Trong những năm gần đây, hạn hán xảy ra ngày càng nghiêm trọng đối với các tỉnh vùng Tây Nguyên và ven biển Miền Trung. Nhằm góp phần vào chống sa mạc hoá, tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước ngầm, nâng cao năng suất cây trồng và nâng cao đời sống kinh tếxã hội của đồng bào Tây Nguyên, duyên hải Miền Trung chúng tôi đã nghiên cứu tổng hợp thành công vật liệu hút nước, giữ ẩm từ acid acryliccellulose (CH03). Bước đầu thử nghiệm vật liệu trên cho kết quả tốt trên cây ngô, cà phê ở tỉnh Gia Lai. II. THỬ NGHIỆM 1. Địa điểm và đối tượng thử nghiệm Cây ngô vụ 1 tại Trung tâm Nghiên cứu Giống cây trồng Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Gia lai. Cây cà phê tại Công ty cà phê Chư Păh và Công ty cà phê Gia Lai, tỉnh Gia Lai. Cây Bông tại Công ty Bông Chư Sê huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai. 2. Bố trí thử nghiệm Cây cà phê tại Công ty chư Păh: Diện tích: 10.000m2 (1 ha) Liều lượng: 2040g cây; Đối chứng: 0g cây Chế độ tưới: lô có bón chế phẩm 38ngày và đối chứng 28 ngày tưới lặp lại Cây cà phê tại Công ty cà phê Gia Lai: Diện tích 10.000m2 (1 ha) Liều lượng: 15 ; 20; 25g cây; Đối chứng: 0g cây, số cây: 324
NGHIÊN CỨU SỦ DỤNG VẬT LIỆU GIỮ NƯỚC TỪ ACID ACRYLIC VÀ CELLULOSE CHO CÂY NGÔ VÀ CÀ PHÊ Ở TỈNH GIA LAI STUDY ON APPLICATION OF RETAINING WATER BASE OF ACID ACRYLIC AND CELLULOSE FOR CORN AND COFFEE TREE AT GIA LAI PROVINCE Nguyễn Cửu Khoa, Hoàng Thị Kim Dung, Trần Ngọc Quyển, Nguyễn Công Trực Phòng Hoá Hữu cơ –Polime, Viện Công nghệ Hoá học SUMMARY Using water storing materials is one of published solutions which supports trees to get over lack of water in dry season. In our paper, we have experimented our superabsorbent copolymer for corn-tree and coffee-tree at Gia Lai province. Results of investigation show that the using new material decreases about 30-50 percentage of water for trees and significantly increases the productivity of corn tree over 50% and coffee tree about 10-15% (especially, it can get about 400-500% on the extreme lack of water). I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, hạn hán xảy ra ngày càng nghiêm trọng đối với các tỉnh vùng Tây Nguyên và ven biển Miền Trung. Nhằm góp phần vào chống sa mạc hoá, tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước ngầm, nâng cao năng suất cây trồng và nâng cao đời sống kinh tế-xã hội của đồng bào Tây Nguyên, duyên hải Miền Trung chúng tôi đã nghiên cứu tổng hợp thành công vật liệu hút nước, giữ ẩm từ acid acrylic-cellulose (CH-03). Bước đầu thử nghiệm vật liệu trên cho kết quả tốt trên cây ngô, cà phê ở tỉnh Gia Lai. II. THỬ NGHIỆM 1. Địa điểm và đối tượng thử nghiệm - Cây ngô vụ 1 tại Trung tâm Nghiên cứu Giống cây trồng- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Gia lai. - Cây cà phê tại Công ty cà phê Chư Păh và Công ty cà phê Gia Lai, tỉnh Gia Lai. - Cây Bông tại Công ty Bông Chư Sê huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai. 2. Bố trí thử nghiệm Cây cà phê tại Công ty chư Păh: - Diện tích: 10.000m 2 (1 ha) - Liều lượng: 20-40g/ cây; Đối chứng: 0g/ cây - Chế độ tưới: lô có bón chế phẩm 38ngày và đối chứng 28 ngày tưới lặp lại Cây cà phê tại Công ty cà phê Gia Lai: - Diện tích 10.000m 2 (1 ha) - Liều lượng: 15 ; 20; 25g/ cây; Đối chứng: 0g/ cây, số cây: 324 - Bố trí thí nghiệm theo chế độ tưới: Nghiệm thức I:Giảm thời gian tưới (12 hàngx27cây), tưới 400l Nghiệm thức II: Giảm lượng nước tưới (12hàngx27cây) 4tuần tưới 5 tuần tưới 6tuần tưới 4tuần 200 lít 4tuần 300l 15 20 25 15 20 25 15 20 25 15 20 25 15 20 25 Cây ngô: - Diện tích : 4.000m 2 (0.4 ha); - Liều lượng: 1 - 2 - 3g/ cây; Đối chứng: 0g/ cây. Cây Bông: - Diện tích: III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Thử nghiệm tại công ty cà phê Gia lai Bảng kết quả đánh giá quá trình thử nghiệm trong mùa khô năm 2006: Số TT Công thức thử nghiệm Các chỉ tiêu cấu thành năng suất Sâu bệnh Độ héo Số cành Số chùm quả/cành Số quả trên chùm Sâu (%) Bệnh (%) I Đối chứng 45 6 40 <1 <1.5 Không II Giảm T gian tưới 1 Sau 4tuần tưới <1 <1.5 Không Bón 15g 46 6 42 Bón 20g 48 6 45 Bón 25g 50 7 47 2 Sau 5 tuần <1 <1.5 Héo nhẹ Bón 15g 42 6 41 Bón 20g 44 7 43 Bón 25g 47 7 45 3 Sau 6 tuần tưới <1 <1 Héo t/bình Bón 15g 41 6 42 Bón 20g 43 6 40 Bón 25g 45 7 40 III Giảm nước tưới 1 Tưới 300l <1 <1 Héo t/bình Bón 15g 45 6 42 Bón 20g 47 6 42 Bón 25g 54 6 44 2 Tưới 200l <1 <1.2 Héo t/bình Bón 15g 41 5 41 Bón 20g 42 5 41 Bón 25g 44 6 42 Hình 1: Đối chứng Hình 2: Bón CH-03 4 tuần tưới Hình 3: Bón CH-03 5 tuần tưới Hình 4: Bón CH-03 6 tuần tưới Nhận Xét: Theo đánh giá của Cán bộ kỹ thuật Công ty cà phê Gia lai: - Chất lượng vườn cây xanh tốt có khả năng cho năng suất 17-18 tấn quả tươi/ha - Ở công thức giảm thời gian tưới sau 6 tuần có héo nhưng ở mức trung bình chưa ảnh hưởng đến năng suất. - Ở công thức giảm lượng nước tưới có héo nhưng cây vẫn sinh trưởng và phát triển tốt, tỉ lệ đậu quả khá. Kết luận: Khi bón vật liệu CH-03 ở liều lượng 20-25g/ cây và giảm lượng nước tưới 30% cũng như thời gian tưới từ 4 tuần lên 5 lô cà phê thử nghiệm vẫn phát triển tốt và cho năng suất khá, tiết kiệm được chi phí sản xuất. 2. Thử nghiệm tại Công ty cà phê Chư Păh Nhận xét: Kết quả thử nghiệm cho thấy lô đối chứng sau đợt 28 ngày tưới bắt đầu héo, lô bón 20g sau 38 ngày vẫn còn xanh tốt và năng suất dự kiến tăng 10-20%. Đối vơi lô bón 40g/cây được bón trên vùng đất cát khô cằn và giữ nước kém thì năng suất dự kiến tăng 500-600% (1 tấn quả khô những năm trước lên 5-6tấn khi có chế phẩm) mặc dù điều kiện thời tiết năm nay có nhiều thuận lợi mùa mưa đến sớm. Kết luận: Khi bón vật liệu ở liều lượng 20g đã giảm được thời gian tưới đáng kể mà chất lượng của vườn cây thử nghiệm vẫn tốt hơn so với đối chứng không bón. Theo Cán bộ kỹ thuật của Công ty Cà phê Chư Păh ngoài tiết kiệm lượng nước tưới 30%, vật liệu này có khả năng làm tăng năng suất cây lên 10-20%. Đối với các vùng đất trồng cà phê khô cằn, khi dùng vật liệu với liều lượng 40/cây thì có thể cho năng suất như những vùng đất tốt. 3. Cây ngô vụ 1: Quá trình theo dõi thử nghiệm ngô vụ 1 bắt đầu từ ngày 13/05/2006, bắt đầu gieo hạt ngày 15/05/06(hai ngày sau mưa). Sau đó chịu nắng 15 ngày mới gặp mưa. Hình 5: Đối chứng Hình 6: Bón 20g CH-03/cây 28 ngày tưới/1lần 400l/cây 38 ngày tưới/1lần 400l/cây Hình 7: Bón 40g CH-03/ cây; 38 ngày tưới/1lần 400l 1/cây Hình 8: Lô không bón CH-03 Hình 9: Lô bón 1g CH- 03/cây Nhận xét: Kết quả thử nghiệm cho thấy nghiệm thức có bón chế phẩm (hình 9, 10 và 11) cây ngô nẩy mầm và phát triển tốt khi gặp hạn. Trong khi nghiệm thức đối chứng không bón chế phẩm (hình 7) phát triển rất kém. Theo báo cáo của cán bộ kỹ thuật TTNC Giống Cây Trồng năng suất tăng 50% giữa các nghiệm thức thí nghiệm có bón vật liệu hút nước so với nghiệm thức đối chứng. Kết luận: Vật liệu CH-03 có thể giúp cây vượt qua đợt hạn hán kéo dài sau khi gieo trồng. 4. Thử nghiệm trên cây Bông tại Công Ty Bông Chư Sê Hình 10: Lô bón 2g CH-03/cây Hình 11: Lô bón 3g CH-03/cây Hình 12: Lô không bón CH - 03 Hình 13: Lô 1g CH – 03/cây Hình 14: Lô 3g CH – 03/cây Hình 15: Lô 5g CH – 03/cây Địa điểm: - Huyện Chư Sê: xã H’Bông, thôn Tonung. Chủ ruộng: Nguyễn Bá Tùng, diện tích 1 ha. - Huyện Kông Chro: Thôn 10, xã Yang Trung. Chủ ruộng: Phạm Thị Mười trên diện tích 1 ha. Kết quả: a/ Năng suất thực thu tại địa điểm TNghiệm Chư sê khi gặp hạn cuối vụ Nghiệm thức Lập lại Thu lần 1 (kg) Thu lần 2 (kg) Thu lần 3 (kg) Tổng NSTT (tạ/ha) Đối chứng I 46.2 80.4 27.0 153.6 23.6 II 52.3 85.6 24.0 161.9 24.9 II 62.9 94.7 18.0 175.6 27.0 Trung bình 25.1 Bón 1 (*) g/cây I 55.9 85.3 42.0 183.2 28.2 II 67.1 91.7 28.0 186.8 28.8 II 55.9 85.5 42.0 183.2 29.7 Trung bình 28.9 Bón 3 (*) g/cây I 36.5 81.7 57.0 175.2 27.0 II 45.1 79.5 63.0 187.6 28.9 II 37.2 96.2 58.9 192.3 29.6 Trung bình 28.2 Bón 5 (*) g/cây I 21.3 94.3 97.4 213 32.8 II 22.8 86.6 88.7 198.1 30.5 II 17.6 90.9 116.6 225.1 34.7 Trung bình 32.5 Nhận xét: - Nghiệm thức đối chứng cho năng suất thấp. - Nghiệm thức có bón 1g CH-03 sau 3lần thu hoạch cho năng suất tăng 10% so với đối chứng. - Nghiệm thức bón 3g và 5g CH-03/cây, thu hoạch sau 3 lần năng suất tăng 30-40% so với đối chứng. b/ Năng suất thực thu tại địa điểm Kông chro : Nghiệm thức Lập lại Thu lần 1 (kg) Thu lần 2 (kg) Thu lần 3 (kg) Tổng NSTT (tạ/ha) Đối chứng I 86.0 41.0 