Một ưu điểm của lý thuyết tập thô đối vớihướng tiếp cận xác suất Bayes là không cần giả định về sự độc lập của các thuộctính cũng như không cần bất kỳ kiến thức nền nào về dữ liệu Trong
Trang 1Chính vì lý do trên nên sau khi học xong môn Khai phá dữ liệu và kho dữliệu, em đã chọn đề tài “Xây dựng chương trình tự động rút gọn Reducts từ hệquyết định trong tập thô” Trong phạm vi bài thu hoạch này em xin trình bày tómtắt những kiến thức đã học được về lý thuyết tập thô và viết một chương trình tựđộng rút gọn Reducts từ hệ quyết định trong tập thô bằng ngôn ngữ C#.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Phúc đã tận tình hướngdẫn em môn học bổ ích và đầy ý nghĩa này Em xin cảm ơn các bạn cùng khoá vàcác anh chị khoá trước đã giúp đỡ em tìm tài liệu và góp ư cho em hoàn thành tốtbài thu hoạch này!
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 3
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 2
MỤC LỤC 3
NỘI DUNG 4
PHẦN I: LÝ THUYẾT CƠ SỞ VỀ TẬP THÔ 4
I.1 Giới thiệu về lý thuyết tập thô 4
I.2 Hệ thông tin / quyết định 5
I.3 Quan hệ bất khả phân biệt 7
I.4 Xấp xỉ tập hợp 9
I.5 Rút gọn (Reducts) 13
PHẦN II: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH TỰ ĐỘNG 30
RÚT GỌN REDUCTS TỪ HỆ QUYẾT ĐỊNH 30
II.1 Cài đặt chương trình 30
II.2 Phụ lục 39
PHẦN III: THỬ NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH 43
III.1 Kết quả thực thi chương trình Ví dụ 2 phần ma trận phân biệt 43
III.2 Kết quả thực thi chương trình Ví dụ 3 phần ma trận phân biệt 44
III.3 Kết quả thực thi chương trình Ví dụ 4 phần ma trận phân biệt 46
III.4 Kết quả thực thi chương trình Ví dụ 5 phần ma trận phân biệt 48
III.5 Kết quả thực thi chương trình Ví dụ 6 phần ma trận phân biệt 50
III.6 Kết quả thực thi chương trình Ví dụ 7 phần ma trận phân biệt 52
KẾT LUẬN 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Trang 4Lý thuyết tập thô dựa trên giả thuyết rằng để định nghĩa một tập hợp, chúng tacần phải có thông tin về mọi đối tượng trong tập vũ trụ.
Chắc chắn là hầu hết cơ sở dữ liệu được sử dụng cho việc khai thác dữ liệuđều không hoàn thiện về dữ liệu, ví dụ như nhiễu, các giá trị không xác định hoặclỗi do các thiết bị đo đạc không chính xác Lý thuyết tập thô phát huy tác dụng chocác trường hợp như vậy vì tập thô là công cụ nhằm giải quyết sự gần đúng và cáctrường hợp quyết định không chắc chắn Một ưu điểm của lý thuyết tập thô đối vớihướng tiếp cận xác suất Bayes là không cần giả định về sự độc lập của các thuộctính cũng như không cần bất kỳ kiến thức nền nào về dữ liệu
Trong phần lý thuyết cơ sở về tập thô, em sẽ trình bày các khái niệm cơ bảncủa tập thô như sau:
Hệ thông tin / quyết định
Quan hệ bất khả phân biệt
Trang 5I.2 Hệ thông tin / quyết định
Một tập dữ liệu có thể biểu diễn dưới dạng một bảng, trên đó mỗi dòng biểudiễn thông tin ứng với một đối tượng, mỗi cột biểu diễn một thuộc tính có thể đođược của mỗi đối tượng (do các chuyên gia hay người sử dụng cung cấp) Bảngnày được gọi là một hệ thông tin
Hình thức hơn, hệ thông tin là một cặp S = (U, A)
Trong đó U là một tập hữu hạn khác rỗng các đối tượng gọi là tập vũtrụ hay là tập phổ dụng, A là một tập hữu hạn khác rỗng các thuộc tính
Với mỗi u U và a A, ta ký hiệu u(a) là giá trị của đối tượng u tạithuộc tính a
Nếu gọi Ia là tập tất cả giá trị của thuộc tính a, thì u( a) Ia với mọi u
U Bây giờ, nếu B = {b1 , b2 , ,bk} A, ta ký hiệu bộ các giá trị u(bi) bởi u(B).Như vậy, nếu u và v là hai đối tượng, thì ta sẽ viết u(B) = v(B) nếu u(bi) = v(bi),với mọi i =1, 2, , k
Ví dụ 1: Một hệ thông tin đơn giản:
Trang 6Trong nhiều ứng dụng, ta thấy có 1 sự phân loại kết quả Đó là sự mô tả trithức bởi một thuộc tính đặc trưng phân biệt được gọi thuộc tính quyết định Hệthống này là một hình thức học có giám sát Các hệ thông tin theo loại này đượcgọi là các hệ quyết định Như vậy, một hệ quyết định là một hệ thông tin có dạng(U;A {d}), trong đó d A là thuộc tính quyết định Các thành phần thuộc tínhcủa A được gọi là các thuộc tính điều kiện hay gọi đơn giản là các thuộc tính.Thuộc tính quyết định có thể có nhiều hơn hai giá trị mặc dù thường gặp là thuộctính nhị phân.
Ví dụ 2: Một hệ thông tin có thêm thuộc tính quyết định (thi đậu) với hai khả
năng kết quả có hoặc không:
Trong đó:
U = {x1, x2, x3, x4, x5, x6, x7 }
A = {độ tuổi, số buổi, thi đậu}
Trong bảng này, các bộ x3 và x4 cũng như x5 và x7 có cùng giá trị củacác thuộc tính điều kiện (độ tuổi và số buổi) nhưng cặp x3 và x4 có kết quả thi đậukhác nhau trong khi cặp x5 và x7 có cùng kết quả thi đậu
Độ tuổi Số buổi Thi đậu
Trang 7I.3 Quan hệ bất khả phân biệt
Một hệ quyết định thể hiện tri thức về các đối tượng trong thế giới thực Tuynhiên trong nhiều trường hợp bảng này có thể được tinh giảm do tồn tại ít nhất haikhả năng dư thừa thông tin sau đây:
Nhiều đối tượng giống nhau hay không thể phân biệt với nhau lại được thểhiện lặp lại nhiều lần
Một số thuộc tính có thể là dư thừa, theo nghĩa khi bỏ đi các thuộc tính này thìthông tin do hệ quyết định cung cấp mà chúng tâm sẽ không bị mất mát
Một quan hệ nhị phân R X x X được gọi là quan hệ tương đương khi có cáctính chất sao:
Tính phản xạ (xRX với mọi x)
Tính đối xứng (nếu xRy thì yRx)
Tính bắc cầu (nếu xRy và yRz thì xRz)
Một quan hệ tương đương R sẽ phân hoạch tập đối tượng thành các lớptương đương, trong đó lớp tương đương của một đối tượng x là tập tất cả các đốitượng có quan hệ R với x
Xét hệ thông tin S = (U, A), với mỗi tập thuộc tính B A tạo ra một quan hệ hai ngôi trên U, ký hiệu IND(B):
INDs(B) = {( u, v) U 2 | a B, a(u) = a(v)}
INDs(B) được gọi là quan hệ bất khả phân biệt theo B Dễ kiểm chứng đây
là một quan hệ tương đương trên U Với mọi đối tượng u U, lớp tương đương của u trong quan hệ INDs(B) được kí hiệu bởi [u]B.
Thuật toán xác định lớp tương đương:
Gọi O là tập các đối tượng
Gọi B là tập các thuộc tính
Gọi L là tập các lớp tương đương
Trang 8Ví dụ 1: Xét hệ quyết định trên ví dụ 2 phần hệ thông tin / quyết định
Với tập hợp {số buổi}, các bộ x3 và x4 thuộc cùng một lớp tươngđương và bất khả phân biệt Tương tự cho các bộ x5, x6 và x7 thuộc vào các lớptương đương Quan hệ tương đương IND trên các tập thuộc tính {độ tuổi},{sốbuổi}, {độ tuổi, số buổi} cho ta phân hoạch tập U như sau:
IND({độ tuổi}) ={{x1,x2,x6}; {x3,x4}; {x5,x7}}
IND({số buổi}) ={{x1}; {x2}; {x3,x4}; {x5,x6,x7}}
IND({độ tuổi, số buổi }) ={{x1}; {x2}; {x3,x4}; {x5,x7}; {x6}}
Ví dụ 2: Xét hệ quyết định sau:
Trang 9Trong đó:
U = {x1, x2, x3, x4, x5, x6}.
A = {Đau đầu, Đau cơ, Nhiệt độ, Cúm}.
Trong bảng, các bệnh nhân x2, x3 và x5 không phân biệt được đối với thuộc tính Đau đầu, bệnh nhân x3 và x6 không phân biệt được đối với thuộc tính Đau cơ, Cúm và bệnh nhân x2, x5 không phân biệt được đối với thuộc tính Đau
đầu, Đau cơ và Nhiệt độ
Do đó:
IND( {Đau đầu}) = {{x1, x4, x6},{x2, x3, x5}}
IND( {Đau cơ}) = {{x1, x3, x4, x6}, {x2, x5}}
Cho một hệ thống thông tin S = (U, A), với mỗi tập con X U và B A,
Ký hiệu R = IND(B), ta có 2 tập con sau :
BX = { x | [x]B X }
và B X = { x | [x]B X }
Trong đó BX, B X lần lượt gọi là B-xấp xỉ dưới và B- xấp xỉ trên của tập
X
Tập BX bao gồm tất cả các phần tử của U chắc chắn thuộc vào X.
Tập B X bao gồm các phần tử của U có khả năng được phân loại vào
những phần tử thuộc X ứng với quan hệ R.
Trang 10Từ hai tập xấp xỉ người ta định nghĩa các tập:
BN B (X) = B X - BX: B- miền biên của X.
POS B (X) = BX: B-vùng dương của X.
NEG B (X) = U - B X: B-vùng âm của X.
Trong trường hợp BN B (X) , X được gọi là tập thô, ngược lại X được gọi
∝ B ( X )= Card(R ( X ))
Card(R ( X ))=|R ( X )
R ( X )|
Trong đó card(X) = |X| là lực lượng (số phần tử) của tập X
Trang 11Rõ ràng 0 ≤ R (X) ≤ 1 Nếu R (X) = 1, ta nói X là chính xác đối với R,còn R (X) < 1 thì X được gọi là thô đối với R.
Thuật toán xác định xấp xỉ dưới:
Gọi X là tập các đối tượng
Gọi B là tập các thuộc tính
Gọi B(X) là xấp xỉ dưới
Thuật toán:
Bước 1: Khởi tạo B(X) = Ø
Xác định tập các phân hoạch P của tập vũ trụ U tạo bởi BBước 2 : U1 = U
Nếu U1 Ø thì thực hiện bước 3, ngược lại thực hiện bước 5Bước 3: Xét x U1, tìm phân hoạch Pi P sao cho: x Pi
Nếu Pi X thì B(X) = B(X) Pi
Ui = Ui \ PiBước 4 : Thực hiện bước 2
Bước 5 : Kết thúc
Thuật toán xác định xấp xỉ trên:
Gọi X là tập các đối tượng
Gọi B là tập các thuộc tính
Gọi B (X) là xấp xỉ trên
Thuật toán:
Bước 1: Khởi tạo B (X) = Ø
Xác định tập các phân hoạch P của tập vũ trụ U tạo bởi BBước 2 : X1 = X
Nếu X1 Ø thì thực hiện bước 3, ngược lại thực hiện bước 5
Trang 12Bước 3: Xét x X1, tìm phân hoạch Pi P sao cho: x Pi
B (X) = B (X) Pi
Với mọi p Pi Xi, Xi = Xi \ {p}
Bước 4 : Thực hiện bước 2
Bước 5 : Kết thúc
Ví dụ 1: Xét hệ quyết định trên ví dụ 2 phần hệ thông tin / quyết định
Gọi tập đối tượng X = {x | Thi đậu(x) = có} = {x1, x4, x6}
Như vậy lớp quyết định thi đậu là thô vì vùng biên khác rỗng
Ví dụ 2: Xét hệ quyết định trên ví dụ 2 phần quan hệ bất khả phân biệt
Gọi tập đối tượng X = {x | Cúm(x) = có} = {x1, x2, x3, x6}
và B={ Đau đầu, Đau cơ }
Trang 13Có hai khả năng dư thừa trong một hệ thông tin, đó là :
Các đối tượng giống nhau theo một tập thuộc tính đang quan tâmđược lặp lại nhiều lần
Một số thuộc tính có thể được bỏ đi mà thông tin chúng ta đang quantâm do bảng quyết định cung cấp vẫn không bị mất mát
Với trường hợp thứ nhất, khái niệm lớp tương đương hiển nhiên cho ta mộttiếp cận tự nhiên trong việc tinh giảm thông tin cần lưu trữ trong một hệ thông tin:chỉ cần sử dụng một đối tượng để đại diện cho mỗi lớp tương đương Trong phầnnày ta tập trung vào loại dư thừa thông tin thứ hai, đó là chỉ giữ lại những thuộctính bảo toàn quan hệ bất khả phân biệt, do đó bảo toàn khả năng xấp xỉ tập hợptrong một hệ thông tin
Xét hệ thông tin A = (U,A) và hai tập thuộc tính P, Q A Thuộc tính a Pđược gọi là có thể bỏ được trong P nếu IND(P) = IND(P – {a}), ngược lại ta nói a
là không thể bỏ được trong P Rõ ràng thuộc tính có thể bỏ được không là tăng
Trang 14hoặc giảm khả năng phân loại khi có hoặc không có mặt thuộc tính đó trong P Tậptất cả các thuộc tính không thể bỏ được trong P được gọi là lõi (core) của P, kýhiệu là CORE(P) Lưu ý rằng lõi có thể là tập rỗng, khi đó tập con của P với lựclượng bằng card(P) – 1 đều giữ nguyên khả năng phân loại của P
Khi loại ra khỏi P một số thuộc tính có thể bỏ được thì ta được một tập rútgọn của P Nói cách khác, rút gọn của một tập thuộc tính P là tập thuộc tính B Pgiữ nguyên khả năng phân loại của P, hay IND(B) = IND(P) Dễ dàng thấy rằng, vìlõi của P là tập các thuộc tính không thể bỏ được của P nên tất cả các rút gọn của Pđều chứa tập thuộc tính lõi
Một rút gọn B của tập thuộc tính P được gọi là rút gọn hoàn toàn nếu với mọitập thuộc tính B’ B, B’ không là rút gọn của P Như vậy rút gọn hoàn toàn là tậpthuộc tính nhỏ nhất trong tất cả các rút gọn có thể có của P và được ký hiệu làRED(P)
Tính chất: Tập thuộc tính lõi của P là giao của tất cả các rút gọn hoàn toàn
của P, tức là CORE(P)= RED(P)
I.5.2 Ma trận phân biệt
Với S là một hệ thông tin với n đối tượng, ma trận phân biệt của S là một matrận đối xứng n x n với các giá trị cij được định nghĩa như sau:
cij = {a ¿ A | a(xi) ¿ a(xj)} với i,j = 1,…,nMỗi dòng bao gồm tập giá trị các thuộc tính khác nhau với các đối tượng xi và
xj
Ma trận phân biệt không chỉ được định nghĩa trên tập tất cả các thuộc tính của
hệ thông tin mà còn có thể được xây dựng trên một tập thuộc tính B A bất kỳ.Trong trường hợp đó, phần tử cij là tập các thuộc tính trong B phân biệt hai đốitượng xi,xj
Trang 15Xét ma trận phân biệt được xây dựng trên tập thuộc tính B A Giả sử tậpthuộc tính B phân hoạch tập đối tượng thành các lớp tương đương X1, X2,…, Xk và
do hai đối tượng thuộc một lớp tương đương thì nhận giá trị như nhau tại các thuộctính trong B nên thay vì xây dựng ma trận phân biệt giữa từng cặp đối tượng, taxây dựng ma trận phân biệt giữa từng cặp lớp tương đương
Khi đó, phần tử cij, i, j {1,2, …,k} là tập hợp thuộc tính phân biệt hai đốitượng bất kỳ thuộc hai lớp tương đương Xi và Xj hay có thể nói cij là tập các thuộctính phân biệt
Ví dụ 1: Cho hệ quyết định như sau :
Khi đó, ma trận phân biệt sẽ được tính như sau :
Ví dụ 2: Cho hệ quyết định như sau :
Trang 16Ví dụ 3: Cho hệ quyết định như sau :
Khi đó, ma trận phân biệt sẽ được tính như sau :
Headache
Muscle
Headache , Muscle, Temp
Trang 17Ví dụ 4: Cho hệ quyết định như sau :
Khi đó, ma trận phân biệt sẽ được tính như sau :
Ví dụ 5: Cho hệ quyết định như sau :
Trang 18Cao Thị Thuỳ Linh – MSHV: CH1101099 Trang 18
Trang 19Khi đó, ma trận phân biệt sẽ được tính như sau :
Gia cảnh
Quốc tịch,Gia cảnh
Quốc tịch,Gia cảnh
Quốc tịch,Gia cảnh
Vóc dáng,Gia cảnh
Trang 21Khi đó, ma trận phân biệt sẽ được tính như sau :
I.5.3 Hàm phân biệt
Hàm phân biệt fs của hệ thông tin S là một hàm bool của m biến bool a*
Lưu ý :
Các toán tử và sử dụng trong hàm phân biệt không phải là các toán
tử Boolean vì chúng không nhận các giá trị true hoặc false mà thể hiện cho ngữnghĩa có mặt hay không có mặt của một thuộc tính nào đó
Hàm phân biệt có thể xem như một tập các tập hợp Và cũng giốngnhư với ma trận phân biệt, tập nhỏ nhất có giao với tất cả các phần tử chính là cácrút gọn của hệ thông tin tương ứng
Ví dụ 1: Dựa vào ma trận phân biệt trong ví dụ 1 phần ma trận phân biệt, ta
tính được hàm phân biệt như sau :
Hàm phân biệt F(a,b,c) = (a c) b c (a b)
Trang 22Ví dụ 2: Dựa vào ma trận phân biệt trong ví dụ 2 phần ma trận phân biệt, ta
tính được hàm phân biệt như sau :
Hàm phân biệt F(a,b,c,d) = (b c d ) (b c) b (b d) (c d) (a
b c d ) (a b c ) (a b c d ) (a b c d ) (a b c) (a b c d ) (a b c d ) (a b) (c d ) (c d )
Ví dụ 3: Dựa vào ma trận phân biệt trong ví dụ 3 phần ma trận phân biệt, ta
tính được hàm phân biệt như sau :
Hàm phân biệt F(Headache, Muscle pain, Temp) = Temp Temp (Headache Temp) (Headache Temp) (Headache Muscle pain) (Headache
Muscle pain Temp) (Headache Temp) Temp (Muscle pain Temp)
Ví dụ 4: Dựa vào ma trận phân biệt trong ví dụ 4 phần ma trận phân biệt, ta
tính được hàm phân biệt như sau :
Hàm phân biệt F(Trời, Gió, Áp suất) = (Trời Gió) (Trời Áp suất) (Trời Gió Áp suất) (Trời Áp suất) (Trời Áp suất) Trời Trời (Trời Áp suất) Áp suất (Gió Áp suất) Gió (Gió Áp suất) Trời (Trời Gió Áp suất) (Trời Gió Áp suất) (Trời Gió)
Ví dụ 5: Dựa vào ma trận phân biệt trong ví dụ 5 phần ma trận phân biệt, ta
tính được hàm phân biệt như sau :
Hàm phân biệt F(Vóc dáng, Quốc tịch, Gia cảnh)
= Quốc tịch (Vóc dáng Quốc tịch) (Vóc dáng Quốc tịch) (Vóc dáng Gia cảnh) (Gia cảnh Quốc tịch) Gia cảnh (Vóc dáng Quốc tịch) Quốctịch Quốc tịch (Vóc dáng Quốc tịch Gia cảnh) (Quốc tịch Gia cảnh) (Quốc tịch Gia cảnh) Gia cảnh (Vóc dáng Quốc tịch Gia cảnh) (Vócdáng Gia cảnh)
Ví dụ 6: Dựa vào ma trận phân biệt trong ví dụ 6 phần ma trận phân biệt, ta
tính được hàm phân biệt như sau :
Hàm phân biệt F(Kích thước, Màu sắc, Hình dạng)
Trang 23= (Kích thước Màu sắc Hình dạng) Hình dạng (Kích thước Màu sắc Hình dạng) (Kích thước Hình dạng) (Kích thước Màu sắc Hình dạng) (Màu sắc Hình dạng) (Kích thước Màu sắc Hình dạng) (Kích thước Hìnhdạng) Màu sắc (Kích thước Màu sắc Hình dạng) (Màu sắc Hình dạng) (Màu sắc Hình dạng)
Ví dụ 7: Dựa vào ma trận phân biệt trong ví dụ 7 phần ma trận phân biệt, ta
tính được hàm phân biệt như sau :
Hàm phân biệt F(a,b,c,d) =(a b c d) (a c d) (a b c) (b c ) (a
b d) d (a b c d) (b c d) (a b c d) (a b c) (a b d) (a b c
d) (b c) (a b c d) (b c) (a b c d) d (a c d) (a d)
I.5.4 Tính Reducts từ hàm phân biệt
Các luật được sử dụng để rút gọn hàm phân biệt:
Luật giao hoán
a b = b a
a b = b a
Luật hấp thụ:
(a b) a = a(a b) a = a
Trang 24Thuật toán tìm Reducts:
Gọi A = (U, C D) là hệ thông tin
Gọi R là tập rút gọn
Thuật toán:
Bước 1: Tính POSR (D) và đặt m=| POSR (D) |
Bước 2: Với mọi a A
Tính POSR \ {a} (D) và ma = | POSR \ {a} (D) |Nếu ma = m thì R = R \ {a}
Bước 3: R’ = R
Ví dụ 1: Dựa vào hàm phân biệt trong ví dụ 1 phần hàm phân biệt, ta tính
được Reducts như sau :
Hàm phân biệt F(a,b,c) = (a c) b c (a b)
= c (a c) b (a b) (luật giao hoán)
= c b (luật hấp thụ)Vậy Reducts = {b, c}
Ví dụ 2: Dựa vào hàm phân biệt trong ví dụ 2 phần hàm phân biệt, ta tính
được Reducts như sau :
Hàm phân biệt F(a,b,c,d)
Trang 25= (b c) (b d) (luật phân bố)
Vậy Reducts1 = {b, c} và Reducts2 = {b, d}
Ví dụ 3: Dựa vào hàm phân biệt trong ví dụ 3 phần hàm phân biệt, ta tính
được Reducts như sau :
Hàm phân biệt F(Headache, Muscle pain, Temp )
= Temp Temp (Headache Temp) (Headache Temp) (Headache Muscle pain) (Headache Muscle pain Temp) (Headache
Temp) Temp (Muscle pain Temp)
= Temp (Headache Temp) (Headache Muscle pain)
(Headache Muscle pain Temp)
(Muscle pain Temp)
(luật lũy đẳng)
= Temp (Headache Muscle pain) (Muscle pain Temp)
(luật hấp thụ)
= Temp (Muscle pain Temp) (Headache Muscle pain)
(luật giao hoán)
= Temp (Headache Muscle pain) (luật hấp thụ)
= (Temp Headache) (Temp Muscle pain ) (luật phân bố)Vậy Reducts 1 = { Temp, Headache } và Reducts 1 ={ Temp, Muscle pain }
Ví dụ 4: Dựa vào hàm phân biệt trong ví dụ 4 phần hàm phân biệt, ta tính
được Reducts như sau :
Hàm phân biệt F(Trời, Gió, Áp suất)
= (Trời Gió) (Trời Áp suất) (Trời Gió Áp suất) (Trời
Áp suất) (Trời Áp suất) Trời Trời (Trời Áp suất) Áp suất (Gió
Áp suất) Gió (Gió Áp suất) Trời (Trời Gió Áp suất) (Trời Gió
Áp suất) (Trời Gió)
Trang 26= (Trời Gió) (Trời Áp suất) (Trời Gió Áp suất) Trời
Áp suất (Gió Áp suất) Gió (luật lũy đẳng)
= (Trời Gió) (Trời Gió Áp suất) (Trời Áp suất) Trời
Áp suất (Gió Áp suất) Gió (luật giao hoán)
= (Trời Gió) Trời Áp suất Gió (luật hấp thụ)
= Trời Áp suất Gió (luật hấp thụ)Vậy Reducts = { Trời, Gió, Áp suất }
Ví dụ 5: Dựa vào hàm phân biệt trong ví dụ 5 phần hàm phân biệt, ta tính
được Reducts như sau :
Hàm phân biệt F(Vóc dáng, Quốc tịch, Gia cảnh)
= Quốc tịch (Vóc dáng Quốc tịch) (Vóc dáng Quốc tịch) (Vócdáng Gia cảnh) (Gia cảnh Quốc tịch) Gia cảnh (Vóc dáng Quốc tịch) Quốc tịch Quốc tịch (Vóc dáng Quốc tịch Gia cảnh) (Quốc tịch Giacảnh) (Quốc tịch Gia cảnh) Gia cảnh (Vóc dáng Quốc tịch Gia cảnh) (Vóc dáng Gia cảnh)
= Quốc tịch (Vóc dáng Quốc tịch) (Vóc dáng Gia cảnh) (Giacảnh Quốc tịch) Gia cảnh (Vóc dáng Quốc tịch Gia cảnh)
(luật lũy đẳng)
= Quốc tịch (Vóc dáng Gia cảnh) (Gia cảnh Quốc tịch)
Gia cảnh (luật hấp thụ)
= Quốc tịch (Vóc dáng Gia cảnh) Gia cảnh (luật hấp thụ)
= Quốc tịch Gia cảnh (luật hấp thụ)
Vậy Reducts = { Quốc tịch , Gia cảnh }
Ví dụ 6: Dựa vào hàm phân biệt trong ví dụ 6 phần hàm phân biệt, ta tính
được Reducts như sau :
Hàm phân biệt F(Kích thước, Màu sắc, Hình dạng)