Bài giảng dụng cụ cắt Bài giảng dụng cụ cắt Bài giảng dụng cụ cắt Bài giảng dụng cụ cắt Bài giảng dụng cụ cắt Bài giảng dụng cụ cắt Bài giảng dụng cụ cắt Bài giảng dụng cụ cắt Bài giảng dụng cụ cắt Bài giảng dụng cụ cắt Bài giảng dụng cụ cắt Bài giảng dụng cụ cắt Bài giảng dụng cụ cắt Bài giảng dụng cụ cắt Bài giảng dụng cụ cắt
1 Bài giảng: Dụng cụ cắt 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN DỤNG CỤ CẮT 1 5 CHƢƠNG I: THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DỤNG CỤ CẮT VÀ LỚP CẮT 10 1.1.NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN 10 1.1.1.Động học hình thành bề mặt và các chuyển động tạo hình trong quá trình cắt 10 1.1.2 Các bề mặt hình thành trên phôi 12 1.1.3 Các bề mặt trên phần cắt của dụng cụ 13 1.1.4 Các yếu tố của chế độ cắt 14 1.1.5. Các mặt toạ độ 17 1.2. THÔNG SỐ HÌNH HỌC PHẦN CẮT XÉT TRONG TRẠNG THÁI TĨNH 18 1.2.1. Xác định trong tiết diện chính và phụ 19 1.2.2. Xác định trong tiết diện dọc (Y-Y) và tiết diện ngang (X-X) 21 1.3. THÔNG SỐ HÌNH HỌC PHẦN CẮT KHI DỤNG CỤ CẮT LÀM VIỆC 22 1.3.1. Ảnh hƣởng của việc gá dao 22 1.3.2. Ảnh hƣởng của chuyển động chạy dao 23 1.4. THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA LỚP CẮT 26 1.4.1. Chiều dày cắt a 26 1.4.2. Chiều rộng lớp cắt b 27 1.4.3. Diện tích lớp cắt 27 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG I 29 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT 32 2.1 YÊU CẦU CHUNG CỦA VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT 33 2.1.1. Độ cứng 33 2.1.2. Độ bền cơ học 34 2.1.3. Độ bền mòn 34 2.1.4 Độ bền nhiệt 35 2.1.5 Độ dẫn nhiệt 35 2.1.6 Tính công nghệ và tính kinh tế 36 2.2 CÁC LOẠI VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT PHỔ BIẾN 36 2.2.1. Thép cacbon dụng cụ 36 2.2.2. Thép hợp kim dụng cụ 37 2.2.3. Thép gió (High Speed Steel - HSS) 38 2.2.4. Hợp kim cứng 41 2.2.5. Vật liệu sứ (Ceramic) 44 2.2.6. Nitrit Bor lập phƣơng (Cubic Boron Nitride - CBN) 45 2.2.7. Kim cƣơng nhân tạo 45 2.2.8. Vật liệu phủ 46 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG II 47 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA QUÁ TRÌNH CẮT 49 3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BIẾN DẠNG PHOI 50 3.1.1. Quá trình hình thành và các dạng phoi 51 3.1.2. Hiện tƣợng lẹo dao 55 3.1.3. Hiện tƣợng biến dạng phoi 57 3.2.ĐỘNG LỰC HỌC CỦA QUÁ TRÌNH CẮT 62 3.2.1. Lực cắt 62 3.2.2. Rung động trong quá trình cắt 72 3.3.HIỆN TƢỢNG NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH CẮT 74 3.3.1. Nguồn sinh nhiệt và sự phân bố nhiệt khi cắt 75 3 3.3.2. Những yếu tố ảnh hƣởng tới nhiệt cắt 78 3.4. DUNG DỊCH TRƠN NGUỘI 82 3.4.1. Tác dụng và yêu cầu của dung dịch trơn nguội 82 3.4.2. Các loại dung dịch trơn nguội thƣờng sử dụng 82 3.4.3. Cách sử dụng dung dịch trơn nguội 83 3.4.4. Hiệu quả của dung dich trơn nguội ở tốc độ cắt cao 84 3.5. QUÁ TRÌNH MÕN VÀ TUỔI BỀN DỤNG CỤ CẮT 85 3.5.1. Khái niệm về mòn dụng cụ cắt 85 3.5.2. Quan hệ giữa mòn và thời gian làm việc của dụng cụ cắt 85 3.5.3. Các dạng mòn của dụng cụ cắt 87 3.5.4. Một số phƣơng pháp nghiên cứu quá trình mòn 90 3.5.5. Tuổi bền của dụng cụ cắt 90 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG III 94 Chƣơng IV: CÁC LOẠI DỤNG CỤ CẮT CƠ BẢN 98 4.1. DỤNG CỤ CẮT ĐƠN 98 4.1.1. Phân loại dụng cụ cắt đơn. 98 4.1.2. Công dụng và phân loại dao tiện. 99 4.1.3. Kết cấu của dao tiện. 100 4.1.4. Dao tiện định hình 107 4.2. DỤNG CỤ GIA CÔNG LỖ 112 4.2.1. Khoan 112 4.2.2. Doa 122 4.2.3. Chuốt 126 4.3. DAO PHAY 137 4.3.1. Công dụng và phân loại 137 4.3.2. Thông số hình học của dao phay 139 4.3.3. Kết cấu của dao phay 141 4.3.4. Các yếu tố cắt khi phay 145 4.3.5. Phay cân bằng 153 4.4. DỤNG CỤ GIA CÔNG REN 154 4.4.1. Đặc điểm của quá trình gia công ren và các phƣơng pháp cắt ren 154 4.4.2. Tiện ren 156 4.4. 3. Cắt ren bằng ta rô và bàn ren 161 4.4.4. Gia công ren bằng biến dạng dẻo 168 4.5.GIA CÔNG RĂNG 174 4.5.1. Các phƣơng pháp gia công răng, đặc điểm của quá trình cắt biên dạng răng. 174 4.5.2. Gia công răng bằng dao phay đĩa mô đun 176 4.5.3. Gia công răng bằng dao phay lăn răng 180 4.5.4. Gia công răng bằng dao xọc răng 185 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG IV 190 CHƢƠNG V: QUÁ TRÌNH GIA CÔNG BẰNG MÀI 198 5.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH MÀI 198 5.2.ĐÁ MÀI 200 5.2.1. Vật liệu hạt mài 200 5.2. 3. Độ cứng của đá mài 203 5.2.4. Cỡ hạt của hạt mài 205 5. 2.5. Cấu trúc của đá mài 207 5.2.6. Hình dáng của đá mài 208 5.3. CÁC DẠNG MÀI THƢỜNG GẶP 210 5.3.1. Mài tròn ngoài 210 5.3.2 Mài tròn trong (mài lỗ) 210 4 5.3.3. Mài vô tâm 211 5.3.4. Mài phẳng 212 5.4. XÁC ĐỊNH LỰC VÀ CÔNG SUẤT KHI MÀI 213 5.5. MÕN VÀ TUỔI BỀN CỦA ĐÁ MÀI 214 5.6. SỬA ĐÁ MÀI 215 5.7. CÂN BẰNG ĐÁ MÀI 217 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 219 CHƢƠNG VI: MÔ ĐUN HÓA VÀ QUẢN LÝ DỤNG CỤ CẮT 220 6.1 MÔ ĐUN HÓA DỤNG CỤ CẮT 220 6.2 MÔ ĐUN DỤNG CỤ CHO TRUNG TÂM TIỆN 223 6.3 MÔ ĐUN THAY DAO NHANH TRÊN TRUNG TÂM PHAY 228 6.3.1 Mô đun thay dao nhanh kiểu KM 228 6.3.2 Yêu cầu dụng cụ cho trung tâm phay 230 6.4 QUẢN LÝ DỤNG CỤ CẮT 234 6.4.1 Giới thiệu: 234 6.4.2 Cơ sở quản lý dụng cụ 238 6.4.3 Tạo lập cơ sở dữ liệu quản lý dụng cụ 239 6.4.4 Lợi ích khi sử dụng hệ thống quản lý dụng cụ 241 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG VI 242 TÀI LIỆU THAM KHẢO 244 5 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày 06 tháng 12 năm 2008 CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC (150 tín