Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BTKN Chủ đề : CÁC VẤN ĐỂ QUAN TRONG LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT DỰ ÁN Nhóm: 4 Sinh viên Mã số sinh viên 1 Võ Bình Thuận 91202221 2 Trần Thanh Lam 91202127 3 Nguyễn Huỳnh Thanh Sơn 91202187 4 Nguyễn Huỳnh Thảo Uyên 91202262 5 Nguyễn Tú Trianh 91202244 6 Bùi Tấn Phong 91202173 Nộp bài: 23g30 ngày 16/9/2014 Tp. Hồ Chí Minh, 2014 MỤC LỤC 2 2 GIỚI THIỆU DỰ ÁN 1. Tên dự án . Dự án đầu tư xây dựng nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm - công suất 6.000.000m/năm. Tổng mức đầu tư: 30 tỷ đồng (theo Dự án đầu tư xây dựng công trình - 01/2009). 2. Vị trí dự án Nhà máy dệt nhuộm nằm tại lô HA8 trong khu Khu công nghiệp Xuyên Á, xã Mỹ Hạnh Bắc, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Khu công nghiệp Xuyên Á có vị trí như sau: - Phía Đông giáp kênh Ranh Long An-Tp.HCM (xã Nhị Xuân, huyện Hóc Môn) - Phía Tây giáp với khu đất dân thuộc xã Mỹ Hạnh Bắc - huyện Đức Hòa. - Phía Nam giáp Tỉnh Lộ 9 – xã Mỹ Hạnh Nam - huyện Đức Hòa - Phía Bắc giáp ranh Long An – Tp.HCM (huyện Củ Chi) Vị trí khu đất có liên hệ trong vùng như sau: - Cách thị xã Tân An khoảng 45km theo tỉnh lộ 830. - Cách thị trấn Đức Hòa khoảng 12km theo tỉnh lộ 9. - Cách quốc lộ 22 (Đường Xuyên Á khoảng 7km). - Cách trung tâm Tp.HCm khoảng 25km theo đường tỉnh lộ 9. - Cách sân bay Tân Sơn Nhất khoảng 18km. - Cách Tân Cảng khoảng 25km, cách Cảng Tp.HCM khoảng 28km. Vị trí nhà máy được thể hiện trong Hình 1.1: 3 3 Hình 1.1. Sơ đồ vị trí nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm Vị trí nhà máy nằm trong khu công nghiệp Xuyên Á có tọa độ 10052’33” vĩ độ Bắc và 106031’45” kinh độ Đông có các mặt tiếp giáp như sau: - Phía Bắc: giáp đường nội bộ trong KCN (đường số 7). - Phía Nam: giáp khu đất trống của KCN - Phía Đông: giáp đường nội bộ trong KCN (đường số 5). - Phía Tây: giáp khu đất trống của KCN 3. Các công trình chính của nhà máy Nhà máy dệt nhuộm nằm trong khu Công nghiệp Xuyên Á, bao gồm công trình chính với tổng diện tích 6.000 m2, trong đó: Bảng 1.1. Các hạng mục công trình xây dựng của nhà máy STT H ng m c công trìnhạ ụ Di n tích (m2)ệ T l (%)ỷ ệ Nhà x ng s n xu tưở ả ấ 2.190 36,50 Khu ph tr và thành ph mụ ợ ẩ 462 7,70 Nhà v n phòngă 280 4,67 Nhà làm vi cệ 1.152 19,20 Tr m x lý n c th iạ ử ướ ả 70 1,17 4 4 Tr m biạ ến thế 18 0,30 Nhà b o vả ệ 24 0,40 B n c và đài n cể ướ ướ 28 0,47 H cá c nh, c t cồ ả ộ ờ 7,5 0,12 Di n tích còn l i đ ng giaoệ ạ ườ thông 1.129 18,82 Cây xanh 640 10,67 T NG C NGỔ Ộ 6.000 100 a. Khu nhà xưởng sản xuất: Phân xưởng sản xuất được xây dựng có kết cấu như sau: - Móng bê tông cốt thép - Cột thép hình L=15000 - Mái tôn tráng kẽm dày 0.5ly - Xà gồ thép - Tường gạch quét vôi, cửa sổ sắt, kính lật - Nền bêtông lót đá 40x60 M50 dày 150 trền là bê tông đá 10x20 M200, dày 50 xoa mặt, kẻ joint ô vuông 2000x2000, trên cùng là lớp haddenner. b. Nhà điều hành, làm việc: Có kết cấu công trình như sau: - Móng cột đã bêtông cốt thép - Mái lợp tôn - Trần nhựa - Tường gạch sơn nước - Nền lót gạch ceramic - Cửa kính khung nhôm c. Nhà kho: - Móng bêtông cốt thép - Cột thép hình L=15.000 - Mái tôn tráng kẽm dày 0,5ly - Xà gồ thép - Tường gạch quét vôi, cửa sổ sắt, kính lật - Nền bêtông lót đá 40x60 M50 dày 150 trền là betông đá 10x20 M200, dày 50 xoa mặt, kẻ joint ô vuông 2000x2000, trên cùng là lớp haddenner. d. Tường rào, cổng chính: - Cổng làm bằng sắt - Tường rào xây gạch, cột bêtông, trên tréo kẽm gai e. Nhà bảo vệ: - Móng bêtông. - Mái tôn tráng kẽm dày 0.5ly, trần nhựa. - Xà gồ thép - Tường gạch. 5 5 - Nền gạch ceramic. f. Sân bãi, đường giao thông: Sân bãi nền bêtông lót đá 40x60 M50 dày 150 trên là bêtông đá 10x20 M200 dày 50 xoa mặt, kẻ joint ô vuông 2.000 x 2.000. 4. Các hạng mục công trình phụ trợ 4.1 Hệ thống cấp thoát nước - Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của KCN Xuyên Á có công suất 5.000 m3/ngày.đêm. Tổng nhu cầu sử dụng nước của dự án vào năm sản xuất ổn định là 300 m3/ngày.đêm, bao gồm: + Nước phục vụ sản xuất: khoảng 290 m3/ngày.đêm. Nguồn nước thải phát sinh trong công nghệ dệt nhuộm là từ các công đoạn hồ sợi, giũ hồ, nấu, tẩy, nhuộm và hoàn tất, trong đó lượng nước thải chủ yếu do quá trình giặt sau mỗi công đoạn. Nhu cầu sử dụng nước trong nhà máy dệt nhuộm rất lớn và thay đổi theo các mặt hàng khác nhau. Nhu cầu sử dụng nước cho 1 mét vải nằm trong phạm vi từ 12 đến 65 lít và thải ra từ 10 đến 40 lít, sự phân phối nước trong nhà máy dệt nhuộm theo các công đoạn như sau: • Sản xuất hơi: 5,3% • Nước làm lạnh thiết bị: 6,4% • Nước làm mát và xử lý bụi trong xí nghiệp sợi, dệt: 7,8% • Nước cho các quá trình chính trong xí nghiệp dệt – nhuộm: 72,3% • Nước vệ sinh: 7,6% • Nước cho việc chống cháy và các vấn đề khác: 0,6% + Nước phục vụ sinh hoạt: 55 người x 60lít/người/ngày = 3,3 m3/ngày + Nhu cầu khác (tưới cây, PCCC, ….): khoảng 6,7 m3/ngày - Nước thải sinh hoạt được xử lý bằng bể tự hoại ba ngăn, sau đó cùng với nước thải sản xuất của doanh nghiệp được xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải cục bộ của nhà máy đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn thải TCVN 5945:2005, giới hạn C trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN Xuyên Á. Nước thải từ các thống thu gom nước thải tập trung này sẽ được xử tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Xuyên Á đạt TCVN 5945, giới hạn A trước khi thải vào ngồn tiếp nhận - Nước mưa trên mái được thu gom qua các máng thu nước mưa, thông qua các ống thoát đứng, toàn bộ nước mưa trên mái được đưa xuống trệt, đi ngầm dưới đất đến các hố ga thu nước mưa xung quanh nhà máy và được dẫn ra cống thu gom nước mưa chung của khu công nghiệp Xuyên Á. 4.2 Hệ thống cấp điện Do số giờ hoạt động của Dự án không đều trong năm nên công suất cấp điện được tính trên tổng công suất thiết bị. Nhu cầu về điện với công suất sử dụng cực đại là 1.600KVA. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 6 6 1. Đặc điểm địa hình Địa hình khu vực dự kiến xây dựng nhà máy tương đối bằng phẳng cao độ trung bình khoảng 0,6 đến 1,5m và có chỗ thấp hơn, ít sông rạch, chủ yếu là ruộng lúa và hai bên bờ kênh tập trung khu dân cư trồng cây ăn trái: xoài, cam, nhãn, hoa màu …. Do đặc điểm địa hình khá bằng phẳng, không dốc, ít sông rạch nên khả năng xói mòn là rất nhỏ, đồng thời rất thuận lợi cho việc phát tán khí thải và nước thải, giảm thiểu tác động đến môi trường không khí và nước mặt tại khu vực. Nguồn: Báo cáo khảo sát địa chất công trình Công ty TNHH TMDV sản xuất Dũng Tâm, tháng 2 /2009. 2. Địa chất công trình Trên địa bàn tỉnh Long An phát triển chủ yếu các thành tạo trầm tích Neogen - Đệ tứ: - Các trầm tích cuội kết, cát kết, sét bột kết hệ tầng Cần Thơ (N21ct) có diện tích phân bố rộng. - Cuội sỏi kết, cát kết, bột kết, sét kết hệ tầng Năm Căn (N22nc) có diện tích phân bố rộng. - Các thành tạo trầm tích sông gồm cuội, sỏi, sạn, cát, sét, kaolin hệ tầng Củ Chi (aQ23cc) phân bố chủ yếu trên diện tích các xã Lộc Giang, Đức Lập Thượng, Mỹ Hạnh Bắc, Hòa Khánh Đông, An Ninh Tây thuộc huyện Đức Hòa. - Các thành tạo trầm tích sông biển gồm bột, sét ít thạch cao hệ tầng Mộc Hóa (amQ21mh) phân bố chủ yếu trên diện tích các huyện Đức Huệ,Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng. - Các thành tạo trầm tích sông gồm cuội, sỏi, sạn, cát, sét kaolin hệ tầng Hậu Giang (mQ21hg) phân bố chủ yếu trên diện tích các huyện Tân Thạnh, Mộc Hóa, Tân Hưng. - Các thành tạo trầm tích Holocen trung - thượng (aQ22-3) gồm các trầm tích sông (cát, bột, sét), sông - đầm lầy (bột, sét, di tích thực vật, than bùn), chúng là các trầm tích thềm, bãi bồi và tích tụ lòng sông phân bố hầu khắp trên diện tích các huyện thuộc tỉnh Long An. Nguồn: Báo cáo khảo sát địa chất công trình của Công ty TNHH TMDV sản xuất Dũng Tâm, tháng 2 / 2009. 3. Điều kiện khí tượng thuỷ văn Theo Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2008. Khí hậu của khu vực dự án nằm trong vùng ảnh hưởng khí hậu chung của tỉnh Long An gồm hai mùa mưa, nắng rõ rệt. Mùa nắng (mùa khô) kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11. 7 7 4. Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm (tính cho cả năm) : 26.30C Nhiệt độ tuyệt đối cao nhất vào tháng 5 : 28,50C Nhiệt độ tuyệt đối thấp nhất là tháng 1 : 24,00C. Nhiệt độ trung bình trong năm 2008 là 26,40C thấp hơn so với năm 2007. Biên độ dao động nhiệt độ giữa các tháng trong năm không lớn (≈ 3oC) nhưng sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm lại tương đối lớn (≈ 10-13oC vào mùa khô) và (≈ 7-9oC vào mùa mưa). Nhiệt độ qua các tháng trong năm 2007 và 2008 đo tại Trạm khí tượng và thủy văn Tân An, tỉnh Long An được trình bày trong bảng 2.1. Bảng 2.1 Nhiệt độ các tháng năm 2007 - 2008 của tỉnh Long An (0C) Tháng 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Cả Năm năm 2007 26,0 25,6 27,6 29,4 28,6 27,4 27,4 27,4 27,8 27,7 27,8 26,0 27,4 2008 24,0 25,2 26,4 28,2 28,5 27,5 26,2 26,8 26,6 26,7 26,2 24,9 26,4 Nguồn: Niên Giám Thống Kê Tỉnh Long An, 2008. 