1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Biểu diễn tri thức và ứng dụng GIẢI TỰ ĐỘNG BÀI TOÁN HÓA HỌC

19 561 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 862,02 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG  BÀI THU HOẠCH MƠN HỌC Mơn: BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG GIẢI TỰ ĐỘNG BÀI TỐN HĨA HỌC Học viên thực hiện: CH1101154 TRẦN THỊ TƯỜNG VI TP HCM, năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG Mở đầu Bài thu hoạch gói gọn phần: Phần 1: Giới thiệu kiến thức sơ lược hệ suy diễn thuật giả suy diễn tiến Phần 2: Áp dụng kiến thức tìm hiểu để giải tốn phản ứng hóa học MƠN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn -1- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG MỤC LỤC Mở đầu PHẦN I : LÝ THUYẾT I ĐẶT VẤN ĐỀ II Cơ sở lý thuyết Hệ luật dẫn Suy diễn tiến III THIẾT KẾ ỨNG DỤNG Xây dựng sở tri thức Mã giả cho chương trình IV NHẬN XÉT V PHỤ LỤC: MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC MÔN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn -2- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG PHẦN I : LÝ THUYẾT I ĐẶT VẤN ĐỀ Giới thiệu yêu cầu tốn Chúng ta biết hóa học, việc xem xét phản ứng hóa học vấn đề quan trọng Về mặt tri thức người ta biết nhiều chất phản ứng hóa học chuyển hóa từ số chất nầy thành chất khác Tạm thời bỏ qua số điều kiện phản ứng, ta xem tri thức mạng tính toán mà phản ứng quan hệ mạng Ví dụ phản ứng điều chế Clo từ axít Clohidric đioxit mangan : MnO2 + HCl  MnCl + Cl 2 + H2O Phản ứng xem quan hệ cho có chất Cl 2, MnCl 2, H2O từ chất MnO 2, HCl Giải toán sau : Cho số chất, hỏi có điều chế vài chất không? Tìm phương trình phản ứng để biểu diễn dãy biến hóa, chẳng hạn dãy : Zn  ZnO  ZnSO4 S  SO2  SO3  H2SO4 Phân tích Vì tri thức dạng toán chứa phương trình dạng A  B với A, B chứa nhiều hóa chất, u cầu tốn chủ yếu dựa vào suy diễn nên ta chon thuật toán suy diễn tiến hệ suy diễn MÔN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn -3- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Hệ luật dẫn ° Mỗi luật dẫn đượ c phát biểu dạng: if then ° Mô hình: Một cách hình thức, hệ luật dẫn gồm 1) Tập ký hiệu đại diện cho kiện 2) tập luật dẫn tập hợp kiện Nhận xét: Mô hình hệ luật dẫn khó áp dụng trực tiếp quan niệm kiện đơn giản ° Suy diễn nhằm vận dụng kiến thức biết trính lập luận giải vấn đề quan trọng chiến lược điều khiển giúp phát sinh kiện từ kiện có ° Suy diễn tự động: Quá trình suy diễn thuật giải hóa cài đặt thành chương trình máy tính ° Các kỹ thuật suy diễn bản: - Suy diễn tiến - Suy diễn lùi Suy diễn tiến B1: Solution = []; Known = GT; B2: while (KL chưa nằm Known) 2.1: Tìm luật r Known nhằm sinh kiện mới: gt(r)  Known,và kl(r) khơng nằm Known 2.2: if (khơng có r) then Dừng: khơng tìm đđược lời giải 2.3: Thêm r vào Solution; thêm kl(r) vào Known; End while B3: Tìm lời giải sử dụng danh sách luật Solution Ghi chú: Cần loại bỏ luật thừa Solution MÔN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn -4- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG III THIẾT KẾ ỨNG DỤNG Xây dựng sở tri thức Để dễ dàng cho người dùng ta định nghĩa phần lưu trữ đơn giản, sau viết chương trình để đổi qua dạng mã cho chương trình chạy nhanh a Người dùng Tạo file PhuongTrinh_User.txt chứa phương trình hóa học có cấu trúc bên - Cấu trúc: [+]n -> [+]n : [Điều kiện hóa học] -  Ví dụ: Cl2 + KOH   KCl + KClO + H2 O to Sẽ nhập là: Cl2 + KOH -> KCl + KClO + H2 O : Nhiệt độ b Trong máy Do tên hóa chất phức tạp, nên ta mã hóa cho lưu file MAHoaHoc.txt H001 = Cl2 H002 = KOH H003 = KCL H004 = KCLO H005 = H2 O Tạo file PhuongTrinh_May.txt chuyển từ dụng mã đinh nghĩa MaHoaHoc.txt PhuongTrinh_User.txt sử H001,HOO2 -> H003,H004,H005 : Nhiệt độ c Đối tượng chương trình PT{ VT: array VP: array DK: string } MÔN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn -5- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG Phương trình có dạng PT{ VT:{H001,H002} VP:{H003,H004,H005} DK: Nhiệt độ } Mã giả cho chương trình Bài Tốn 1: Ta viết function để tìm phương trình điều chế số chất thành vài chất Function DIEU_CHE(GT,KL) Begin B1: Solution = []; Known = GT; B2: while (KL chưa nằm Known) 2.1: Tìm phương trình p để áp dụng Known nhằm sinh kiện p.VT  Known, p.VP không nằm Known 2.2: if (khơng có p) then Dừng: khơng tìm lời giải 2.3: Thêm p vào Solution; thêm p.VP vào Known; End while B3: Tìm lời giải sử dụng danh sách luật Solution End Bài Tốn 2: Tìm chuỗi phản ứng từ mảng hóa chất Ví dụ: Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hóa sau : Zn  ZnO  ZnSO4 Chuoi = { Zn , ZnO, ZnSO4} MÔN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn -6- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG Function CHUOI_PHAN_UNG(Chuoi) Begin Solution = []; For(i=0;i< count(Chuoi), i++){ If Chuoi[i+1] không tồn Ngưng hiển thị kết Solution p = PHUONG_TRINH(); If khơng tìm p Ngưng, khơng thể tạo chuỗi phản ứng Thêm p vào Solution } End Tìm phương trình điều chế chất thành chất trực tiếp Function PHUONG_TRINH(GT,KL) Begin Tìm p cho GT  p.VT KL  p.VP if (có p) then Dừng trả p Dừng, khơng có kết End Xử lý hiển thị: + Khi người dùng nhập tên hóa học, nên chuyển mã hóa học trước gọi function + Và chuyển đổi từ mã sang tên hiển thị MÔN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn -7- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG Function HIEN_THI_KET_QUA(Solution) Begin Hash = Lấy thông tin từ file MaHoaHoc.txt dạng hash[] = While(Cịn phương trình p Solution){ Print Hash[p.VT[0]]; For(i=1; i< count(p.VT); i++){ Print “ + ”; Print Hash[p.VT[i]]; } Print “->”; Print Hash[p.VP[0]]; For(i=1; i< count(p.VP); i++){ Print “ + ”; Print Hash[p.VP[i]]; } Print “Với điều kiện: ”; Print p.DK; } End IV NHẬN XÉT Bài thu hoạch phần nhỏ kiến thức mơn này, gói gọn mục tiêu tìm hiểu đủ kiến thức để giải toán nhỏ Chủ yếu vận dụng kiến thức để mơ ý tưởng cho chương trình MƠN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn -8- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG V PHỤ LỤC: MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I.- MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC NHÓM HALOGEN : Một số phản ứng liên quan đến khí Clo : 1/ Natri nóng chảy cháy Clo cho phản ứng tạo thành natri clorua : Na + Cl2  NaCl 2/ Bột sắt nóngchảy Clo cho phản ứng: Fe + Cl2  FeCl3 3/ Nung đỏ dây đồng cho vào khí Clo, ta có phản ứng : Cu + Cl2  CuCl2 4/ Clo tác dụng với nước : Cl2 + H2O  HCl + HClO 5/ Điều chế Clo từ axít Clohidric đioxit mangan : MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O 6/ Điều chế Clo axit clohidric Kali pemanganat : HCl + KMnO4  KCl + MnCl2 + H2O +Cl2  7/ Điện phân dung dịch đậm đặc muối ăn nước : NaCl + H2O  Cl2 + H2 + NaOH * Một số phản ứng khác : 8/ K + Cl2  KCl 9/ Na + Cl2  NaCl 10/ Al + Cl2  AlCl3 11/ Ca + Cl2  CaCl2 12/ FeCl2 + Cl2  FeCl3 13/ Cl2 + KBr  KCl + Br2 14/ Cl2 + NaBr  NaCl + Br2 Các phả n ứng liên quan đến Hidro clorua HCl : 15/ Cho Natri Clorua tinh thể tác dụng với axit sunfuric đậm đặc, đung nóng (phương pháp sunfat), tùy theo nhiệt độ ta có phản ứng sau : MƠN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn -9- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG to NaCl + H2SO4   NaHSO4 + HCl  to NaCl + H2SO4   Na2SO4 + HCl  16/ Phản ứng điều chế HCl phương pháp tổng hợp : H2 + Cl2  HCl * Một số phản ứng khác : 17/ KCl + H2SO4  KHSO4 + HCl 18/ KCl + H2SO4  K2SO4 + HCl 19/ CaCl2 + H2SO4  Ca(HSO4)2 + HCl 20/ CaCl2 + H2SO4  CaSO4 + HCl Các phản ứng xit clohidric muối clorua : 21/ Zn + HCl  ZnCl2 + H2 22/ Fe + HCl  FeCl2 + H2 23/ Al + HCl  AlCl3 + H2 24/ Ca + HCl  CaCl2 + H2 25/ Na + HCl  NaCl + H2 26/ K + HCl  KCl + H2 27/ Mg + HCl  MgCl2 + H2 28/ CuO + HCl  CuCl2 + H2O 29/ ZnO + HCl  ZnCl2 + H2O 30/ MgO + HCl  MgCl2 + H2O 31/ MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H 2O 32/ Al2O3 + HCl  AlCl3 + H 2O 33/ Al(OH) + HCl  AlCl3 + H2O 34/ NaOH + HCl  NaCl + H2O 35/ KOH + HCl  KCl + H2O 36/ Zn(OH) + HCl  ZnCl + H 2O 37/ Cu(OH) + HCl  CuCl + H 2O 38/ Cl2 + KOH  KClO3 + KCl + H2O 39/ Cl2 + NaOH  NaClO + NaCl + H2O MÔN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn - 10 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG 40/ AgNO3 + HCl  HNO3 + AgCl 41/ CaCO3 + HCl  CaCl2 + H2O + CO2 42/ MgCO3 + HCl  MgCl2 + H2O + CO2 43/ BaSO3 + HCl  BaCl2 + H2SO3 44/ AgNO3 + NaCl  NaNO3 + AgCl 45/ AgNO3 + KCl  KNO3 + AgCl 46/ H2S + HClO3  HCl + H2SO4 * Nước Javen : dẫn Clo vào dung dịnh NaOH : 47/ Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O 48/ tương tự ta có : to  Cl2 + KOH   KCl + KClO + H2O (Natri hipoclorit) * Kali Clorat KClO3 Clo vào dung dịch kiềm đung nóng đến 100 oC cho phản ứng : to  49/ Cl2 + KOH   KCl + KClO3 + H2O Kali Clorat bị phân hủy đung nóng theo phương trình : to  50/ KClO3   KCl + O2  to  51/ KClO3   KCl + KClO4 (Kali peclorat) * Clorua vôi : Clo tác dụng với vôi : 52/ Ca(OH) + Cl2  CaOCl2 + H2O Các phản ứng Brom Iot : 53/ Al + Br2  AlBr3 54/ Al + I2  AlI3 to  H2 + Br2   HBr to  H2 + I2   HI 55/ 56/ (hidro iotua) o 57/ t  HI   H2 + I2 58/ Br2 + NaI  NaBr + I2 MÔN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn - 11 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG 59/ Cl2 + NaBr  NaCl + Br2 Các phản ứng Flo : 60/ H2 + F2  HF (hidro florua) 61/ SiO2 + HF  SiF4 + H2O (silic đioxit) (silic tetraflorua) Khí Flo qua nước nóng cho phản ứng: 62/ F2 + H2O  HF + O2 II.- MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC OXI LƯU HUỲNH : Oxi : 63/ Ca + O2  CaO 64/ Al + O2  Al2O3 65/ Fe + O2  Fe2O3 66/ Fe + O2  Fe3O4 67/ Fe + O2  FeO 68/ Zn + O2  ZnO 69/ Cu + O2  CuO 70/ Mg + O2  MgO 71/ Na + O2  Na2O 72/ K + O2  K2O 73/ S + O2  SO2 74/ SO2 + O2  SO3 75/ C + O2  CO2 76/ N2 + O2  NO 77/ H2 + O2  H2O 78/ NH3 + O2  NO + H2O * Các phản ứng điều chế Oxi : to  79/ KClO3   KCl + O2 to  80/ KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 MÔN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn - 12 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG 81/ điện phân H2O  H2 + O2 Lưu huỳnh : 82/ to Fe + S   FeS  83/ Zn + S  ZnS 84/ Cu + S  CuS 85/ Hg + S  HgS 86/ (saé t sunfua) H2 + S  H2S (hidro sunfua) 87/ to  KNO3 + S + C   K2S + N2 + CO2 Hidro sunfua H 2S : * Hidro sunfua chaùy không khí, hay đốt khí Hydro Sunfua : 88/ H2S + O2  SO2 + H 2O * Khi bị Oxi hóa chậm hidro sunfua tạo thành lưu huỳnh tự : 89/ H2S + O2  S + H 2O * gặp chất oxi hóa mạnh Cl2, H2S bị oxi hóa thành H2SO4 : 90/ H2S + Cl2 + H 2O  H2SO4 + HCl * Để nhận biết H2S muối sunfua dung dịch, sử dụng phản ứng : 91/ H2S + Pb(NO 3)2  PbS  + HNO3 92/ Na2S + Pb(NO 3)2  PbS  + NaNO3 93/ H2S + CuSO4  CuS + H2SO4 (đen) * Các phản ứng điều chế hidro sunfua : 94/ FeS + HCl  FeCl2 + H2S 95/ ZnS + HCl  ZnCl2 + H2S Các oxit lưu huỳnh : 96/ SO2 + CaO  CaSO3 MÔN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn - 13 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG 97/ SO2 + NaOH  Na2SO3 + H2O 98/ H2O + SO2  H2SO3 99/ H2S + SO2  S + H2O 100/ SO3 + H2O  H2SO4 101/ FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 102/ ZnS + O2  ZnO + SO2 103/ CuS + O2  CuO + SO2 104/ SO2 + O2  SO3  105/ SO2 + H2O  H2SO3 106/ SO2 + NaOH  NaHSO3 Axit sunfuaric H 2SO4 muối: 107/ NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O 108/ KOH + H2SO4  K2SO4 + H2O 109/ Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + H2O 110/ Mg(OH) + H2SO4 = MgSO4 + 2H2O 111/ Fe(OH)3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2O 112/ CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O 113/ ZnO + H2SO4  ZnSO4 + H2O 114/ Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 115/ Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 116/ Na + H2SO4  Na2SO4 + H2 117/ K + H2SO4  K2SO4 + H2 118/ Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2  + H2O 119/ Mg + 4H2SO4 = 3MgSO4 + S + H2O 120/ C + H2SO4  CO2 + SO2 + H2O 121/ CaCO3 + H2SO4  CaSO4 + H2O + CO2 (ít tan) 122/ K2CO3 + H2SO4  K2SO4 + H2O + CO2 123/ Ba(NO3)2 + H2SO4  Ba2SO4 + HNO3 124/ H2SO4 + H2S  S + SO2 + H2O MÔN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn - 14 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG 125/ H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + HCl 126/ Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + NaCl 127/ Na2SO3 + BaCl2  BaSO3 + NaCl 128/ K2SO4 + BaCl2  BaSO4 + KCl 129/ K2SO3 + BaCl2  BaSO3 + Kcl 130/ Na2SO4 + KCl  K2SO4 + NaCl 131/ Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 132/ Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu 133/ CuSO4 + KOH  Cu(OH) 2 + K2SO4 134/ CuSO4 + NaOH  Cu(OH) 2 + Na2SO4 135/ Zn + H2SO4  ZnSO4 + S + H2O 136/ Mg + H2SO4  MgSO4 + H2S + H2O 137/ Ag + H2SO4  Ag2SO4 + SO2 + H2O 138/ S + H2SO4  SO2 + H2O (đặ c ng) (đặ c ng) (đặ c ng) (đặ c ng) * Một phản ứng qui trình điều cheá axit sunfuaric : 139/ to  FeS2 + O2   Fe2O3 + SO2 Rồi tiếp tục theo dãy biến hóa : SO  SO3  H2SO4 * Một số phản ứng khác : 140/ H2SO3 + Cl2 + H2O  H2SO4 + HCl 141/ H2SO3 + Br2 + H2O  H2SO4 + HBr 142/ Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2 143/ Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2 III.- MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC KHÁC : 145/ to  H2 + CuO   Cu + H2O to  H2 + ZnO   Zn + H2O 146/ Fe2O3 + 3H2 = 2Fe + 3H2O 144/ MÔN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn - 15 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG 147/ 148/ to CaCO3   CaO + CO2  to NaNO3   NaNO2 + O2  * Phản ứng tạo thành Amoniac : 149/ N2 + 3H2 = 2NH3 * Phản ứng axit-bazơ : 150/ Zn(OH) + 2HCl = ZnCl + H 2O 151/ Cu(OH) + HNO3  Cu(NO3) + H 2O 152/ to  C + CuO   Cu + CO2 to  C + H2O   CO + H2 to  C + H2O   CO2 + H2 153/ 154/ 155/ 156/ Al + H2O  Al(OH) 3 + H2 to  Al + Fe 2O3   Al2O3 + Fe 157/ Al2O3  Al + O2 158/ Al2O3 + NaOH  NaAlO2 + H 2O 159/ to  Al(OH)   Al2O3 + H 2O 160/ Al(OH) + NaOH  NaAlO2 + H2O 161/ Ca + 2H2O = Ca(OH) + H2 162/ Ca + HNO3 (dung dịch loã ng)  Ca(NO3)2 + NH4NO3 + H20 163/ CaCl2  Ca + Cl2 164/ Na + H2O  NaOH + H2 điện phân điện phân điện phân 165/ NaCl  Na + Cl2 166/ NaOH  Na + O2 + H20 167/ NaI + Br2  NaBr + I2 168/ KI + Br2  KBr + I2 điện phân MƠN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn - 16 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG 169/ to Fe + H2O   Fe3O4 + H2  (to < 570 oC) 170/ to Fe + H2O   FeO + H2  (to > 570 oC) 171/ Fe + H2O + O2  Fe(OH)3 (sắt bị gỉ) (khô ng khí ẩ m) 172/ Fe + HNO3  Fe(NO3) + N20 + H20 173/ Fe(OH)3 + HNO3  Fe(NO3) + H20 174/ CO2 + Ca(OH) = CaCO3 + H2O to  (NH4) 2SO4   NH3 + H2SO4 175/ * Phản ứng Oxi hóa Fe(II) Kali pemanganat môi trường axit sunfuaric: 176/ FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4) + MnSO4 + K2SO4 + H2O 177/ to  KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 178/ 179/ HNO3  NO2 + O2 + H2O to  NH4NO2   N2 + H2O 180/ to  NH4NO3   N2 + O2 + H2O 181/ NO2 + NaOH  NaNO2 + NaNO2 + H2O MÔN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn - 17 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG Tài liệu tham khảo Bài giảng môn học “Biểu Diễn Tri Thức Ứng Dụng” Giảng viên : TS Đỗ Văn Nhơn Tài liệu Ứng dụng mạng tính tốn Hóa Học Knowledge Representation And Reasoning Ronald J Branchman , Hector J Levesque MÔN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn - 18 - ... dạng toán chứa phương trình dạng A  B với A, B chứa nhiều hóa chất, u cầu tốn chủ yếu dựa vào suy diễn nên ta chon thuật toán suy diễn tiến hệ suy diễn MÔN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG... End Bài Tốn 2: Tìm chuỗi phản ứng từ mảng hóa chất Ví dụ: Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hóa sau : Zn  ZnO  ZnSO4 Chuoi = { Zn , ZnO, ZnSO4} MÔN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG... diễn thuật giả suy diễn tiến Phần 2: Áp dụng kiến thức tìm hiểu để giải tốn phản ứng hóa học MƠN HỌC : BIỂU DIỄN TRI THỨC & ỨNG DỤNG - TS Đỗ Văn Nhơn -1- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG

Ngày đăng: 10/04/2015, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w