổ ở khu vực cư trú tăng lên. Những bất bình đẳng y tế theo địa lý có thể tác động thông qua các yếu tố như tiếp cận các dịch vụ y tế, tính sẵn có của thực phẩm an toàn, giá cả phải chăng, an toàn giao thông và mạng lưới vận tải, chất lượng và tính thích đáng về nhà ở. Dự thảo giá thuê nhà theo thị trường đối với nhà ở sở hữu Nhà nước Bấp bênh nhà ở giá thuê cao hơn Tăng số người sống trong điều kiện lạnh lẽo và ẩm th ấ p stress Quá đông Giảm thu nhập còn lại Tăng số người sống khu nhà ở dưới tiêu chuẩn stress Sức khỏe tâm thần xấu đi Sức khỏe tâm thần xấu đi Bệnh hô hấp tăng lên. Ví dụ, hen PQ, viêm p hế q u ả n Bệnh nhiễm trùng tăng lên. Ví dụ: bệnh não mô cầu Sức khỏe xấu đi Tiếp cận chăm sóc sức khỏe giảm Tác động của bản sắc dân tộc có liên quan gần với yếu tố quyết định sức khỏe thuộc nhóm xã hội và kinh tế. Ở New Zealand, người Māori ở mọi mức độ kinh tế-xã hội có tình trạng sức khỏe kém hơn không phải người Māori. Những bất bình đẳng dân tộc kéo dài gợi cho thấy còn có những đặc điểm khác của xã hội chúng ta tạo ra sức khỏe kém ở Māori và các nhóm ng ười khác như các dân tộc Thái Bình Dương. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc có tổ chức, các tác động của việc thực dân hóa và tước đoạt đất đai (ví dụ: bằng cách thu hẹp nền kinh tế Māori và giảm ảnh hưởng chính trị Māori) có thể đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần tạo ra các bất bình đẳng Sự đánh giá bất bình đẳng y tế là phần cần thiết của HIA Hi ệp ước Waitangi Hiệp ước Waitangi tạo thành một phần quan trọng của bối cảnh New Zealand cho HIA. Đó là văn kiện nền móng của New Zealand và có một vị trí quan trọng trong pháp lý về y tế và môi trường chính sách công rộng hơn. Hiệp ước này có ý nghĩa đối với cả hai Crown và Māori, và HIA là một phương tiện tiềm năng để giúp bảo đảm các chính sách nhằm vào các tác động này Những khác biệt giữa Māori và văn bản tiếng Anh c ủa Hiệp ước Waitangi dẫn đến việc hiểu khác nhau về ý nghĩa của Hiệp ước. Những khác biệt này cộng với việc cần thiết áp dụng Hiệp ước vào những trường hợp hiện tại đã khiến Quốc hội phải tham khảo các nguyên tắc của Hiệp ước về mặt pháp lý, hơn là các văn bản Hiệp ước. Đạo luật YTCC và người tàn tật New Zealand 2000 phần 1 đoạn 4 nói rõ: “Để nhận biết và tôn trọng các nguyên tắc của Hiệp ước Waitangi và theo quan điểm cải thiện hệ quả sức khỏe đối với người Maori, phần 3 đưa ra những cơ chế cho phép người Maori đóng góp để ra quyết định trên và tham gia vào phân phối các dịch vụ y tế và cho người tàn tật” Không có điểm tham chiếu nào định nghĩa các nguyên tắc của Hiệp ước Waitangi. Tuy nhiên, ở ngành y tế có 3 nguyên t ắc lấy từ Ủy ban Hoàng gia về chính sách xã hội (Royal Commission on Social Policy) thường được sử dụng nhất. He Korowai Oranga, chiến lược y tế Maori, soạn thảo công phu cho mỗi nguyên tắc như sau: • Sự cộng tác: cùng làm việc với các cộng đồng iwi, hapū, whānau và Māori để triển khai các chiến lược để đạt được sức khỏe Moari và các dịch vụ y tế và người tàn tật thích hợp • Sự tham gia: người Maori liên quan đến các c ấp của ngành, trong quyết định, hoạch định, triển khai và phân phối các dịch vụ y tế và người tàn tật • Sự bảo vệ: làm việc để bảo đảm người Māori ít nhất có mức sức khỏe giống như không là người Māori và bảo vệ các khái niệm, giá trị và thực tiễn văn hóa Māori Đối với quan điểm mở rộng về nguyên tắc của Hiệp ước, tham khảo Te Puni Kōkiri, Chen hoặc Durie Đối với các câu hỏi giúp thẩm định một chính sách theo nguyên tắc Hiệp ước, coi phần thẩm định của tài liệu này . New Zealand, thường trong các tiến trình quản lý nguồn tài nguyên). Hội đồng YTCC (Public Health Commission) đã xuất bản hướng dẫn về thực hiện HIA mức độ dự án khi có luật quản lý nguồn tài. SKCĐ từ các quyết định giao thông vận tải Ngoài ra, Ủy ban quyền con người (the Human Rights Commission) hiện nay đang kêu gọi đưa HIA vào trong chính sách chính quyền địa phương và trung ương. Tuy nhiên, ở ngành y tế có 3 nguyên t ắc lấy từ Ủy ban Hoàng gia về chính sách xã hội (Royal Commission on Social Policy) thường được sử dụng nhất. He Korowai Oranga, chiến lược y tế Maori, soạn