Lịch sử pháp y

5 391 7
Lịch sử pháp y

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lịch sử y pháp I. Giới thiệu y pháp: Y học - luật pháp gọi tắt là y pháp là một chuyên khoa của ngành Y, phục vụ cho luật pháp, hỗ trợ đắc lực cho các cơ quan hành pháp trong việc điều tra - xét xử đảm bảo nhất khoa học - công bằng. Y pháp ở nớc ta là một chuyên khoa còn non trẻ, nhng có quan hệ mật thiết với mọi chuyên khoa của ngành Y lâm sàng cũng nh cận lâm sàng. II. Tóm tắt lịch sử y pháp: - Công tác y pháp có từ hàng ngàn năm và phản ánh lịch sử loài ngời sống trong xã hội có luật pháp. Từ thế kỷ thứ V tại La Mã đã có những văn bản liên quan đến giám định thơng tích gây ra cái chết của César do Antistius soạn thảo. - Thế kỷ XII tại 1 số nớc nh Jordan, Israen đã qui định khám nghiệm tử thi các vụ án mạng, xác minh thơng tích và vật gây thơng tích. - Đầu thế kỷ XIII năm 1288 cuốn sách tập oan tập lục ra đời và đợc Litoff cho tái bản 17 lần. Các bác sĩ nội khoa đều đợc trng tập làm giám định viên trong các vụ phá thai, trúng độc và mọi vụ chết do thơng tích. Tại Pháp: Mỗi bác sĩ giám định viên cho 1 vụ án mạng đêu phải ra làm nhân chứng trớc tòa án khi xét xử can phạm. - Nh vậy từ thế kỷ XVI trở đi y pháp mang tính chất khoa học thực sự ở các nớc Châu Âu (ý, Pháp, Đức). Sách y pháp của ý đã đề cập mục chấn thơng, nhiễm độc, hãm hiếp, phá thai và bệnh tâm thần. - Thế kỷ XVII tái ý, Zacchias, thầy thuốc của Giáo hoàng , đồng thời cũng là nhà bác học đã viết cuốn Những vấn đề y pháp có các chuyên mục về chể của trẻ sơ sinh, trúng độc, chấn thơng, nội dung rất phong phú. Cũng vào đầu thế kỷ XVII ở Mỹ mới mổ trờng hợp y pháp đầu tiên cho sinh viên tham dự, nhng sách y pháp của Mỹ phải nhập từ nớc Anh (Thế kỷ 19). - Thế kỷ 18 tại Pháp, các trờng đại học ở Paris, Strasbourg, Montpellier đã mở Bộ môn Y pháp để đào tạo bác sĩ chuyên khoa - Thế kỷ 19 nớc Pháp đã có 1 đội ngũ bá sĩ giải phẫu bệnh - y pháp nổi tiếng thế giới. Năm 1947-1948 ở Pháp đợc ấn hành một bộ luật về ngành Y pháp. - Tại Liên Xô từ thời Nga Hoàng đến Cách mạng tháng 10, Y pháp chỉ dựa vào kinh nghiệm, ít sử dụng kiến thức y học. Sau Cách mạng tháng 10 y pháp ở Liên Xô mang tính y học thực sự cho đến năm 1932 Viện y pháp TW ra đời, chỉ đạo công tác y pháp trong toàn nớc. - ở các nớc Châu Âu nh Đức, Tiệp, Ba Lan, Hung, Bun, trong đó ở Tiệp y pháp đợc hình thành từ thế kỷ 16 - y pháp ở các nớc này hoạt động dới sự chỉ đạo của các Viện Y pháp TW ở Thủ đô. - Hiện nay môn Y pháp trở thành môn khoa học hiện đại. Nhiều sách y pháp tổng kết kinh nghiệm của nhiều thế hệ - nhiều kỹ thuật hiện đại đợc ứng dụng trong lĩnh vực Y pháp. III. Tổ chức y pháp ở nớc ta: - Môn Y pháp đã đợc đa vào giảng dạy ở trờng đjai học Y Hà Nội từ năm 1919, song cha có cơ sở thành bộ môn và do 1 bác sĩ ngời Pháp phụ trách cơ sở y tế Hà Nội - kiêm nhiệm. - Sau đó ngời Việt Nam đầu tiên giảng Y pháp là Bác sĩ Vũ Công Hòe, Trơng Cam Cống. Giáo s Hòe đã làm luận án tốt nghiệp bác sĩ Y khoa với đề tài về Y pháp Vấn đề tự tử ở Việt Nam và sau đó đảm nhiệm cả 2 Bộ môn Giải phẫu bệnh - Y pháp từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945. + Sau đó GS. Hòe giảng y pháp dới thời Pháp tạm chiếm 1947-1954. + Sau đó BS. Trơng Cam Cống đảm nhiệm. - Năm 1977 Tổ Y pháp mới đợc hình thành trong Bộ môn Giải phẫu bệnh. - Năm 1983 Bộ môn Y pháp chính thức đợc thành lập tại trờng Đại học Y khoa Hà Nội. - Năm 1989 Bộ Y tế Quyết định thành lập Tổ chức giám định y pháp TW. - Ngày 17/1/12001 Viện Y học T pháp TW ra đời. IV. Đối tợng của y pháp: 1. Ngời sống: Chấn thơng do nhiều hình thái, sau đó phải giám định về khả năng tăng (TE), ngời trởng thành thì về khả năng lao động 2. Ngời chết: Nguyên nhân: chính; phụ. 3. Văn bản: Những chi tiết diễn biến sự việc của ngời sống hay chết đã qua, chỉ còn lại những văn bản nào đó - dựa vào đây để giám định (ví dụ: cháu Thanh ở Vĩnh Phú, những hồ sơ bệnh án của vụ án mng tính giả mạo: Vụ Hải H- ng ). 4. Khai quật: Những vụ án đợc tái giám định do xét xử sai hoặc có những đơn từ kiện tụng v.v (việc ông Chánh giết vợ ). 5. Dấu vết học: Vết máu, vết tinh, lông tóc móng v.v để tìm ra thủ phạm. V. Chức năng - nhiệm vụ của giám định viên: 1. Chức năng: - Giám định những vụ việc trong phạm vi của y học. - Giúp cho cơ quan hình pháp những chi tiết cần thiết cho điều tra sau khi giám định. 2. Quyền hạn: - Có quyền giám định mọi vụ việc xảy ra trong lĩnh vực y học: các vụ: tai nạn, án mạng, tự tử, hiếp dâm, phá thai, cốt học, - Đợc hởng mọi quyền lợi nh đã qui định trong hiến pháp (về vật chất ). 3. Nhiệm vụ: - Chịu sự trng cầu của các cơ quan công an, Viện Kiểm sát, Tòa án từ huyện trở lên tới TW. - Chịu trách nhiệm về mọi điều qui định đối với giám định viên trong khi làm nhiệm vụ. - Báo cáo đầy đủ về kết quả cuộc giám định về mặt y học. VI. Các dạng chết y pháp: 1. Chết nghi vấn: ĐN: Chết nghi vấn bao gồm những trờng hợp chết mà nguyên nhân không rõ, cần đợc cơ quan hành pháp xác minh. Chết trong khi đang khỏe mạnh: Nhất là ở lứa tuổi thanh niên. Chết ở nhà riêng, nhà tập thể: Mà sau khi chết một thời gian mới phát hiện phổ biến là các hộ độc thân. Chết trong gia đình đang có mâu thuẫn: Giữa ngời chết với 1 hoặc nhiều ngời trong gia đình (vợ chồng, anh em ruột, con dâu và bố mẹ chồng, vợ cả - vợ hai). Chết ở ngoài đờng: Nơi vắng vẻ hoặc không rõ tông tích. Chết tại bệnh viện hoặc ở nhà riêng nhng có nghi vấn bị đầu độc hoặc ngời xung quanh có thắc mắc. 2. Chết đột ngột: Chết đột ngột có thể xảy ra ở mọi hoàn cảnh sống nh: trong khi ngủ, đang ngồi hoặc đi đứng v.v Hầu hết các trờng hợp hay gặp vào ban đêm và ở những ngời khỏe mạnh, có khi rất khỏe, thờng hôm trớc sinh hoạt, ăn uúong, công tác bình thờng, sáng ra không thấy dậy, khi gọi đã thấy chết trên giờng với t thế nh ngời đang ngủ, hoặc nằm co quắp trên giờng. Có khi ngời chết đột ngột, đêm ngủ kêu ú ớ rồi tự tỉnh lại, sau đó lại ú ớ đến sáng ngời gọi đã thấy chết không biết từ lúc nào. Chết đột ngột đa ố gặp ở năm, tuổi thờng 20-50, thờng không có tiền sử bệnh tật - 1 số trờng hợp chết ban ngày khi đang làm việc hoặc nói chuyện. - Khám nghiệm hầu hết không thấy bệnh cấp hoặc mạn tính. Tổn thơng do bệnh vào khoảng 0,1%. - Từ 1954-1974 qua khám nghiệm 293 case (20 năm) do chết đột ngột thấy 1/10 số trờng hợp thấy tổn thơng sau: + Xung huyết hoặc tụ máu ở 2 phổi. + Chấm chảy máu ở tụy. + Xung huyết ở não. + Dạ dày có khi còn nguyên thức ăn cha tiêu. Những tổn thơng này cha giải thích đợc sự chết, mặc dầu đã làm các xét nghiệm nh phân chất phủ tạng và chất chứa trong dạ dày, xét nghiệm giải phẫu bệnh vi thể các tạng chủ yếu là tim. - Chết đột ngột do tiêm penicilline, Steptomicine v.v thuốc loại sốc dị ứng phản vệ hay sốc phản vệ. 3. Những nguyên nhân đợc xác định trong chết nghi vấn: 3.1. Có tổn thơng bệnh lý: - Tuần hoàn: Bệnh tim mạch: suy tim, hẹp van 2 lá, tâm phế mãn, thiếu máu kinh dẫn, huyết khối do xơ mỡ động mạch vành, nhồi máu cơ tim, suy tim cấp trong bệnh bạch cầu. - Hô hấp: Bệnh hen xuyễn, viêm phổi, viêm màng phổi, phế uqản phế viêm, phù phổi cấp, phì đại tuyến ức chèn ép đờng thhở, sặc sữa, sặc thức ăn trong say rợu. - Sọ não: U não, áp xe não, vỡ mạch não do xơ mỡ động mạch hoặc do phồng động mạch trên phát hoặc thứ phát. - Tiết niệu: Lao thận,, sỏi thận, sỏi chít hẹp niệu quản, thận đa nang. - Tiêu hóa: Viêm tụy cấp chảy máu, thủng loét dạ dày gây chảy máu dạ dày hoặc tá tràng, u thần kinh đệm dạ dày, ruột chảy máu v.v - Sinh dục: Chắn ngoài dạ con vỡ, tai nạn do phá thai. 3.2. Chấn thơng kín: Nhiều chấn thơng bên ngoài chỉ sây sát da nhẹ hoặc không có dấu vết gì, nhng bên trong có tổn thơng hoặc tổn thơng rất nặng. - Vùng đầu: Phù não, tụt hạnh nhân tiểu não, dập não, chảy máu não, tụ máu cầu não. - Vùng ngực: Gẫy xơng sờn, chảy máu phổi, thủng tim phổi do xơng sờn gẫy đâm vào, đứt rời tim, rách thủng tim. - Vùng bụng: Tụ máu sau phúc mạc, dập gan hoặc vỡ các tạng gây chảy máu, dập tụy kèm theo chảy máu. Một số trờng hợp có thơng tích nhẹ, bên ngoài sây sát tụ máu - nếu chỉ tháy xung huyết các tạng nhng có tụ máu ở mạc treo sau phúc mạc hoặc quanh thận, phải nghĩ đến sốc chảy máu ( 1 số trờng hợp ở Việt Đức chỉ biểu hiện da xanh tái, mạch nhanh, nhỏ, huyết áp không đo đợc, đã chết nhanh chóng - khi khám nghiệm chỉ thấy có tổn thơng trên). - Tứ chi: Lóc da rộng (TNGT) kèm gẫy xơng, dập phần mềm. 3.3. Chết do ức chế: - Muốn xác định chết do ức chế phải có đủ 3 điều kiện: + Chết đột ngột trong tình trạng sức khỏe tốt. + Dấu hiệu bên ngoài không có hoặc không đáng kể. + Không có tổn thơng bên trong. - Ngã xuống nớc lúc trời rét, ngã cao đập mạnh ngời xuống nớc. - Bị đấm mạnh vào bụng, sau gáy, góc hàm (tay đấm quyền anh). - Bị bóp tinh hoàn do đùa nghịch. - Trong khi gây mê bằng ether hoặc Chorofoc v.v - Rút nớc màng phổi, màng bụung quá nhanh, quá nhiều. - Một số trạng thái xúc động mạch, sợ hãi, vui mừng đột ngột. Cơ chế: Chấn thơng động cơ học thần kinh ngoại biên truyền qua hệ thần kinh thực vật vào hành tủy làm ngừng tim, ngừng hô hấp. . Lịch sử y pháp I. Giới thiệu y pháp: Y học - luật pháp gọi tắt là y pháp là một chuyên khoa của ngành Y, phục vụ cho luật pháp, hỗ trợ đắc lực cho các cơ quan hành pháp trong việc. Tiệp y pháp đợc hình thành từ thế kỷ 16 - y pháp ở các nớc n y hoạt động dới sự chỉ đạo của các Viện Y pháp TW ở Thủ đô. - Hiện nay môn Y pháp trở thành môn khoa học hiện đại. Nhiều sách y pháp. bằng. Y pháp ở nớc ta là một chuyên khoa còn non trẻ, nhng có quan hệ mật thiết với mọi chuyên khoa của ngành Y lâm sàng cũng nh cận lâm sàng. II. Tóm tắt lịch sử y pháp: - Công tác y pháp có

Ngày đăng: 10/04/2015, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan