Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
236,74 KB
Nội dung
1 - Sơ qua lý thuyết: Sóng âm thanh truyền trong không khí tạo ra một áp suất, đơn vị thường đo bằng Pascal (Pa), ngưỡng con người có thể nghe được là 20uPa. Để đo mức độ tiếng ồn (SPL- Sound Pressure Level), người ta thường dùng đơn vị Decibel (dB), tương quan giữa dB và Pa như hình dưới (H1) 1 Do đặc điểm tai người nghe không nhạy như nhau ở các tần số khác nhau (nhạy nhất ở khoảng tần số 2KHz), nên để đo mức độ ồn giống như tai người ghe được, người ta định nghĩa 3 tiêu chuẩn đo: A, B và C (mức độ âm tương ứng với 2 dải tần trong khoảng nghe được), được gọi là dB-A (hay LA), dB-B (LB), dB-C (LC), như sau: H2 chi tiết có thể tham khảo thêm ở wikipeida hoặc : Measuring Sound - Norsonic 3 2 - Mạch đo DIY: Trên cơ sở đồng hồ đo volt hiện số bị hỏng, mình dùng thang đo 2000mV, hiển thị từ ~40dB đến ~160dB (lý thuyết vậy, chứ chưa có nguồn âm nào lớn vậy) Mô tả khối: (Rất tiếc, làm lâu rồi, sơ đồ nguyên lý vẽ tay đã bị thất lạc mất) Đầu vào là micro, khuyếch đại Logarithm, dịch mức đầu ra DC sao cho tương ứng với số hiển thị trên đồng hồ (mV) Hiệu chỉnh: Dùng loa máy tính và phần mềm tạo âm thanh (có chỉnh tần số), 4 tạo ra 1 mức âm nhất định, đặt máy đo cùng với một máy đo thương mại để so sánh và chỉnh. (thực tế, công đoạn này cũng mất thời gian không kém gì chế mạch đo) Một số ảnh chụp sản phẩm (đã dùng thực tế), H4-H5 5 6 7 và máy đo thương mại (H6): Ps: Mình xin tặng bộ DIY này cho MOD nào thích và yêu cầu vẽ lại mạch nguyên lý, post lên cho mọi người tham khảo ! (hy vọng sẽ có cải tiến và SP made in Cơ điện tử). 8 2 - Mạch đo DIY: Trên cơ sở đồng hồ đo volt hiện số bị hỏng, mình dùng thang đo 2000mV, hiển thị từ ~40dB đến ~160dB (lý thuyết vậy, chứ chưa có nguồn âm nào lớn vậy) Mô tả khối: (Rất tiếc, làm lâu rồi, sơ đồ nguyên lý vẽ tay đã bị thất lạc mất) Đầu vào là micro, khuyếch đại Logarithm, dịch mức đầu ra DC sao cho tương ứng với số hiển thị trên đồng hồ (mV) 9 Hiệu chỉnh: Dùng loa máy tính và phần mềm tạo âm thanh (có chỉnh tần số), tạo ra 1 mức âm nhất định, đặt máy đo cùng với một máy đo thương mại để so sánh và chỉnh. (thực tế, công đoạn này cũng mất thời gian không kém gì chế mạch đo) 10 . Sound - Norsonic 3 2 - Mạch đo DIY: Trên cơ sở đồng hồ đo volt hiện số bị hỏng, mình dùng thang đo 2000mV, hiển thị từ ~40dB đến ~160dB (lý thuyết vậy, chứ chưa có nguồn âm nào lớn vậy) Mô tả. với số hiển thị trên đồng hồ (mV) Hiệu chỉnh: Dùng loa máy tính và phần mềm tạo âm thanh (có chỉnh tần số), 4 tạo ra 1 mức âm nhất định, đặt máy đo cùng với một máy đo thương mại để so sánh. in Cơ điện tử). 8 2 - Mạch đo DIY: Trên cơ sở đồng hồ đo volt hiện số bị hỏng, mình dùng thang đo 2000mV, hiển thị từ ~40dB đến ~160dB (lý thuyết vậy, chứ chưa có nguồn âm nào lớn vậy) Mô tả