8.0 135.0 16.3 II 76.0 35.0 15.0 126.0 15.2 II 68.0 44.0 9.9 121.9 14.7 Trung bình 15.4 Bón 1 (*) g/cây I 88.0 41.0 12.0 141.0 17.1 II 93.0 48.0 4.0 145.0 17.5 II 69.0 51.0 25.0 145.0 17.5 Trung bình 17.86 Bón 3 (*) g/cây I 106.0 36.0 14.0 154 18.6 II 89.0 44,0 7 140 16.9 II 88.0 44.0 7 142.0 17.2 Trung bình 17.56 Bón 5 (*) g/cây I 111.0 39.0 16.0 166.0 20.1 II 95.0 37.0 16.9 148.9 17.9 II 93.0 41.0 16.9 144.9 17.5 Trung bình 18.5 Nhận xét: - Biểu hiện về sự chống hạn về hình thái của cây bông chưa rõ giưã các nghiệm thức. - Nghiệm thức bón 1 và 3g CH-03/cây cho kết quả gần như nhau nhưng năng suất tăng hơn đối chứng khoảng 10%. - Nghiệm thức bón 5g/cây cho năng suất cao nhất tăng khoảng 18% so với đối chứng. - Nghiệm thức bón 1 và 3g CH-03/cây cho kết quả gần như nhau nhưng năng suất tăng hơn đối chứng khoảng 15%. - Nghiệm thức bón 5g/cây cho năng suất cao nhất tăng khoảng 18% so với đối chứng. Với kết quả thu được trên 2 vùng thử nghiệm cho thấy chế phẩm CH-03 có thể dùng chế phẩm CH – 03 bón cho cây bông nhằm hạn chế tác động của hạn hán cuối vụ bông làm giảm năng suất ruộng bông. Khi bón chế phẩm giữ ẩm giúp cây bông ít bị rung quả do thiếu nước cuối vụ. 5. Đánh giá sơ lược hiệu quả kinh tế của vật liệu Cây ngô: Trong trường hợp gieo trồng gặp hạn hán như vụ 1/2006 Yếu tố đánh giá Không bón vật liệu Có bón vật liệu Chi phí đầu tư 1ha(đồng) 6.900.000 8.900.000 Năng suất(tấn/ha) 6 7.8 Doanh thu (đồng) 12.000.000 15.600.000 Lợi nhận (đồng) 5.100.000 6.700.000 Bảng tính toán hiệu quả kinh tế cho thấy khi có bón vật liệu thì người nông dân trồng ngô sẽ có thêm phần lợi nhuận 1.600.000 trên 1 ha. Cây cà phê tại Công ty cà phê Chư Păh Yếu tố đánh giá Không bón vật liệu Có bón vật liệu Lượng nước tưới/1cây/ngày 400l/28ngày= 14.3L 400/38ngày=10.5L Lượng nước tưới 5tháng mùa khô 14.3x150=2145L 10.5x150=1575L Lượng nước tưới 1 ha(L) 2.145.000 1.575.000 Lượng nước giảm được 2.145.000/1.575.000= 1.36 lần Chi phí nước và nhân công tưới 5triệu/ha 5/1.36=3.6triệu/ha Chi phí mua hoá chất (đồng) 1.000.000 Chi phí giảm được 400.000đ Bảng tính toán trên cho thấy khi dùng chế phẩm người trồng cà phê giảm được chi phí cho tưới nước là 400.000 đồng/ha nếu tăng thời gian tưới lên 10 ngày. Ngoài ra theo dự đoán của cán bộ nông trường năng suất tăng thêm 10-20% Cây cà phê ở công ty cà phê Gia Lai Yếu tố đánh giá Không bón vật liệu Có bón vật liệu Lượng nước tưới/1cây/1tuần 400/4=100L 400/6=67L Lượng nước tưới 20tuần mùa khô 100x20=2.000L 67x20=1.340L Lượng nước tưới 1ha(l) 1000cây 2.000.000 1.340.000 Lượng nước giảm được 2.000.000/1.340.000= 1.49 lần Chi phí nước và nhân công tưới 5triệu/ha 5/1.49=3.35triệu/ha Chi phí mua hoá chất (đồng) 1.000.000 Chi phí giảm được 650.000 Kết quả thử nghiệm trên cho thấy ô bón vật liệu