BÊTÔNG ỨNG LỰC TRưỚC

52 303 0
BÊTÔNG ỨNG LỰC TRưỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS. Nguyễn Thanh Nghị Khoa Xây Dựng Đại Học Kiến Trúc TPHCM BÊTÔNG ỨNG LỰC TRƢỚC Prestressed Concrete BÊTÔNG ỨNG LỰC TRƢỚC 1-1 Khái Niệm Chung 1-2 Ƣu Khuyết Điểm Của Bêtông Cốt Thép ƢLT 1-3 So Sánh BTCT ƢLT Và BTCT Thƣờng 1-4 Phân Loại BTCT ƢLT 1-5 Vật Liệu Dùng Cho Bêtông ƢLT a. Bêtông b. Thép c. Neo Và Các Vật Liệu Khác Neo: - Khi căng trƣớc dùng neo để cố định cốt thép vào bệ. Neo còn dùng để truyền lực nếu lực dính bám chƣa đủ - Khi căng sau dùng neo để cố định cốt thép vào bêtông và làm nhiệm vụ truyền lực BTCT ULT (Căng Sau) Sử Dụng Bó Sợi Thép Cƣờng Độ Cao [...]... đàn hồi của bêtông f pR = Tổn thất ứng suất do tính chùng của thép f pCR = Tổn thất ứng suất do từ biến của bêtông f pSH = Tổn thất ứng suất do co ngót của bêtông * Cấu kiện căng sau: f pT  f pA  f pF  f pES  f pR  f pCR  f pSH Trong đó: f pA = Tổn thất ứng suất do biến dạng của neo (tuột neo) f pF = Tổn thất ứng suất do ma sát của cốt thép với thành ống gel 2.4-1 Tổn thất ứng suất do... cấu kiện căng trƣớc = 1.6 cho cấu kiện căng sau  f cs  ứng suất trong bêtông tại vị trí trùng với trung tâm cáp ở thời điểm ngay sau khi cắt cáp  f csd  ứng suất trong bêtông, ở vị trí trùng với trung tâm cáp, do tải trọng tĩnh tác dụng (sau khi cấu kiện đã chịu ứng lực trƣớc) Ví Dụ: Tính hao tổn ứng suất do từ biến của bêtông 2.4-4 Tổn thất ứng suất do co ngót của BT f pSH   SH E ps (1) Hoặc:... thiết thì neo cốt thép vào bệ B và tiến hành đặt khuôn đổ bêtông - Khi bêtông khô cứng đủ cƣờng độ cần thiết thì buông cốt thép, sau đó cắt cốt thép rời các cấu kiện 2-2 Phƣơng Pháp Căng Sau (Căng Trên Bêtông) (Post-Tensioning): - Đặt cốt thép vào trong ống gel rồi đổ bêtông - Khi bêtông đã khô cứng đủ cƣờng độ cần thiết thì dùng kích tỳ vào bêtông để kéo căng cốt thép - Có thể neo cốt thép ở một đầu... thức trên * Ví Dụ: Tính hao tổn ứng suất do tính chùng của thép 2.4-3 Tổn thất ứng suất do từ biến của BT f pCR f pCR E PS  Ct f cs Ec t 0.60 Ct  Cu 0.60 10  t f cs  Hằng số = 2-3 Thời gian = ngày ứng suất trong bêtông tại vị trí trùng với trung tâm của cáp Eps = Modul đàn hồi của cáp Ec = Modul đàn hồi của bêtông ACI-ASCE đƣa ra một công thức thực hành tính hao tổn ứng suất do từ biến:    ... = Tổn thất ứng suất do ma sát của cốt thép với thành ống gel 2.4-1 Tổn thất ứng suất do co ngắn đàn hồi của bêtông: f pES f pES  nf cs Trong đó: Es n Ec Modul đàn hồi của thép ULT Modul đàn hồi của bêtông f cs = ứng suất trong bêtông tại vị trí trung tâm bó thép do lực căng trƣớc gây ra Lực căng trƣớc f cs Pi  Ac Diện tích mặt cắt tiết diện của cấu kiện Trong trƣờng hợp có kể đến trọng lƣợng... tốt với bêtông - Chủ yếu dùng cho sản xuất các cấu kiện lắp ghép có kích thƣớc vừa và nhỏ Phương Pháp Căng Sau: - Có thể căng cốt thép theo dạng thẳng cũng nhƣ cong - Không cần bệ mà căng ngay trên bêtông - Phải cần neo và bơm vữa 2-4 Các tổn thất ứng suất trong bêtông cốt thép ULT và cách tính toán: * Cấu kiện căng trƣớc: f pT  f pES  f pR  f pCR  f pSH Trong đó:  f pES = Tổn thất ứng suất... chặt cốt thép lại - Quá trình căng thép đồng thời cũng là quá trình nén bêtông - Tuỳ từng trƣờng hợp cần thiết mà bơm vữa vào trong ống gel để bảo vệ cốt thép 2-3 Ƣu nhƣợc điểm của các phƣơng pháp: Phương Pháp Căng Trước: - Phƣơng pháp căng trƣớc có ƣu điểm là có thể làm hai bệ với khoảng cách khá xa (75-100 m) để cùng một lúc đổ bêtông cho nhiều cấu kiện giống nhau - Phƣơng pháp căng trƣớc chủ yếu dùng... cấu kiện: Moment do trọng lƣợng bản thân của cấu kiện  e2  M De Pi f cs   1  2   Ac  r  Ic   Độ lệch tâm (e) của Thép so với trục cấu kiện Moment quán tính của tiết diện Ic Ac 2.4-2 Tổn thất ứng suất do tính chùng của thép f pR * Cáp có độ tự chùng thấp (low-relaxation tendons): fpy = 0.90 fpu f pR Một cách gần đúng: '  f pi  '  log t 2  log t1   f pi   0.55    45   f py . Khoa Xây Dựng Đại Học Kiến Trúc TPHCM BÊTÔNG ỨNG LỰC TRƢỚC Prestressed Concrete BÊTÔNG ỨNG LỰC TRƢỚC 1-1 Khái Niệm Chung 1-2 Ƣu Khuyết Điểm Của Bêtông Cốt Thép ƢLT 1-3 So Sánh BTCT ƢLT. Vật Liệu Dùng Cho Bêtông ƢLT a. Bêtông b. Thép c. Neo Và Các Vật Liệu Khác Neo: - Khi căng trƣớc dùng neo để cố định cốt thép vào bệ. Neo còn dùng để truyền lực nếu lực dính bám chƣa. đã kéo căng đủ mức cần thiết thì neo cốt thép vào bệ B và tiến hành đặt khuôn đổ bêtông - Khi bêtông khô cứng đủ cƣờng độ cần thiết thì buông cốt thép, sau đó cắt cốt thép rời các cấu kiện

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan