Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp tại đội xây dựng số 9 của công ty
Trang 1Lời nói đầu
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta luôn cập nhật những thông tin, phơngthức lý luận qua sách vở, báo chí và các thông tin đại chúng khác Nếu chỉ đơnthuần biết đợc những thông tin, lý luận đó mà không biết sử dụng chúng vàocông việc thì những lý luận, thông tin đó thực sự cha có giá trị
Cũng tuân theo quy luật đó, trong học tập, ta chỉ học mà không hành thìvẫn cha đủ Vậy, học phải đi đôi với hành Quá trình thực hành trên thực tếgiúp ta khắc sâu thêm về những vấn đề đã đợc tìm hiểu, học tập trong các bàigiảng và giáo trình Bất kỳ môn học nào thì việc thực tập là vô cùng quantrọng nhng đặc biệt là những môn học về khối kinh tế nh kế toán, phân tíchhoạt động tài chính doanh nghiệp thì quá trình học tập trên thực tế có vai tròrất lớn Nếu chỉ với kiến thức trên sách vở thì ra ngoài thực tế ít ai bắt tay vàocông việc mà có hiệu qủa ngay Chẳng hạn, từ những nghiệp vụ kinh tế thực tếphát sinh, những con số thực tế trên sổ sách, nếu cha đi thực tế ta khó có thểhiểu thấu đáo ý nghĩa của nó
Vậy quá trình thực tập cho phép ta tiếp xúc với thực tiễn để biết một cáchsâu sắc về sự vận dụng những kiến thức trên thực tế nh thế nào Và từ đó tahiểu rõ về mối quan hệ chặt chẽ giữa lý luận và thực tế
Qua quá trình thực tập tại công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà Nội em
xin gửi tới thầy cô cuốn báo cáo thực tập tốt nghiệp về kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ và phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp tại
đội xây dựng số 9 của công ty.
Nội dung báo cáo thực tập đợc chia làm 3 phần chính:
Phần I: Đặc điểm tình hình chung tại công ty Kinh doanh phát triển
nhà Hà Nội
Phần II: Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn Kế toán Doanh nghiệp
Phần III: Báo cáo thực tập môn phân tích Hoạt động tài chính Doanh nghiệp.Mặc dù hết sực cố gắng trong cách viết, cách phân tích nhng không tránhkhỏi những sai sót Em rất mong nhận đợc những nhận xét, đóng góp quý báucủa quý thầy cô và toàn thể các bạn
Trang 2Phần I
Đặc điểm tình hình chung tại công ty
Kinh doanh phát triển nhà Hà Nội
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Công ty kinh doanh phát triển nhà Thanh trì
Quyết định số 2168/QĐ-UB ngày 18/04/2001 của UBND Thành phố
Hà Nội về việc đổi tên Công ty kinh doanh phát triển nhà Thanh trì thànhCông ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội
Địa chỉ: Xã Tứ Hiệp - Huyện Thanh trì - Hà Nội
1.2 Quá trình phát triển của công ty:
Sau 10 năm trởng thành và phát triển Công ty đã thành công xuất sắctrong lĩnh vực kinh doanh xây dựng
Cụ thể là một số các hợp đồng đã thực hiện có giá trị trên 2 tỷ đồng từnăm 1998 đến năm 2001 nh sau:
Đơn vị: Triệu đồng
2
Trang 3Đại Kim - Định Công
6 Chợ trong dự án khu đô thị mới Đại Kim - Định Công 7.000
16 Nhà ở cán bộ công nhân viên Công ty xây dựng thuỷ lợi 2.500
1.3 Một số thành tích Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội đã
đạt đợc:
a Về cá nhân:
- 131 lợt ngời đợc tặng giấy khen của UBND huyện Thanh trì
- 34 ngời đợc tặng huy chơng “Vì sự nghiệp xây dựng” của Bộ xây dựng
- 2 cá nhân đợc Bộ xây dựng cấp bằng khen
- 4 cá nhân đợc công nhận chiến sĩ thi đua cấp Bộ
- 6 cá nhân đợc công nhận lao động giỏi cấp ngành
- 1 cá nhân đợc Liên đoàn lao động Thành phố cấp bằng khen
- Đặc biệt, đồng chí giám đốc Nguyễn Đăng Thân đợc Thủ tớng chínhphủ cấp bằng khen, Bộ xây dựng cấp bằng khen có thành tích trong 10 năm
Trang 4đổi mới, UBND Thành phố Hà Nội cấp bằng khen Ngời tốt việc tốt và khenNhà doanh nghiệp giỏi.
b Về tập thể:
- Chủ tịch nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng huân chơngLao động hạng III cho cán bộ công nhân viên chức Công ty
- 2 bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội
- 2 bằng khen của Liên đoàn Lao động Thành phố
- 1 cờ thi đua xuất sắc do Liên đoàn Lao động Thành phố tặng
- 1 bằng khen của Bộ xây dựng khen thành tích xuất sắc năm 2000
- 1 bằng khen của Bộ xây dựng công nhận công trình đạt chất lợng cao
- 1 bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội công nhận tập thể lao độngxuất sắc
1.4 Công tác từ thiện xã hội của Công ty:
Không chỉ kinh doanh giỏi, Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nộicòn là đơn vị có thành tích xuất sắc trong công tác đóng góp từ thiện xã hội.Những đóng góp tích cực đợc thể hiện ở những nội dung:
+ Phụ cấp nuôi dỡng một bà vợ liệt sĩ chống Pháp cô đơn, mỗi tháng100.000 đồng
+ Xây dựng một nhà tình nghĩa trị giá 25.000.000 đồng tặng cho gia đìnhthơng binh liệt sĩ xã Tứ Hiệp
+ Xây dựng và tặng cho nhân dân thôn Đại Từ - xã Đại Kim một trờngtiểu học trị giá 1.000.000.000 đồng
+ Xây dựng và tặng cho nhân dân thôn Hạ - xã Định Công một trờngmẫu giáo trị giá 500.000.000 đồng
+ Tặng 60 sổ tiết kiệm cho gia đình thơng binh, liệt sĩ trị giá mỗi sổ500.000 đồng
+ ủng hộ đồng bào miền Nam và miền Trung lũ lụt 15.000.000 đồng
2 Đặc điểm tổ chức và sản xuất:
2.1 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty:
Xây dựng nhà ở, kinh doanh nhà
Lập dự án, quản lý và thực hiện các dự án đầu t
Tổng thầu xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, dân dụng, côngnghiệp (điện cao thế 35 KV), giao thông, thuỷ lợi, trạm cấp nớc sạch, bu điện,thể dục thể thao và vui chơi giải trí, kinh doanh khách sạn, thơng mại và kinhdoanh vận tải hàng hoá đờng bộ
Tổ chức dịch vụ t vấn xây dựng, nhà đất
Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, trang trí nội - ngoại thất
2.2 Cách tổ chức sản xuất:
a Trên lĩnh vực xây dựng:
4
Trang 5- Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội luôn lấy uy tín, chất lợng,hiệu quả công việc, cạnh tranh lành mạnh trong giá thành là chủ trơng xuyênsuốt trong quá trình hình thành và xây dựng Công ty.
- Trên mặt trận xây dựng, Công ty đã khẳng định mình bằng các dấu ấntrong công trình, trở thành một trong các nhà thầu đợc các chủ đầu t đánh giácao trong làng xây dựng, nhiều công trình đợc công nhận chất lợng cao đợcgắn biểu tợng nh:
+ Khu làm việc Nhà máy cơ khí Giải phóng
+ Trờng Phổ thông cơ sở Thịnh Liệt
+ Nhà làm việc UBND huyện Thanh trì
+ Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Đại Kim - Định Công
b Trong sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng:
- Gạch bán thủ công là mặt hàng truyền thống của Công ty, đó là gạchThanh trì, sản lợng ổn định 4.000.000 viên/năm Sản phẩm của Công ty cungcấp cho nhiều công trình xây dựng của Nhà nớc cũng nh kiến trúc của nhândân Hà Nội và các tỉnh lân cận
- Công ty có một cửa hàng chuyên kinh doanh nguyên vật liệu nh: ximăng, sắt, thép, gạch men, các thiết bị vệ sinh tất cả các công trình do Công
ty thi công đều do cửa hàng cung ứng vật liệu
c Về các dự án phát triển đô thị và nhà ở do Công ty làm chủ đầu t:
- Dự án khu đô thị mới Đại Kim - Định Công thuộc huyện Thanh trì quymô 243.000 m2 Đây là khu đô thị hiện đại với tổng mức đầu t 600 tỷ đồng, dự
án sẽ giải quyết cho 6.200 ngời có nhà ở với tiêu chuẩn 20 - 22 m2 sàn/ngời
Dự án gồm các công trình công cộng, vui chơi, giải trí, trung tâm thơng mại
và chợ trong khu vực Dự kiến năm 2004, Công ty sẽ bàn giao cho UBNDThành phố quản lý theo quy định
- Dự án khu nhà ở Mỹ Đình thuộc huyện Từ Liêm với quy mô 9.900 m2
do UBND Thành phố Hà Nội cấp đất
- Dự án khu đô thị Cầu Bơu thuộc huyện Thanh trì với quy mô 21 ha, dự
án giải quyết cho 5.800 ngời có nhà ở đạt tiêu chuẩn 20 - 22 m2 sàn/ngời.Tổng mức đầu t 400 tỷ đồng
- Dự án Trung tâm dịch vụ Thơng mại Thanh trì với quy mô 7.800 m2 vớitổng mức đầu t 60 tỷ đồng
3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội
Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội có 150 cán bộ chuyên môn kỹthuật có trình độ đại học trở lên Trong đó:
- 100 cán bộ có trên 10 năm trong nghề
- 50 cán bộ có trên 5 năm trong nghề
Bộ máy tổ chức quản lý theo sơ đồ ở trang sau
Trang 6Chức năng của từng phòng ban:
- Giám đốc: điều hành, đôn đốc toàn bộ các hoạt động của Công ty, chịutrách nhiệm trớc pháp luật về các hoạt động của Công ty
- Phó giám đốc kỹ thuật: chịu sự chỉ đạo của giám đốc và có nhiệm vụ
điều hành, đôn đốc, giám sát kỹ thuật về khối sản xuất
- Phó giám đốc phụ trách tổ chức, hành chính: chịu sự chỉ đạo của giám
đốc và có nhiệm vụ điều hành, đôn đốc các hoạt động của Công ty về khối vănphòng
- Các đội thi công xây dựng: chịu sự quản lý, chỉ đạo của giám đốc, phógiám đốc và có nhiệm vụ tiến hành các công việc thi công xây dựng các côngtrình của Công ty
- Đơn vị thi công cơ giới: chịu trách nhiệm về máy móc nh cẩu tháp, máythi công, vận thăng trong quá trình thực hiện công trình của Công ty
- Xởng gia công mộc và cơ khí xây dựng: có nhiệm vụ hoàn thành cácphần về gỗ nh khung cửa, cửa, cầu thang và các phần về cơ khí nh hàn, tán
- Cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng: có nhiệm vụ cung ứng toàn bộnhững vật t cần thiết cho quá trình thi công công trình của Công ty
- Phòng hành chính tổ chức: điều hành toàn bộ về mặt tổ chức, hànhchính, nhân sự của Công ty nh công đoàn, thăm hỏi cán bộ công nhân viên
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: chịu trách nhiệm về kế hoạch thiết kế các dự
án, các công trình do Công ty thi công
6
Trang 7Phòng hành chính
tổ chức
Các ban
dự
án
Phòng
kế hoạch
kỹ thuật
Phòng tài chính
kế toán
Trung tâm t vấn 1
Trung tâm t vấn 2
X ởng gia công mộc và cơ khí xây dựng
4 đội sản xuất gạch
Trang 8- Phòng tài chính kế toán: điều hành và chịu trách nhiệm về vấn đề tàichính thu, chi tiền của toàn Công ty.
- Các ban dự án: lập các dự án các công trình mà Công ty tham gia đấuthầu, nhận thầu hoặc làm chủ đầu t
- Các trung tâm t vấn: có nhiệm vụ giải đáp những vớng mắc của các đơn
vị, các đội trong quá trình thi công Đồng thời trung tâm t vấn cũng giải đápnhững thắc mắc của các bạn hàng về vấn đề trong xây dựng, vấn đề trong kinhdoanh nhà đất
4 Công tác tổ chức kế toán của Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội
4.2 Hình thức kế toán tại Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội:
a Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng đợc ban hành theo quyết định số
1141 ngày 01/11/1995 đã sửa đổi bổ xung theo thông t số 89/2002/TT-BTCngày 09/10/2002 của Bộ tài chính gồm tài khoản cấp I và tài khoản cấp II
b Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng xuyên
c Phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng: theo phơng pháp khấu trừ
d Sơ đồ bộ máy tổ chức kế toán của Công ty kinh doanh phát triển nhà
Hà Nội:
9
Trang 9Chức năng của từng bộ phận kế toán:
- Kế toán trởng: có chức năng tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác
kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở Công ty, đồng thời
có chức năng kiểm tra, kiểm soát kinh tế - tài chính tại Công ty
- Bộ phận tài chính: có nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi, giám sát, điều khiểntoàn bộ tình hình tài chính của Công ty sao cho phù hợp với hoạt động củaCông ty
- Bộ phận kiểm tra kế toán: có chức năng kiểm tra, giám sát các bộ phận
kế toán khác căn cứ vào các chứng từ, sổ sách của từng bộ phận
- Bộ phận kế toán tổng hợp: từ những chứng từ, sổ sách của kế toán chitiết, bộ phận này lên mô hình kế toán chung của Công ty
- Bộ phận kế toán vật t, tài sản cố định có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra,giám sát tình hình nhập, xuất, tồn vật t của Công ty và tình hình mua bán,thanh lý, nhợng bán tài sản cố định tại Công ty
Kế toán tr ởng
Bộ phận
tài chính
Bộ phận kế toán tiền mặt
Bộ phận kế toán vật t
Bộ phận kế toán chi phí sản xuất
Bộ phận kế
toán tiền l
ơng
Các nhân viên kinh tế ở các đội thi công, sản xuất
Phụ trách ban kế toán ở
các đội thi công, sản xuất
Bộ phận kế
toán tiền l
ơng
Bộ phận kế toán chi phí sản xuất kinh doanh
Bộ phận kế toán thanh toán
Bộ phận kế toán dự án
Bộ phận kiểm tra kế toán
Bộ phận kế toán tổng hợp
Bộ phận kế toán vật t , tài sản cố
định
Trang 10- Bộ phận kế toán tiền lơng: theo dõi tình hình công tác của nhân viêntrong Công ty, từ đó tính lơng và các khoản tính theo lơng nh bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân viên trong Công ty.
- Bộ phận kế toán chi phí sản xuất kinh doanh: có nhiệm vụ tập hợp toàn
bộ chi phí tại Công ty, từ đó tính giá thành cho từng công trình, từng loại sảnphẩm
- Bộ phận kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh toánvới khách hàng và ngời cung cấp vật t, thiết bị, dịch vụ
- Bộ phận kế toán dự án: có nhiệm vụ quản lý tình hình của các khu dự án
- Phụ trách ban kế toán ở các đội thi công, sản xuất: có trách nhiệm quản
lý, điều hành, thu thập toàn bộ các số liệu của các bộ phận kế toán ở các độithi công, sản xuất
- Các nhân viên kinh tế ở các đội thi công, sản xuất: có nhiệm vụ hoànthành các công việc kế toán, kinh tế, hạch toán ở các đội thi công, sản xuất đểcung cấp số liệu kịp thời cho cấp trên
e Hình thức kế toán: chứng từ ghi sổ:
11
Trang 11Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:
ghi cuối tháng đối chiếuCăn cứ vào hình thức chứng từ ghi sổ, Công ty cần phải mở những sổ sau:
Thẻ kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Sổ cái
Chứng từ ghi sổChứng từ gốc
Báo cáo
kế toán
Bảng cân đốitài khoản
Trang 12Chơng I
Tình hình thực tế công tác kế toán
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của đội 9 Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội
I Đặc điểm, quản lý, phân loại, đánh giá nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ
1 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
Vật liệu là đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trìnhsản xuất Vật liệu có đặc điểm nổi bật là chỉ tham gia một lần vào quá trìnhsản xuất, bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành sản phẩm
Công cụ dụng cụ là công cụ lao động tham gia vào nhiều chu trình sảnxuất, có giá trị nhỏ hơn 5 triệu đồng
Trong các doanh nghiệp, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm một tỷtrọng lớn trong tổng chi phí sản xuất - kinh doanh Đặc biệt là trong các đơn vịxây dựng nh đội thi công xây dựng số 9 thuộc Công ty kinh doanh phát triểnnhà Hà Nội thì vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố quan trọng trong thi công.Tiến độ thi công có đảm bảo về cả thời lợng và thời gian hay không phụ thuộcvào việc cung ứng nguyên vật liệu Chất lợng của công trình có đạt hay không
là do phẩm chất của từng nguyên vật liệu Nói tóm lại, vật liệu, công cụ dụng
cụ mang tính chất quyết định chất lợng, thời gian thi công của mỗi công trình
Đối với đơn vị xây dựng thì nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ không
có gì khác ngoài các vật t xây dựng nh: cát, xi măng, sỏi, thép, sắt, xẻng,máng, dao xây, cuốc
- Ban chỉ huy đội thi công xây dựng số 9 sắp xếp thủ kho có phẩm chất
đạo đức tốt, trình độ chuyên môn cao, làm việc tuân thủ đúng nguyên tắc Quátrình nhập kho, xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ luôn làm đúng quytắc Viết đầy đủ phiếu nhập - xuất kho cùng chữ ký của từng ngời có tráchnhiệm trong việc nhập - xuất kho để mỗi ngời ý thức đợc trách nhiệm củamình về số nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vừa nhập - xuất kho
3 Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ:
13
Trang 13a Phân loại vật liệu: căn cứ vào vai trò của từng loại nguyên vật liệu,
đội xây dựng số 9 tiến hành phân loại nguyên vật liệu nh sau:
- Nguyên vật liệu chính: là toàn bộ nguyên vật liệu chủ yếu tham giavào quá trình thi công xây dựng bao gồm: gạch, xi măng, cát, đá sỏi, sắt, thép
- Nguyên vật liệu phụ: là những nguyên vật liệu dùng kết hợp vớinguyên vật liệu chính để hoàn thiện, nâng cao tính năng của các công trình thicông nh: bột màu, xăng, vecni, đèn, xà phòng, cồn, thiết bị vệ sinh
b Phân loại công cụ dụng cụ: căn cứ vào công dụng, công cụ dụng cụdùng trong đội đợc chia thành các nhóm sau:
- Công cụ dụng cụ dùng lao động gồm các dụng cụ phục vụ cho côngnhân thi công nh: cuốc, xẻng, máy bơm, xô, bay, thớc
- Công cụ dụng cụ bảo hộ lao động trong quá trình thi công nh: quần áobảo hộ, găng tay, mũ, ủng, khẩu trang, dây bảo hiểm, lới an toàn
4 Phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
4.1 Đánh giá nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ nhập kho:
Tại đội 9 - Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội áp dụng đánh giánguyên vật liệu,công cụ dụng cụ nhập kho theo giá cha thuế cộng với chi phívận chuyển, bốc dỡ và các chi phí khác liên quan đến quá trình thu muanguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Giá thực tế nhập kho = Giá cha thuế + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ +Thuế nhập khẩu
Căn cứ vào hoá đơn GTGT, kế toán vật t tiến hành lập phiếu nhập kho,phiếu nhập kho đợc lập 3 liên:
- 1 liên lu tại gốc
- 1 liên giao cho thủ kho
- 1 liên giao cho kế toán
Ví dụ: Ngày 02/04/2002, đội 9 mua xi măng Hoàng Thạch nhập kho20.000 kg, đơn giá 680 đồng/kg
Chi phí vận chuyển: 400.000 đồng
Đơn giá nhập kho: giá vận chuyển:
000 20
000 400
(đồng/kg)
Đơn giá xi măng nhập kho = 680 + 20 = 700 đồng
Trang 14Vậy giá trị nhập kho:
Số lợng : 20.000 kg
Đơn giá :700 đồng/kgThành tiền :14.000.000 đồngHoá đơn mua hàng và phiếu nhập kho xin xem trang sau:
15
Trang 15Ngày 02/04/2002: Có hoá đơn GTGT về mua xi măng Hoàng Thạchcủa công ty kinh doanh vật t tổng hợp do Đoàn Anh Dũng mua nh sau:
Địa chỉ: 198 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: 8587492 Mã số thuế: 0101164117
Họ tên ngời mua hàng: Đoàn Anh Dũng
Đơn vị: Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội
Địa chỉ: xã Tứ Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số thuế: 01007366821
Cộng tiền hàng 13.600.000Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 1.360.000 Cộng tiền thanh toán 14.960.000
Viết bằng chữ: Mời bốn triệu chín trăm sáu mơi ngàn đồng chẵn./.
Trang 16Ngày 02/04/2002: Có hoá đơn GTGT về khoản thuê vận chuyển xi măngHoàng Thạch mua ở trên do Công ty vận tải Hoàng Sơn tiến hành vận chuyển,
đồng chí Đoàn Anh Dũng thuê vận chuyển, hoá đơn nh sau:
Địa chỉ: 185 - Thị trấn Văn Điển - Thanh trì - Hà Nội
Điện thoại: 6880697 Mã số thuế: 01000072
Họ tên ngời mua hàng: Đoàn Anh Dũng
Đơn vị: Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội
Địa chỉ: xã Tứ Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số thuế: 01007366821
Viết bằng chữ: Bốn trăm hai mơi ngàn đồng chẵn./.
Trang 17Căn cứ vào 2 hoá đơn GTGT 095051 và 087621 kế toán vật t viết phiếunhập kho nh sau:
Có : TK 111
Họ tên ngời giao hàng: Đoàn Anh Dũng
Lý do nhập: Theo hoá đơn số 095051 và 087621 ngày 02/04/2002
Nhập tại kho: Đội 9 - Khu Đại Kim - Định Công
TT Tên nhãn hiệuquy cách vật t ĐVT Yêu cầuSố lợngThực nhập Đơngiá Thành tiền
Trang 184.2 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:
Tại Đội 9 - Công ty Kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội đánh giánguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho theo ph ơng pháp bình quângia quyền
Công thức tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:
Đơn giá xuất kho
bình quân = Trị giá thực tế tồn đầu kỳ + trị giá thực tế nhập trong kỳsố lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳGiá thực tế vật liệu công
cụ dụng cụ xuất kho = số lợng vật liệu công cụdụng cụ xuất kho x Đơn giá xuất khobình quân
Ví dụ: Tại đội 9, căn cứ vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụtháng 04/2002, có tình hình nhập - xuất tồn gạch lát Italia nh sau:
- Tồn kho đầu tháng 3500 viên, đơn giá 3400 đồng/viên
- Ngày 03/04 nhập 1200 viên, đơn giá 3500 đồng/viên
- Ngày 08/04 xuất 3000 viên
- Ngày 18/04 nhập 10 000 viên, đơn giá 3200 đồng/viên
- Ngày 24/04 nhập 6000 viên, đơn giá 3600 đồng/viên
- Ngày 28/04 xuất 16 000 viên
Ta sẽ tính đơn giá xuất kho bình quân của gạch lát tại cuối kỳ kế toán30/04/2002 là:
Đơn giá xuất kho
Trang 214.3 Phơng pháp phân bổ công cụ dụng cụ:
Do công cụ dụng cụ tại đội 9 chỉ sử dụng trong một kỳ sản xuất nên việcphân bổ công cụ dụng cụ áp dụng phơng pháp phân bổ một lần Tuy nhiên, ở
đội sản xuất nhiều hạng mục công trình cùng một lúc nên phải phân bổ công
cụ dụng cụ cho từng công trình sao cho phù hợp Để hợp lý hoá ban kế toánvật t áp dụng phân bổ cho từng công trình theo giá trị dự toán của từng côngtrình:
Tổng giá dự đoán của tấtcả các công trình
Ví dụ: Có phiếu xuất kho số 248 ngày 10/04/2002 nh trang trớc Ta cóthể phân bổ công cụ dụng cụ cho từng công trình nh sau:
- Khu dự án Mỹ Đình: 500.000.000 đồng
- Thôn A5 Đại Kim - Định Công: 2.500.000.000 đồng
- Ban quản lý chợ Đại Từ: 300.000.000 đồng
Giá trị lới an toàn phân
bổ cho dự án Mỹ Đình = 3.300.000.000500.000.000 x 4.200.000 = 636.364Giá trị lới an toàn phân
bổ cho thôn A5 = 2.500.000.0003.300.000.000 x 4.200.000 = 3.181.818Giá trị lới an toàn phân
bổ cho chợ Đại Từ = 3.300.000.000300.000.000 x 4.200.000 = 381.818
II Công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ:
1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
Tại đội 9 - Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội hạch toán chi tiếtnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp thẻ song song
Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng phápthẻ song song
Trang 22: Ghi hàng ngày : Quan hệ đối chiếu : Ghi cuối tháng
a Tại kho, thủ kho sử dụng thẻ kho ghi nhập xuất tồn nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ, mỗi loại nguyên vật liệu sẽ đợc mở một thẻ kho riêng để ghichép Chẳng hạn căn cứ vào phiếu nhập kho số 220 ngày 02/04/2002 thủ khophải lập thẻ kho cho loại nguyên vật liệu là xi măng Hoàng Thạch nh sau:
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ chi tiết nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ
23
Trang 23Sè HiÖu
Ngµy th¸ng
Trang 24nhËp
xuÊt
DiÔn gi¶i
Ký x¸c nhËn cña
kÕ to¸n
Sè HiÖu
Ngµy th¸ng
Tån ®Çu th¸ng
Trang 25C¨n cø vµo phiÕu xuÊt kho sè 248 ngµy 10/04/2002, thñ kho vµo thÎ khocho danh ®iÓm vËt t líi an toµn:
Sè HiÖu
Ngµyth¸ng
Tån ®Çuth¸ng
Mçi lo¹i nguyªn vËt liÖu, c«ng cô dông cô kÕ to¸n ghi riªng vµo tõng têtheo mÉu kiÓu sau
Cô thÓ nh c¨n cø vµo phiÕu nhËp kho sè 220 ngµy 02/04/2002 kÕ to¸nvµo sæ chi tiÕt cho xi m¨ng phÇn nhËp
C¨n cø vµo phiÕu xuÊt kho sè 241 ngµy 08/04/2002 vµo sæ chi tiÕt chog¹ch l¸t Italia phÇn xuÊt
C¨n cø vµo phiÕu xuÊt kho sè 248 ngµy 10/04/2002 kÕ to¸n vµo sæ chitiÕt cho líi an toµn
Trang 29Tån cuèi
th¸ng
Trang 30Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, kế toán lập bảng tổnghợp chi tiết nhập xuất tồn vật t.
Trong bảng tổng hợp chi tiết, nhập xuất tồn vật t đợc chia các cột
Trang 322 Phơng pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
2.1 Tài khoản sử dụng:
Đội 9 - Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội áp dụng hệ thống tàikhoản kế toán Việt nam ban hành theo quyết định số 1141 ngày 01/11/1995,
đã sửa đổi, bổ sung theo Thông t số 89/2002/TT - BTC ngày 09/10/2002 của
Bộ Tài chính,
Phần hành kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng chủyếu là TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu” và TK 153 “ Công cụ, dụng cụ”
2.2 Phơng pháp hạch toán:
Tại Đội 9 áp dụng hình thức Nhật ký - sổ cái để hạch toán
Sơ đồ hạch toán theo hình thức Nhật ký - sổ cái:
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếuCăn cứ vào sơ đồ trên kế hoạch tổng hợp nguyên vật liệu, công cụdụng cụ cần phải mở sổ chi tiết TK152, TK 153 và Nhật ký - Sổ cái
Từ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kế toán tổng hợp tiến hành ghivào sổ: Nhật ký - Sổ cái và sổ chi tiết TK152, TK 153
Cụ thể nh từ phiếu nhập kho số 220 ngày 02/04/2002, phiếu xuấtkho số 241 ngày 08/04/2002, phiếu xuất kho số 248 ngày 10/04/2002.Ngoài ra còn dựa vào hoá đơn GTGT số 095051 ngày 02/04/2002của Công ty kinh doanh vật t tổng hợp 198 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân -
34
Trang 33- Căn cứ vào số liệu của hợp đồng GTGT hoặc phiếu nhập kho - xuấtkho kế toán vào phần số, ngày, chứng từ.
- Phần diễn giải ghi xem nghiệp vụ kinh tế đó liên quan đến phần nào
- Dựa vào phần định khoản kế toán ghi đúng vào cột Nợ, Có trongcột định khoản của sổ Nhật ký - Sổ cái
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến bao nhiêu tài khoản,
kế toán mở bấy nhiêu tài khoản Mỗi tài khoản chia làm hai cột Nợ, Có.ứng với mỗi nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến tài khoản nào ta vào
đúng tài khoản ấy
- Cuối tháng, kế toán cộng dồn tất cả các khoản
- Mẫu sổ và cách vào của Nhật ký - Sổ cái xin xem trang bên:
Trang 34Thuế GTGT đợc khấu trừ 133 111 20 20 203/4 223 3/4 Nhập gạch Italia 152 331 4.200 4.200 4.200
13/4 251 13/4 Xuất mũ + găng taybảo hộ lao động 627 153 900 900 900
Cộng 4.731.96 0 300.000 312.650 100.000 100.000 890.000 915.000 11.000 32.000 200.000 315.000 860.000 860.000 80.000 80.000
36
Trang 35Song song với việc vào Nhật ký - Sổ cái, kế toán tiến hành vào sổ chi tiếtcác tài khoản Do kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ nên kế toán vào
sổ chi tiết TK 152, TK 153
- Sổ chi tiết TK152 dùng để vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liênquan đến TK 152 gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, tất cả cácnguyên vật liệu liên quan đến quá trình xây dựng đều đợc phản ánh vào sổ chitiết TK 152
- Sổ chi tiết TK153 tơng tự nh TK152, sổ này dùng để ghi chép tình hìnhnhập, xuất (đối ứng Nợ, Có) toàn bộ công cụ dụng cụ phục vụ cho quá trìnhxây dựng
- Mẫu sổ xin xem trang sau
- Cách vào sổ:
Phần chứng từ căn cứ phiếu nhập kho, xuất kho
Diễn giải: từng nghiệp vụ nhập hay xuất
TK đối ứng: trong định khoản ứng với TK152, 153 là TK nào thì taghi vào TK đó
Số phát sinh: là số phát sinh của TK152, 153 Bên nợ ghi số phát sinh
nợ của TK152 (153), bên có ghi số phát sinh có của TK152 (153)
Số d: để ghi phần tồn đầu tháng hoặc cuối tháng của TK152 (153)
- Cuối tháng kế toán tổng hợp căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản 152, 153
để lên bảng tổng hợp chi tiết tình hình nhập- xuất- tồn nguyên vật liệu Mẫubảng tổng hợp chi tiết xin xem trang 35 Nh vậy sẽ có sự so sánh giữa kế toántổng hợp và kế toán chi tiết về bảng tổng hợp nhâp- xuất- tồn nguyên vật liệu
Từ đó kế toán dễ dàng đối chiếu, kiểm tra để phát hiện ra sai sót kịp thời đểkhắc phục
Trang 37Trang 38
Chơng II
Nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác
kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
của đơn vị thực tập
I Nhận xét chung về công tác kế toán tại Đội 9 - Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội:
Nhìn chung công tác kế toán tại Đội 9 tơng đối chặt chẽ, tốt
Đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn vững vàng nên khâu xử lý cácnghiệp vụ kinh tế tốt
Tiện nghi trang bị cho kế toán đầy đủ, tạo điều kiện tốt cho kế toán làmviệc đạt hiệu quả cao
II Nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ :
1 Ưu điểm:
a) Về công tác quản lý nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ :
- Về quản lý nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Đội 9 là rất tốt Hệthống kho rất đảm bảo cả về kỹ thuật và an ninh Vì vậy, trong suốt quá trìnhlàm việc, thi công việc thất thoát nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ không hềxảy ra
- ở Đội 9 có bộ phận thủ kho và bộ phận kế toán riêng biệt nên không cóhiện tợng số lợng nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ về nhập kho thực tế ít hơn
so với trên hoá đơn Đồng thời việc nhập kho nguyên vật liệu - công cụ dụng
cụ luôn đi liền với việc kiểm tra chất lợng, phẩm chất nguyên vật liệu - công
cụ dụng cụ có đủ yêu cầu kỹ thuật hay không Đây là một điểm rất tốt mà Đội
9 có đợc Chính từ việc quản lý tốt nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ sẽ cungcấp kịp thời, đầy đủ nhu cầu nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ của các côngtrình Từ đó nâng cao chất lợng, kỹ thuật công trình lên Đây là một yêu cầurất quan trọng mà bất kỳ công ty xây dựng nào nói chung và Công ty kinhdoanh phát triển nhà Hà Nội nói riêng, đặc biệt đội xây dựng số 9 luôn đặtchất lợng công trình là hàng đầu
b) Về công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ
- Ưu điểm nổi bật trong công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng
cụ ở Đội 9 là bộ phận kế toán luôn phản ánh kịp thời những số liệu về tìnhhình thu mua, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Ưu điểm này tạo
điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra quá trình sử dụng nguyên vật liệu - công
cụ dụng cụ đúng mục đích hay không nhằm ngăn ngừa kịp thời những hành
động tham ô, lãng phí, vi phạm chính sách, chế độ của Nhà nớc
40