chỉ) NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHUYấN NGÀNH: CHẾ TẠO MÁY ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN DỤNG CỤ CẮT 1 (HỌC PHẦN BẮT BUỘC) 1. Tên học phần: DỤNG CỤ CẮT 1 2 . Số tín chỉ: 4(4;2;8)/12 3. Trình độ: Đại học 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 48 tiết - Thảo luận: 24 tiết : 2 = 12 tiết chuẩn 5. Các học phần tiên quyết: Không 6. Các học phần song hành: Không 7. Học phần thay thế, học phần tƣơng đƣơng: Không 8. Mục tiêu của học phần: Cung cấp những kiến thức cơ bản về nguyên lý gia công có phoi, thông số hình học phần cắt, vật liệu dụng cụ cắt và phạm vi sử dụng của chúng, nguyên tắc kết cấu của dụng cụ cắt thông thƣờng và dụng cụ trên máy CNC. Ứng dụng kiến thức học phần để nắm bắt kiến thức các học phần khác của chuyên ngành chế tạo máy: Máy cụng cụ, Công nghệ chế tạo máy, Điều khiển số, Dụng cụ cắt 2. v.v…. Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể: - Hiểu và nắm vững đƣợc các điều kiện kỹ thuật cần và đủ đối với một dụng cụ gia công có phoi. - Nắm bắt và vận dụng hợp lý các cơ chế cắt của một quá trình gia công có phoi. - Hiểu đƣợc bản chất hình thành dạng hình học bề mặt và những yếu tố ảnh hƣởng đến sai số hình học bề mặt sau gia công bằng cắt. Đồng thời, kiến nghị các biện pháp khắc phục. - Biết cách ứng dụng kiến thức đƣợc trang bị vào các học phần, kiến thức chuyên ngành có liên quan. - Lựa chọn dụng cụ cắt và tính toán chế độ cắt phù hợp với các quá trình công nghệ cụ thể. 6 9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Chƣơng Nội dung Số tiết 1 Thông số hình học của dụng cụ cắt và lớp cắt 6 2 Vật liệu dụng cụ cắt 3 3 Cơ sở vật lý của quá trình cắt 12 4 Các loại dụng cắt cơ bản 15 5 Quá trình gia công bằng mài 6 6 Mô đun hóa và quản lý dụng cụ cắt 6 Lý thuyết 48 Thảo luận: 6 tiết/tuần * 4 = 24/2 = 12 TC 12 Tổng cộng 60 10. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp đầy đủ - Làm bài tập ở nhà - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ - Tham gia thảo luận 11. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: [1] Bành Tiến Long - Nguyên lý gia công vật liệu - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2001 [2] Bộ môn Chế tạo máy - Dụng cụ cắt 1 - Trƣờng Đại học KTCN Thái nguyên - 2011 - Sách tham khảo: [3] E.M. Trent and P.K. Wright - Metal Cutting –Butterworth & Heinmann- Boston- 2000 [4] Serope Kalpakjian - Manufacturing Processes for Engineering Materials – 2000 [5] David A. Stephenson & John S. Agapiou - Metal Cutting Theory and Practice - Marcel Dekker, Inc. – New York – 1997 [6] Steven F. Krar - Grinding Technology –Delmar Publishers Inc. – Washington – 1995 [7] Graham T. Smith - Cutting Tool Technology –– Springer – UK 2008 [8] S. Malkin – Grinding Technology – Theory and Applications of Machining with Abrasives –Ellis Horwood Limited – New York - 1989 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp: ≥ 80% tổng số giờ môn học 7 - Thảo luận - Kiểm tra giữa học phần - Thi kết thúc học phần 13. Thang điểm học phần: 4 - Kiểm tra giữa học phần: Trọng số 0,3 - Dự lớp: Trọng số 0,1 - Thi kết thúc học phần: Trọng số 0,5 - Kiểm tra tại lớp: Trọng số 0.1 14. Nội dung chi tiết học phần: Ngƣời biên soạn: GVC. ThS. Cao Thanh Long Mở đầu Chƣơng 1. Thông số hình học của dụng cụ cắt và lớp cắt ( 6 tiết) 1.1 Những khái niệm và định nghĩa cơ bản 1.2 Thông số hình học phần cắt xét trong trạng thái tĩnh 1.2 Thông số hình học phần cắt của dụng cụ khi làm việc 1.3. Thông số hình học lớp cắt Chƣơng 2. Vật liệu dụng cụ cắt ( 3 tiết) 2.1 Những yêu cầu chung 2.2 Các loại vật liệu dụng cụ cắt phổ biến Chƣơng 3 : Cơ sở vật lý của quá trình cắt ( 12 tiết) 3.1. Quá trình hình thành và sự biến dạng của phoi 3.2. Động lực học quá trình cắt 3.3. Nhiệt cắt 3.4. Dung dịch trơn nguội 3.5. Quá trình mòn và tuổi bền dụng cụ cắt Chƣơng 4: Các loại dụng cụ cắt cơ bản ( 15 tiết) 4.1 Dao cắt đơn 4.2 Dụng cụ gia công lỗ 4.2.1. Khoan 4.2.2. Doa 4.2.3. Chuốt 4.3. Dao Phay 4.3.1. Công dụng và phân loại 4.3.2. Thông số hình học của dao phay 4.3.3. Kết cấu của dao phay 4.3.4. Các yếu tố cắt khi phay 4.3.5. Phay cân bằng 4.4. Dụng cụ gia công ren 4.4.1 Đặc điểm của quá trình gia công ren và các phƣơng pháp cắt ren 4.4.2 Tiện ren 4.4.3. Cắt ren bằng tarô và bàn ren 4.4.4. Gia công ren bằng biến dạng dẻo 4.5. Dụng cụ gia công răng 4.5.1. Đặc điểm của quá trình cắt biên dạng răng 8 4.5.2. Dao phay đĩa môđuyn 4.5.3. Dao phay lăn răng trục vít 4.5.4. Dao xọc răng Chƣơng 5: Quá trình gia công bằng mài ( 6 tiết) 5.1. Đặc điểm của quá trình mài 5.2. Đá mài 5.3. Các dạng mài thƣờng gặp 5.4. Xác định lực và công suất cắt khi mài 5.5. Độ mòn và tuổi bền của đá mài 5.6. Sửa đá mài 5.7.Cân bằng đá mài Chƣơng 6. Mô đun hóa và Quản lý dụng cụ cắt ( 6 tiết) 6.1. Mô đun hóa dụng cụ cắt 6.2. Mô đun dụng cụ cho trung tâm tiện 6.3. Mô đun thay dao nhanh trên trung tâm phay 6.4. Quản lý dụng cụ cắt 15. Lịch trình giảng dạy: 6 tiết/tuần Tuần thứ Nội dung Tài liệu học tập, tham khảo Hỡnh thức học 1 Chƣơng 1. Thông số hình học của dụng cụ cắt và lớp cắt (6 tiết) 1.1 Những khái niệm và định nghĩa cơ bản 1.2 Thông số hình học phần cắt 1.3. Thông số hình học lớp cắt 1,2,3,5 Giảng – 6 tiết 2 Chƣơng 2. Vật liệu dụng cụ cắt (3 tiết) 2.1 Những yêu cầu chung 2.2 Các loại vật liệu dụng cụ cắt cơ bản 2.3. Cỏc loại vật liệu dụng cụ cắt tiờn tiến Chƣơng 3 : Cơ sở vật lý của quá trình cắt (12 tiết) 3.1. Quá trình hình thành và sự biến dạng của phoi 3.2. Động lực học quá trình cắt 1,2,3,4,5,7 Giảng – 6 tiết 3 Thảo luận 1,2,3,4,5,7 6 tiết 4 3.3. Nhiệt cắt 3.4. Dung dịch trơn nguội 1,2,3,4,5,6,7 Giảng – 6 tiết 5 3.5. Quá trình mòn và tuổi bền dụng cụ cắt Chƣơng 4: Các loại dụng cụ cắt cơ bản (15 tiết) 4.1 Dao cắt đơn 1,2,3,4,5,6,7 Giảng – 6 tiết 6 Thảo luận 1,2,3,4,5,6,7 6 tiết 7 4.2 Dụng cụ gia công lỗ 1,2,3,4,5,7 Giảng - 6 tiết 9 4.2.1. Khoan 4.2.2. Doa 4.2.3. Chuốt 4.3. Dao Phay 4.3.1. Công dụng và phân loại 4.3.2. Thông số hình học của dao phay 4.3.3. Kết cấu của dao phay 4.3.4. Các yếu tố cắt khi phay 4.3.5. Phay cân bằng 8 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1,2,3,4,5,6,7 9 4.4. Dụng cụ gia công ren 4.4.1 Đặc điểm của quá trình gia công ren và các phƣơng pháp cắt ren 4.4.2 Tiện ren 4.4.3. Cắt ren bằng tarô và bàn ren 4.4.4. Gia công ren bằng biến dạng dẻo 4.5. Dụng cụ gia công răng 4.5.1. Đặc điểm của quá trình cắt biên dạng răng 4.5.2. Dao phay đĩa môđuyn 4.5.3. Dao phay lăn răng trục vít 4.5.4. Dao xọc răng 1,2,3,4,5,7 Giảng – 6 tiết 10 Thảo luận 6 tiết 11 Chƣơng 5: Quá trình gia công bằng mài (6 tiết) 5.1. Đặc điểm của quá trình mài 5.2. Đá mài 5.3. Các dạng mài thƣờng gặp 5.4. Xác định lực và công suất cắt khi mài 5.5. Độ mòn và tuổi bền của đá mài 5.6. Sửa đá mài 5.7.Cân bằng đá mài 1,2,6,7 Giảng – 6 tiết 12 Chƣơng 6. Mô đun hóa và Quản lý dụng cụ cắt (6 tiết) 6.1. Mô đun hóa dụng cụ cắt 6.2. Mô đun dụng cụ cho trung tâm tiện 6.3. Mô đun thay dao nhanh trên trung tâm phay 6.4. Quản lý dụng cụ cắt 3,4,5,6,7,8 Giảng – 6 tiết 13 Thảo luận 6 tiết 14 DỰ TRỮ 16. Ngày phê duyệt: 05/01/2011 10 17. Cấp phê duyệt: Hội đồng Khoa học và Giáo dục khoa Cơ khí. CHƢƠNG I: THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DỤNG CỤ CẮT VÀ LỚP CẮT 1.1.NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN Để nghiên cứu và giải thích đƣợc chính xác những quy luật tự nhiên, qui luật khoa học và kỹ thuật, cần phải có những định nghĩa thật chính xác và hoàn chỉnh. Chính vì vậy, để thuận lợi và thống nhất trong việc nghiên cứu kết cấu dụng cụ cắt cũng nhƣ các quy luật của quá trình cắt, cần thiết phải nghiên cứu những khái niệm và định nghĩa cơ bản về chuyển động cắt, thông số hình học của dụng cụ cắt và lớp cắt. 1.1.1.Động học hình thành bề mặt và các chuyển động tạo hình trong quá trình cắt 1.1.1.1 Động học hình thành bề mặt Trong thực tế tạo hình cần phải nắm vững động học hình thành các bề mặt. Một bề mặt sẽ đƣợc hình thành do một đƣờng sinh nào đó chuyển động theo một quy luật nhất định. Các chuyển động đó là động học hình thành bề mặt. Ví dụ: Một mặt phẳng do một đƣờng sinh thẳng chuyển động tịnh tiến song song với nó dựa trên một đƣờng dẫn là đƣờng thẳng (hình 1.1a). Một bề mặt trụ đƣợc hình thành do một đƣờng sinh thẳng chuyển động quay quanh một trục song song với nó (hình 1.1b), hoặc có thể do một vòng tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục qua tâm vòng tròn và chuyển động tịnh tiến dọc trục tâm tạo thành (hình 1.1c). a) b) c) Hình 1.1: Động học tạo hình mặt trụ, mặt phẳng Một mặt xoắn vít do một đƣờng sinh chuyển động xoắn vít (quay tròn và tịnh tiến) tạo thành, v v… Trong quá trình tạo hình, dựa vào động học hình thành các bề mặt, các lƣỡi cắt của dụng cụ thƣờng đƣợc chọn làm đƣờng sinh để tạo hình bề mặt cần thiết cho trƣớc. 1.1.1.2 Các chuyển động tạo hình trong quá trình cắt Chuyển động tạo hình là chuyển động tƣơng đối của cặp bề mặt chi tiết và dụng cụ. Với chuyển động đó sẽ hình thành bề mặt chi tiết. Tập hợp tất cả các chuyển động của bề mặt định trƣớc đối với vật thể đối tƣợng [...]... mt cha gia cụng; 2: B mt ang gia cụng; 3: B mt ó gia cụng 1.2.1.1 B mt ó gia cụng: l b mt trờn phụi ó c ht i mt lp kim loi di dng phoi 12 1.2.1.2 B mt cha gia cụng: l b mt trờn phụi s c ht i mt lp kim loi 1.2.1.3 B mt gia cụng: l b mt chuyn tip gia mt ó v cha gia cụng Hay cú th nh ngha chớnh xỏc hn: l tp hp qu o chuyn ng ct tng i ca cỏc im trờn on li ct chớnh ang tham gia ct B mt ang gia cụng tip xỳc... trng, nú nh hng ti cht lng chi tit gia cụng, tui bn ca dng c, nng sut gia cụng, Khi chn tr s chiu sõu ct 16 ln thỡ nng sut gia cụng cao nhng cht lng b mt gia cụng li thp Chiu sõu ct khi tin ngoi c tớnh theo cụng thc: Do D t [mm] 2 Chiu sõu ct khi tin trong c tớnh theo cụng thc: D Do t [mm] 2 trong ú D0: ng kớnh chi tit trc khi gia cụng D: ng kớnh chi tit sau khi gia cụng t S t D Do D n Do n S Hỡnh 1.9:... theo vt liu gia cụng, tựy theo tớnh cht ca quỏ trỡnh gia cụng, ch ct, cng vng ca h thng cụng ngh, m chn vt liu dng c ct cho phự hp lm c iu ú thỡ ngi k s cụng ngh cn phi cú hiu v nm vng tớnh cht, c im ca cỏc loi vt liu dng c ct, cng nh cỏc kin thc v quỏ trỡnh gia cụng ct gt 35 2.1.6 Tớnh cụng ngh v tớnh kinh t Dng c ct thng cú hỡnh dỏng v kt cu phc tp, phi qua nhiu nguyờn cụng gia cụng to hỡnh, ng... trc chớnh tớnh theo cụng thc: V 1000 n [v / p ] .D Trong ú n: tc vũng quay trc chớnh [v/p] D: ng kớnh phụi gia cụng ti im ang xột [mm] Tc ct cú nh hng quan trng ti cht lng b mt gia cụng, nng sut gia cụng, tui bn ca dng c, Tu theo vt liu gia cụng, vt liu dng c ct, tớnh cht gia cụng, m chn tr s vn tc ct V thớch hp 1.1.4.2 Lng chy dao: l lng dch chuyn ca li ct so vi b mt ó gia cụng trong mt n v quy... nhiu v c tớnh bng cỏc cụng thc thc nghim CU HI ễN TP V THO LUN CHNG I 1 Chuyn ng ct chớnh l gỡ? í ngha ca nú? Cỏc dng chuyn ng ct chớnh? 