Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
435,63 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Nhóm : Mây Trắng Lớp : Nghiệp vụ sư phạm ĐH 2 Nội dung bài học 1. Dầu mỏ là gì và có những đặc điểm như thế nào? 2. Ngồn gốc hình thành dầu mỏ? Thành phần hóa học của dầu mỏ? 3. Tình hình phát triển dầu mỏ trên thế giới và ở Việt Nam hiện tại và tương lai? 4. Dầu mỏ có ứng dụng gì trong cuộc sống? 5. Tầm quan trọng của dầu mỏ? 3 Nội dung bài học 6. Dầu có đặc điểm gì mà quan trọng như vậy? 7. Làm thế nào để sử dụng nguồn dầu mỏ hợp lý ? (bao gồm tìm kiếm, khai thác và chế biến) 8. Vai trò của kiến thức về hóa học dầu mỏ đối với ngành hóa học nói riêng và các ngành khác nói chung. 9. Sau khi học xong bài này, sinh viên cần nâng cao ý thức như thế nào đối với nguồn dầu mỏ của quốc gia ? 4 Mục tiêu: Kiến thức - Trình bày được khái niệm dầu mỏ là gì? - Nêu được nguồn gốc hình thành dầu mỏ? - Trình bày được các thành phần hóa học cơ bản của dầu mỏ? - Nêu được các vai trò chính của dầu mỏ trong đời sống và sản xuất. - Trình bày được những nét chính trong sự phát triển của ngành dầu mỏ Việt Nam và thế giới. 5 Mục tiêu: Kỹ năng: - Kỹ năng đánh giá tầm quan trọng của tiềm năng dầu mỏ đối với nền kinh tế quốc gia - Kỹ năng vận dụng tri thức để giải thích những vấn đề có liên quan đến dầu mỏ trong thực tế. Thái độ: - Có thái độ đúng đối với nguồn tài nguyên quốc gia. - Có thái độ đúng đắn trong học tập và nâng cao ý thức giữ gìn tài nguyên dầu khí của đất nước. 6 1. Nguồn gốc hình thành dầu mỏ 1.1. Dầu mỏ là gì? - Khái niệm dầu mỏ không xa lạ gì đối với chúng ta. Nhưng không phải ai cũng nhìn thấy dầu mỏ. Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục, có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước, không tan trong nước, cháy được.Dầu thô tồn tại trong các lớp đất đá tại một số nơi trong vỏ Trái Đất”. Dầu mỏ là một hỗn hợp hóa chất hữu cơ ở thể lỏng đậm đặc, phần lớn là những hợp chất củahydrocarbon, thuộc gốc alkane, thành phần rất đa dạng 7 1. Nguồn gốc hình thành dầu mỏ 1.2.Nguồn gốc hình thành dầu mỏ Nguồn gốc khoáng( trường phái Nga – Ukraina): - Al4C3 + 12H2O → Al(OH)3 + 3CH4 ↑ - CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 ↑ Nguồn gốc hạt nhân(phái Scientific American ) - Hidrocacbon được sinh ra từ các phản ứng hạt nhân trong lòng đất. Nguồn gốc hữu cơ - RCOOR’ + H2O → RCOOH + R’OH - RCOOH → RH + CO2 - RCH2OH → R’ – CH=CH2 + H2O - R’ – CH=CH2 + H2 → R’ – CH2 – CH3 - R – C=C – CO – C – OH → γ – lacton Từ các loại γ – lacton, trải qua hàng loạt quá trình biến đổi khác, tạo ra cac loại hidrocacbon vòng thơm, còn gọi asphanten. Kết luận: Dầu mỏ có nguồn gốc hữu cơ. 8 2. Các thành phần của dầu mỏ 2.1. Thành phần nguyên tố C: 82 – 87% H: 11 – 14% S: 0,1 – 7% ??? N: 0,01 – 2% O: 0,01 – 7% Nguyên tố khác: < 2% C H O N S Nguyên tố khác 9 2. Các thành phần của dầu mỏ 2.2. Thành phần hóa học Dầu mỏ gồm 2 thành phần là : hidrocacbon và phi hidrocacbon. 2.2.1. Thành phần hidrocacbon Paraphin Naphtenic trên 420 loại hidrocacbon Aromatic Hỗn hợp naphtenic và aromatic Trong đó paraphin chiếm nhiều nhất 10 2.2.2. Thành phần phi hidrocacbon Hợp chất chứa S: mecaptan, sunfua, thiophen… Hợp chất chứa O: axit, xeton, este, lacton… Hợp chất chứa N: piridin, quinolin, isoquinolin… Nhựa, asphanten: M >500 – 600 trở nên. Kim loại nặng: Fe, Zn, Cu, Ca, Mg, Ti… Nước 2. Các thành phần của dầu mỏ [...]... thành phần rất đa dạng Hiện nay dầu mỏ chủ yếu dùng để sản xuất dầu hỏa, diezen và xăng nhiên liệu Củng cố kiến thức Ngoài ra, dầu thô cũng là nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất ra các sản phẩm của ngành hóa dầu như dung môi, phân bón hóa học, nhựa đường, chất dẻo (plastic) Khoảng 88% dầu thô dùng để sản xuất nhiên liệu, 12% còn lại dùng cho hóa dầu Dầu mỏ là nguồn năng lượng không tái... thiếu trong công nghiệp và đời sống của dầu mỏ cho thấy cần phải khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này Đặc biệt là cần hiện đại hóa ngành khai thác và chế biến dầu khí 14 Củng cố kiến thức 15 Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục Dầu thô tồn tại trong các lớp đất đá tại một số nơi trong vỏ Trái Đất Dầu mỏ là một hỗn hợp hóa chất hữu cơ ở thể lỏng đậm đặc,...2 Các thành phần của dầu mỏ Kết luận: Dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp gồm hàng trăm cấu tử khác nhau, trong đó, loại hidrocacbon chiếm chủ yếu, còn lại là thành phần phi hidrocacbon Nói chung dầu mỏ càng nhiều thành phần hidrocacon, càng ít thành phần dị tố thì chất lượng dầu càng cao 11 3 Vai trò của dầu mỏ và tình hình phát triển: 12 - Là nguồn nhiên liệu số... Thái Bình + Ngày 26/6/1986 Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt-Xô đã khai thác tấn dầu đầu tiên tại mỏ Bạch Hổ từ giàn MSP-1, khẳng định một tương lai phát triển đầy hứa hẹn của cho ngành công nghiệp dầu khí đất nước 13 3 Vai trò của dầu mỏ và tình hình phát triển: + Việt Nam đứng thứ 4 Đông Nam Á về xuất khẩu dầu thô Sản lượng khoảng 20 triệu tấn/năm + Ngành dầu khí đóng góp 18 – 24%GDP quốc gia mỗi năm... chất lượng) cho toàn cầu - Các sản phẩm sơ cấp của quá trình chế biến hóa học là nguồn nguyên liệu then chốt trong nhiều ngành công nghiệp hiện nay - Mang lại nguồn thu nhập chính, như Ả Rập Xê Út, Iran, UAE, Nga…và cả Việt Nam Kết luận: Là nguồn tài nguyên chiến lược quốc gia, không thể thay thế, không thể tổng hợp 3 Vai trò của dầu mỏ và tình hình phát triển: Tình hình phát triển: + Ngày 25/7/1976,... còn lại dùng cho hóa dầu Dầu mỏ là nguồn năng lượng không tái tạo nên nguy cơ về khả năng cạn kiệt dầu trong một tương lai không xa Dầu mỏ là một trong những nhiên liệu quan trọng nhất của xã hội hiện đại dùng để sản xuất điện và cũng là nhiên liệu của tất cả các phương tiện giao thông vận tải Vì thế dầu thường được ví như là "vàng đen" 16 Kết luận abc xyzzzz 17 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 18 . 6 1. Nguồn gốc hình thành dầu mỏ 1.1. Dầu mỏ là gì? - Khái niệm dầu mỏ không xa lạ gì đối với chúng ta. Nhưng không phải ai cũng nhìn thấy dầu mỏ. Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh. bày được khái niệm dầu mỏ là gì? - Nêu được nguồn gốc hình thành dầu mỏ? - Trình bày được các thành phần hóa học cơ bản của dầu mỏ? - Nêu được các vai trò chính của dầu mỏ trong đời sống. Thành phần hóa học của dầu mỏ? 3. Tình hình phát triển dầu mỏ trên thế giới và ở Việt Nam hiện tại và tương lai? 4. Dầu mỏ có ứng dụng gì trong cuộc sống? 5. Tầm quan trọng của dầu mỏ? 3 Nội