5. Chế độ mưa: Khu vực dự án có hai mùa rõ rệt: mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến cuối tháng 11 và mùa khô thường từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trong cả năm 2008 là 1.606,5 mm. Lượng mưa cao nhất vào tháng 10 là 393,5 mm. Lượng mưa thấp nhất vào tháng 3 là 23 mm. Bảng 2.2 Lượng mưa các tháng năm 2008 của tỉnh Long An Tháng 01 02 03 04 05 06 07 Lượng mưa (mm) - - 23 36 127,4 176,6 197,4 Tháng 08 09 10 11 12 Cả năm - Lượng mưa (mm) 130,0 225,5 393,5 256,2 94 1.606,5 - Nguồn: Niên Giám Thống Kê Tỉnh Long An, 2008. 8 8 6. Độ ẩm không khí: Độ ẩm trung bình khu vực trong năm 2008 là 87,6 %, độ ẩm cao nhất là 92 %,độ ẩm thấp nhất là 80 %. Mức độ chênh lệch độ ẩm giữa các tháng khoảng 8 – 10 %. Tháng có độ ẩm trung bình cao nhất thường rơi vào từ tháng đến 7 tháng 11 (91 – 92 %). Tháng có độ ẩm trung bình thấp nhất là các tháng 4 và tháng 3 (80 – 82 %). Độ ẩm trung bình lớn nhất xảy ra vào các tháng cuối mùa mưa là 87 % - 92 %. Bảng 2.3 Độ ẩm không khí các tháng năm 2008 của tỉnh Long An Tháng 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Cả năm Độ ẩm (%) 86,0 87,0 82,0 80,0 83,0 89,0 92,0 91,0 91,0 91,0 92,0 87,0 87,6 Nguồn: Niên Giám Thống Kê Tỉnh Long An, 2008. 7. Chế độ gió: Hướng gió chủ yếu là hướng Bắc – Đông Bắc, hướng Tây – Tây Nam, áp lực gió thuộc phân vùng IIA Wo = 83 daN/m2, tốc độ gió trung bình năm 1.353m/s. 8. Bức xạ mặt trời: Theo số liệu đo đạc tại Trạm khí tượng và thủy văn Tân An, tỉnh Long An, tổng số giờ nắng trong năm là 2.467,2 giờ (2008). Hàng ngày có đến 12 - 13 giờ có nắng và cường độ chiếu sáng vào giữa trưa mùa khô có thể lên tới 100.000 lux. Riêng mùa khô chiếm khoảng 1.159 giờ. Tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 3 (276 giờ), tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 7 (142,3 giờ). Số giờ nắng trong các tháng được trình bày chi tiết trong bảng 2.4. Bảng 2.4 Số giờ nắng các tháng năm 2008 của tỉnh Long An Tháng 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Cả năm Số giờ nắng 227,1 260 276,0245,2 237,1206,8142,3191,9 169,9 182,1 178,1 150,7 2.467,2 (giờ) Nguồn: Niên Giám Thống Kê Tỉnh Long An, 2008. Bức xạ mặt trời gồm 3 loại cơ bản : bức xạ trực tiếp, bức xạ tán xạ và bức xạ tổng cộng. Cường độ bức xạ trực tiếp lớn nhất vào tháng II, III và có thể đạt đến 0,72 - 0,79 cal/cm2.phút, từ tháng VI đến tháng XII có thể đạt tới 0,42 - 0,46 cal/cm2.phút vào những giờ trưa. 9 9 9. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên Công ty cổ phần tư vấn và xây dựng Long Châu và Phân viên Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật – Bảo hộ lao động đã thực hiện điều tra thu thập sốliệu vào tháng 02/2009 về điều kiện KTXH, khảo sát thu mẫu và phân tích chất lượng môi trường không khí, nước trong khu vực dự án. Các số liệu dưới đây là kết quả thu được từ các đợt công tác khảo sát này. 10. Môi trường nước ngầm Để khảo sát chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án, đoàn khảo sát đã tiến hành lấy 2 mẫu phân tích tại NN1 và NN2 là các giếng khoan và giếng đóng trong khu vực dự án. Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng nước theo Standard Method 1995. Bảng 2.5. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm STT Chỉ tiêu Đơn vị NN1 NN2 QCVN 09:2008/BTNMT 1 pH - 6,50 5,8 5,5 – 8,5 2 Tổng chất rắn hòa tan TDS mg/l 607 216 - 3 Độ cứng tổng cộng mgCaCO3/l 24 16 500 4 Clorua mg/l 4,6 17,4 - 5 Sắt tổng cộng Fe mg/l 2,15 3 5 6 Coliform MPN/100 ml 1 3 Nguồn: Phân viên Viện nghiên cứu KHKT – BHLĐ, 02/2009 Ghi chú: vị trí lấy mẫu NN1 - nước ngầm chổ khu công nghiệp Xuyên Á; NM2 – nước ngầm tại nhà máy nằm đối diện với nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm (tọa độ 10052’30” vĩ độ Bắc và 106031’48” kinh độ Đông). 11. Môi trường không khí Để đánh giá chất lượng môi trường không khí, đoàn khảo sát đã tiến hành khảo sát, lấy mẫu và phân tích các thông số môi trường không khí. Cụ thể các phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu không khí bao gồm: -Xác định nồng độ bụi : Lấy mẫu bụi bằng máy lấy mẫu không khí F & J ECONOAIR – Emergency Sampling system (F & J SPECIALTY PRODUCTS INC. - 10 10 [...]... đoạn xây dựng và đấu nối với hệ thống thoát nước chung của Khu công nghiệp Xuyên Á để tránh việc nước thải không được xử lý ảnh hưởng xấu đến chất lượng môitrường đất, nước ngầm, gián tiếp ảnh hưởng đến chấtlượng nước mặt, sức khỏe con người trong khu vực dự án 1.1.4 Tác động đến môi trường kinh tế xã hội Quá trình xây dựng dự án có thể ảnh hưởng đến kinh tế xã hội khu vực do sự tập trung của một lượng... người lao động KHÁI QUÁT CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA DỰ ÁN 1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 14 14 15 15 1.1 Các tác động trong giai đoạn xây dựng Trong quá trình xây dựng, tại khu vực xung quanh dự án chất lượng không khí sẽ bị ảnh hưởng do các phương tiện vận tải, thi công, công tác đào đắp đất, công tác vận tải, vận chuyển nguyên vật liệu gây ra Một số hoạt động chính trong giai đoạn xây dựng: - Tập trung đông lực... công trường; - Có bộ phận chuyên trách để hướng dẫn các công tác vệ sinh môi trường, an toàn lao động và kỹ thuật lao động cho công nhân; - Các nhà thầu xây dựng sẽ bị ràng buộc trong các hợp đồng xây dựng về trách nhiệm vệ sinh môi trường và an toàn lao động tại công trường; - Dự án sẽ đặt vấn đề quản lý kỷ luật đối với tất cả các công nhân làm việc trên công trường, kể cả công nhân tạm tuyển Thông báo, ... tốt sinh hoạt của công nhân xây dựng, tránh gây ồn ào làm mất yên tĩnh trong thời gian nghỉ của người dân địa phương; - Các biện pháp liên quan đến hoạt động xây dựng của các nhà thầu sẽ được đưa vào điều kiện dự thầu và được xét đến khi tuyển thầu 1.1.3 Giảm thiểu tác động do nước thải + Nước thải sinh hoạt: Trong giai đoạn xây dựng, nước thải phát sinh chủ yếu là nước thải sinh hoạt của công nhân,... cho phép; - Xây dựng tường rào khu vực dự án ngay từ đầu giai đoạn xây dựng để hạn ch ế tiếng ồn, bụi từ dự án ra khu vực xung quanh - Bố trí các nguồn gây tiếng ồn lớn ra xa khu dân cư Tùy theo cường độ của các nguồn tiếng ồn, dự án sẽ bố trí tất cả các nguồn gây ra tiếng ồn lớn như trạm trộn bê tông, máy đóng cọc,…; - Tất cả các hoạt động xây dựng được tiến hành vào ban ngày; - Sử dụng các phương pháp... xã hội Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian và nguồn lực * Đề án: là loại văn kiện, được xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, hoặc gởi cho một cơ quan tài trợ để xin thực hiện một công việc nào đó như: thành lập một tổ chức; tài trợ cho một hoạt động xã hội, Sau khi đề án được phê chuẩn, sẽ hình thành những dự án, chương trình, đề tài theo yêu cầu của đề án * Chương trình: là một nhóm... không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của công nhân lao động và chất lượng môi trường trong khu vực dự án 1.1.2 Tác động do khí thải Hoạt động của các phương tiện máy móc thi công sẽ phát sinh các loại khí thải vào môi trường không khí như: - Khói hàn có chứa bụi, CO, SO2, NOx, … - Khói thải của các phương tiện vận tải, thi công cơ giới có chứa bụi, CO, hydrocacbon, SO2, NOx, … Các phương tiện thi công... nhà thầu xây dựng nhà máy hoặc với đơn vị phụ trách môi trường đô thị của địa phương Nhà vệ sinh đủ cho số lượng công nhân và có bể tự hoại trước khi thải ra môi trường 1.1.4 Giảm thiểu tác động đến môi trường kinh tế xã hội - Xây dựng lán trại tại công trường; - Đảm bảo điều kiện vệ sinh cho công nhân và ban chỉ hủy công trường; - Tổ chức ăn uống hợp vệ sinh; - Có nhà vệ sinh tại công trường cho công... của một lượng công nhân xây dựng Công tác xây dựng cũng sẽ cần huy động một số lượng lớn nguồn lao động tại chỗ và nơi khác đến, góp phần giải quyết việc làm cho một số người lao động, tạo điều kiện cho các hoạt động kinh doanh dịch vụ trong khu vực phát triển Tuy nhiên, ngoài tác động tích cực, việc tập trung lao động để xây dựng dự án còn dẫn đến một số tác động tiêu cực về vấn đề xã hội như: việc lưu... cả môi trường đất và nước, đặc biệt là môi trường nước Ước tính lượng nước thải phát sinh trong giai đoạn này vào khoảng 1,53 m3/ng (trình bày trong Chương 3) Nước thải sinh hoạt có lưu lượng không lớn nhưng có nồng độ ô nhiễm cao, thời gian xây dựng lại kéo dài nên để hạn chế ảnh hưởng do nước thải của công nhân đến môi trường, chủ đầu tư sẽ bố trí các nhà vệ sinh di động đơn giản đặt tại công trường . TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BTKN Chủ đề : CÁC VẤN ĐỂ QUAN TRONG LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT DỰ ÁN Nhóm:. TRỌNG CỦA DỰ ÁN 1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 14 14 15 15 1.1 Các tác động trong giai đoạn xây dựng Trong quá trình xây dựng, tại khu vực xung quanh dự án chất lượng không khí sẽ bị ảnh hưởng do các phương. THIỆU DỰ ÁN 1. Tên dự án . Dự án đầu tư xây dựng nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm - công suất 6.000.000m/năm. Tổng mức đầu tư: 30 tỷ đồng (theo Dự án đầu tư xây dựng công trình - 01/2009). 2. Vị trí dự