2 Chuyn ng chy dao l gỡ? í ngha ca nú? Cỏc dng chuyn ng chy dao? 3 Chuyn ng ph l gỡ? Vai trũ ca nú trong quỏ trỡnh gia cụng kim loi bng ct? 4 B mt ó gia cụng l gỡ? 5 B mt cha gia cụng l gỡ? 6 B mt ang gia cụng l gỡ? 7 Khỏi nim v quỏ trỡnh gia cụng kim loi bng ct ?... thộp phi qua cỏc nguyờn cụng nhit luyn Vt liu dng c ct cn cú tớnh cụng ngh tt thun tin cho cỏc nguyờn cụng ny Tớnh kinh t ca vt liu dng c ct phi c ỏnh giỏ thụng qua ch tiờu v chi phớ dng c trờn mt n v sn phm S phỏt trin ca xó hi loi ngi gn lin vi s phỏt trin ca cụng c v nng sut lao ng Trong sn xut c khớ, quỏ trỡnh gia cụng luụn ũi hi nõng cao cht lng, chớnh xỏc v nng sut gia cụng iu ú ó to ra s phỏt... tớnh ng vi ng kớnh ln nht ca phụi khi gia cụng b mt ngoi hoc ng kớnh ln nht ca chi tit khi gia cụng b mt trong Vớ d khi tin ngoi, tin ct t, xộn mt u thỡ tớnh theo ng kớnh ca b mt cha gia cụng Khi tin l thỡ tớnh theo ng kớnh ca b mt ó gia cụng Khi tin phụi cú ng kớnh D [mm], tc quay ca trc chớnh l n [v/p] thỡ tc ct c tớnh bng: D.n V [m / p] 1000 Khi gia cụng, tc ct V ó xỏc nh c (bng cỏch tớnh hoc... mt ó gia cụng o theo phng chy dao trong khi dao hoc phụi thc hin c mt hnh trỡnh kộp thỡ cú lng chy dao hnh trỡnh kộp: S htk [mm/htk] Gi s cú dao phay vi s rng Z, lng chy dao phỳt Sph, s vũng quay ca dao l n (vũng/phỳt) thỡ cú: S S v ph (mm/vòng) n S S S r v ph (mm/răng) Z n.Z 1.1.4.3 Chiu sõu ct: l khong cỏch gia b mt ó gia cụng v b mt cha gia cụng, o theo phng vuụng gúc vi b mt ó gia cụng Kớ hiu:... hc lp ct 26 1.4.2 Chiu rng lp ct b Chiu rng lp ct l khong cỏch gia b mt cha gia cụng vi b mt ó gia cụng o dc theo li ct Chiu rng ct chớnh l chiu di ca on li ct tham gia ct hoc l chiu di on tip xỳc gia li ct vi b mt ang gia cụng Mi quan h gia chiu dy ct a v lng chy dao S , gia chiu rng ct b v chiu sõu ct t c xỏc nh theo cụng thc : a = S.sin - Khi 0: a = - Khi = 0: b = - Khi 0: b = Chiu dy lp ct tng... 4 8.r Túm li, hai trng hp bỏn kớnh mi dao r = 0 v r 0 thỡ chiu cao nhp nhụ c tớnh theo cỏc cụng thc: S - Khi r = 0: h 1 1 tg tg1 S2 8.r Cỏc cụng thc trờn, cho thy: Mun tng nhn b mt gia cụng cn phi gim lng chy dao S, gim gúc nghiờng chớnh , gim gúc nghiờng ph 1 hoc tng bỏn kớnh mi dao r Cn chỳ ý l nhng cụng thc trờn khụng hon ton chớnh xỏc vỡ ch xột thun tỳy toỏn hc m cha k n nh hng ca bin dng, . Bài giảng: Dụng cụ cắt 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN DỤNG CỤ CẮT 1 5 CHƢƠNG I: THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DỤNG CỤ CẮT VÀ LỚP CẮT 10 1.1.NHỮNG. độ cắt cao 84 3.5. QUÁ TRÌNH MÕN VÀ TUỔI BỀN DỤNG CỤ CẮT 85 3.5.1. Khái niệm về mòn dụng cụ cắt 85 3.5.2. Quan hệ giữa mòn và thời gian làm việc của dụng cụ cắt 85 3.5.3. Các dạng mòn của dụng. phoi, thông số hình học phần cắt, vật liệu dụng cụ cắt và phạm vi sử dụng của chúng, nguyên tắc kết cấu của dụng cụ cắt thông thƣờng và dụng cụ trên máy CNC. Ứng dụng kiến thức học phần để nắm