CH – 03 kéo dài thời gian giữa 2 lần tưới lên 14 ngày, chi phí đầu tư cho nước và nhân công tưới giảm được 650.000đ/ha. Cây Bông ở công ty Bông Chư Sê. - Sản lượng bông thu được: Tính theo ha và giá thành mà công ty thu mua Lô thử nghiệm Năng suất (kg) Giá tiền/kg Thành tiền Đối chứng 1.540 6,000đồng/kg 9.200.000 Bón 1 và 3g CH-03 1.786 6,000đồng/kg 10.716.000 Bón 5g CH-03 1.850 6,000đồng/kg 1.110.000 - Chi phí bón chế phẩm: 600.000 -1.500.000đ/ha. Dựa vào 2 bảng đánh giá trên và chi phí bón chế phẩm CH-03 cho 1 ha cho thấy khi bón chế phẩm trên cho cây bông người nông dân được tăng thêm lợi nhuận từ 400ngàn- 800ngàn đồng/1ha trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt của thời tiết vùng Kong Chro vụ qua. Lợi nhận tăng do năng suất của lô có bón chế phẩm tăng cao. III. KẾT LUẬN 1. Thử nghiệm đạt kết quả tốt trên cây cà phê và ngô ở Tỉnh Gia Lai. - Cây cà phê: Tại công ty cà phê Chư Păh, khi bón vật liệu trên vùng đất thường thì thời gian tưới giữa 2 lần tăng 136% (từ 28 ngày lên 38 ngày) cây vẫn xanh tốt hơn đối chứng và năng suất tăng 10-15%. Đối với vùng pha cát khó giữ nước, khi bón chế phẩm thì năng suất tăng 500-600%. Ở công ty cà phê Gia Lai Khi bón vật liệu CH-03 ở liều lượng 20-25g/ cây có tác dụng kéo dài thời gian giữa 2 lần tưới (4 tuần lên 5-6 tuần), lượng nước tưới giảm 25% và năng suất dự kiến tăng 10-15%. - Cây ngô, vật liệu có tác dụng tốt ở liều lượng bón:1-2g, nếu gặp hạn sau khi gieo hạt cây vẫn sinh trưởng và phát triển tốt. Năng suất tăng 50% ở lượng bón 1g và 200% đối với lượng bón 2g/cây. 2. Đã xác định sơ lược hiệu quả kinh tế xã hội khi sử dụng vật liệu làm chất giữ nước, chống hạn cho cây cà phê và cây ngô ở Tỉnh Gia Lai. - Đối với cây ngô trong trường hợp gieo trồng gặp hạn thì có thể tăng lợi nhận thêm 1.600,000đ /ha cho người nông dân. - Đối với cây cà phê không những giảm đáng kể chi phí tưới nước cho người nông dân từ 400.000đ-650.000đ mà còn năng suất có thể tăng thêm cho vườn cây 10- 20%. - Đối với cây Bông khi sử dụng chế phẩm CH-03 làm tăng năng suất cho bà con từ 10 – 40% khi tính theo giá thu mua của công ty tại thời thử nghiệm thì làm tăng lợi nhuận cho người dân từ 400.000 – 800.000đ. . NGHIÊN CỨU SỦ DỤNG VẬT LIỆU GIỮ NƯỚC TỪ ACID ACRYLIC VÀ CELLULOSE CHO CÂY NGÔ VÀ CÀ PHÊ Ở TỈNH GIA LAI STUDY ON APPLICATION OF RETAINING WATER BASE OF ACID ACRYLIC AND CELLULOSE FOR. chúng tôi đã nghiên cứu tổng hợp thành công vật liệu hút nước, giữ ẩm từ acid acrylic- cellulose (CH-03). Bước đầu thử nghiệm vật liệu trên cho kết quả tốt trên cây ngô, cà phê ở tỉnh Gia Lai. II trên cây cà phê và ngô ở Tỉnh Gia Lai. - Cây cà phê: Tại công ty cà phê Chư Păh, khi bón vật liệu trên vùng đất thường thì thời gian tưới giữa 2 lần tăng 136% (từ 28 ngày lên 38 ngày) cây vẫn